An toàn giao thông
Bài 1 : GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ.
I/ Mục tiêu:
-HS nhận biết hệ thống giao thông đường bộ, tên gọi các loại đường bộ.
-HS nhận biết Đk, đặc điểm của các loại đường bộ về mặt an toàn và chưa an toàn.
-Phân biệt được các hoạt động đường bộ và biết cách đi trên các con đường đó 1 cách an toàn.
-Thực hiện đúng qui định về giao thông đường bộ.
II/ Chuẩn bị:
-GV-HS: SGK
An toàn giao thông Bài 1 : GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ. I/ Mục tiêu: -HS nhận biết hệ thống giao thông đường bộ, tên gọi các loại đường bộ. -HS nhận biết Đk, đặc điểm của các loại đường bộ về mặt an toàn và chưa an toàn. -Phân biệt được các hoạt động đường bộ và biết cách đi trên các con đường đó 1 cách an toàn. -Thực hiện đúng qui định về giao thông đường bộ. II/ Chuẩn bị: -GV-HS: SGK III/ Các hoạt động dạy - học: 1/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài, ghi tựa b/ H động 1: Giới thiệu các loại đường bộ. +Tranh 1: yêu cầu nhận xét về đặc điểm, lượng xe cộ. +Tranh 2, 3 ,4 tương tự. * GV chốt ý đúng c/ Hđộng 2: Điều kiện an toàn và chưa an toàn trên đường bộ. - GV nêu điều kiện an toàn và chưa an toàn trong hệ thống GTĐB d/ H động 3: Qui định đi trên đường quốc lộ, tỉnh lộ. - GV nêu tình huống. *Tình huống 1: Người đi trên đường nhỏ (đường huyện) ra đường quốc lộ phải đi ntn? *Tình huống 2: đi bộ trên đường quốc lộ, đường tình, đường huyện phải ntn? * GV kết luận 3/ Củng cố, dặn dò. - Gọi HS nhắc lại tên các loại đường bộ ở nước ta- LHGD - Chuẩn bị bài: Giao thông đường sắt. - Nhận xét tiết học. - HS quan sát tranh, nêu nhận xét. - HS nghe giảng và ghi nhớ. - Học sinh thảo luận và nêu ý kiến. (HSTBY nêu đúng 1 -2 ý. - 2HS nêu An toàn giao thông Bài 2 : GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT. I/ Mục tiêu: - HS biết đặc điểm giao thông đường sắt (GTĐS), những quy định bảo đảm ATGT ĐBä. - Hs biết thực hiện các quy định khi đường gặp đường sắt cắt ngang (có rào chắn và không có rào chắn). - Có ý thức không đi bộ hoặc chơi đùa trên đường sắt, không ném đất đá hay vật cứng lên tàu. II/ Chuẩn bị: - GV: Biển báo nơi có đường sắt đi qua có rào chắn và không có rào chắn. - HS: SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1/ KTBC: Giao thông đường bộ 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài, ghi tựa b/ Hđộng 1: Đặc điểm của GTĐS - Để vận chuyển hàng hóa, người ngoài các phương tiện: ôtô, xe máy em nào còn biết có phương tiện nào? + Em hiểu thế nào là đường sắt? * GV chốt ý + Em cho biết sự khác biệt giữa tàu hỏa và ôtô? -Yêu cầu HS quan sát tranh SGK – TLCH: + Vì sao tàu hỏa phải có đường riêng? + Khi gặp tình huống nguy hiểm tàu hỏa có dừng ngay được không? Vì sao? c/ Hđộng 2: G/thiệu hệ thống GTĐS ở nước ta. - Giới thiệu 6 tuyến đường sắt của Việt Nam - GTĐS có thuận tiện gì? d/ Hđộng 3: Những quy định đi trên đường bộ có đường sắt cắt ngang. - Các em có thấy đường sắt cắt ngang đường bộ chưa? Ở đâu? - Khi tàu đến có chuông báo và rào chắn không? - Khi đi đường gặp tàu hỏa cắt ngang đường bộ thì em cần phải tránh ntn? - Giới thiệu biển báo hiệu nơi có rào chắn và không có rào chắn. * GV chốt ý 3/ Củng cố, dặn dò. - GV chốt nội dung bài - LHGD -Nhắc HS cần nhớ những quy định trên để giữ an toàn cho mình và nhắc nhở mọi người thực hiện. - Chuẩn bị bài: Biển hiệu GTĐB. - HS nêu - HS phát biểu - Học sinh trả lời. - HSTB/Y lập lại - Học sinh quan sát nhận xét. - HS trả lời cá nhân - HSK/G trả lời - HS lắng nghe và ghi nhớ - HS nêu - HS nêu - HS trả lời - HS trả lời - HS quan sát tranh SGK trang 9, 10 * RÚT KINH NGHIỆM: An toàn giao thông Bài 3. BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I/ Mục tiêu : - Giúp HS nhận biết được hình dáng, màu sắc và hiểu được n/dung hai nhóm báo hiệu giao thông: Biển báo nguy hiểm - Biển chỉ dẫn .Giải thích được ý nghĩa của các biển báo hiệu. - HS biết nhận dạng và vận dụng, hiểu biết về biển báo hiệu giao thông khi đi đường . - Biển báo hiệu giao thông là hiệu lệnh chỉ huy giao thông, mọi người phải chấp hành. II/ Đồ dùng dạy học - GV : Các biển báo cấm đã học, bảng biển báo hiệu giao thông đường bộ . - HS : Sách ATGT. III/Các hoạt động dạy học: 1/ KTBC : Giao thông đường sắt . 2/ BaØi mới: a/ Giới thiệu bài – ghi tựa . b/ Hđộng 1: Tìm hiểu các biển báo giao thông mới - GV chia lớp 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 2 loại biển báo, yêu cầu thảo luận , nhận xét nêu đặc điểm về hình dáng ,màu sắc và hình vẽ bên trong cuả các loại biển báo, sau đó trình bày * GV nhận xét,chốt ý: c/ Hđộng 2: : Nhận biết đúng biển báo - GV chia lớp 2 nhóm phổ biến trò chơi “ Tiếp sức” hướng dẫn cách chơi, cho HS chơi . - Mỗi đội sẽ cầm một số biển báo và một số bảng ghi tên biển . - Đội này giơ biển báo - đội kia giơ tên biển báo và ngược lại . - GV nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc. * GV chốt ý - LHGD 3/ Củng cố ,dặn dò: - GV đọc lại ghi nhớ và yêu cầu HS lại . - Về học lại các biển báo và thực hành theo đúng luật giao thông . - Chuẩn bị :Kỹ năng đi bộ và qua đường an toàn . - HS thảo luận nhóm - Cử đại dịên trình bày - HS lưu ý lắng nghe, - Mỗi đội cử 5 bạn thi đua . - Vài HS đọc * RÚT KINH NGHIỆM: An toàn giao thông Bài 4 : KỸ NĂNG ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN I/ Mục tiêu: - Biết các đặc điểm an toàn. Kém an toàn của đường phố. - Biết chọn nơi qua đường an toàn. - Biết xử lý khi đi bộ trên đường gặp tình huống không an toàn. - Chấp hành những qui định của luật GTĐB. II/ Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV - HS: SGK III/ Các hoạt động dạy - học: 1/ Kiểm tra bài cũ: Biển báo hiệu 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài, ghi tựa b/ Hoạt động 1: Quan sát +)Yêu cầu HS quan sát 3 hình 1, 2,3 nhận xét. * Nhận xét chốt ý đúng. +) Yêu cầu HS quan sát tiếp các hình 4, 5 ,6. * Nhận xét chốt ý đúng - Hướng dẫn HS rút ra nội dung bài c/ Hoạt động 2: Giải bài tập. - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS suy nghĩ làm bài - Nhận xét chốt lời giải đúng. 3/ Củng cố, dặn dò. - Khi đi bộ trên đường có vỉa hè hoặc không có vỉa hè em nên đi ntn? - Muốn sang đường an toàn em phải làm ntn? - Chuẩn bị bài: Con đường an toàn đến trường. - Nhận xét tiết học. - Học sinh quan sát, nhận xét - HSTB/Y GV hỗ trợ. - Học sinh quan sát, nhận xét - Vài học sinh lặp lại. - HS đọc yêu cầu của BT - HS suy nghĩ, làm nháp, vài em nêu lời giải -Nhận xét. - HS nêu - HS nêu * RÚT KINH NGHIỆM: An toàn giao thông Bài 5 : CON ĐƯỜNG AN TOÀN ĐẾN TRƯỜNG. I/Mục tiêu : - HS biết tên đường phố xung quanh trường . Biết sắp xếp các đường phố này theo thứ tự ưu tiên về mặt an toàn . - HS biết lựa chọn con đường an toàn đến trường (nếu có ) . - Giúp HS có thói quen chỉ đi trên những con đường an toàn , chấp hành tốt luật giao thông II/ Đồ dùng dạy học: - GV : Tranh minh hoạ , bảng phụ - HS : SGK III/Các hoạt động dạy học : 1/ KTBC : Kỹ năng đi bộ và qua đường an toàn 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài – ghi tựa b/ Hoạt động 1: Đường phố an toàn và kém an toàn - GV treo tranh .Yêu cầu HS quan sát và thảo luận tìm ra một số đặc điểm chính của con đường trong tranh . - GV chốt ý chính - LHGD c/ Hoạt động 2: Tìm đường đi an toàn - GV treo sơ đồ lên bảng . - Yêu cầu HS thảo luận và tìm ra con đường an toàn từ điểm A đến điểm B . - GV nhận xét , bổ sung . 3/ Củng cố- dặn dò: - GV đưa bảng phụ ghi sẵn đặc điểm của con đường . - Chia lớp 2 đội chơi - GV phổ biến luật chơi . Đội nào đánh đúng , chính xác và nhanh là đội đó thắng . - GV kiểm tra kết quả, nhận xét, tổng kết trò chơi. - Về học và thực hành theo bài học . - Chuẩn bị: An toàn khi đi ô tô , xe buýt - GV nhận xét tiết học - HS quan sát tranh và thảo luận . - Đại diện nhóm trình bày . - HS quan sát sơ đồ và nhận xét - Thực hành tìm và vẽ mũi tên trên sơ đồ. - HS thi đua thực hiện trò chơi . * RÚT KINH NGHIỆM: An toàn giao thông Bài 6 : AN TOÀN KHI ĐI XE Ô-TÔ, XE BUÝT. I/ Mục tiêu: - HS biết nơi chờ xe buýt, ghi nhớ những qui định khi lên, xuống xe. Biết mô tả, nhận xét những hành vi an toàn, không an toàn khi đi ôtô, xe buýt. - HS biết thực hiện đúng các hành vi an toàn khi đi ôtô, đi xe buýt. - Giáo dục HS có thói quen thực hiện hành vi an toàn trên các phương tiện giao thông. II/ Chuẩn bị: -GV: SGK, SGV -HS: SGK III/ Các hoạt động dạy - học: 1/ KTBC: con đường an toàn đến trường. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài, ghi tựa b/ Hoạt động 1: An toàn khi lên xuống xe buýt. +Em nào đã được đi xe buýt? +Xe buýt đỗ ở đâu để đón khách? -Yêu cầu HS quan sát tranh (SGK) và TLCH + Ở đó có đặc điểm gì để ta dễ nhận ra? + Xe buýt có chạy qua tất cả các TP không? + Khi lên xuống xe phải ntn? * Nhận xét chốt ý chính. c/ Hoạt động 2: Hành vi an toàn khi ngồi trên xe buýt. -Phát phiếu TL. Yêu cầu HS thảo luận CH: +Khi đi trên xe buýt ta cần thực hiện nếp sống văn minh nào để không ảnh hưởng tới người khác? - Gọi đại diện nhóm trình bày * GV nhận xét, kết luận d/ Hoạt động 3: Luyện tập. - Yêu cầu nhận xét hành vi an toàn hay không an toàn trong các bức tranh SGK trang 21. 3/ Củng cố, dặn dò. - GV chốt lại bài - Dặn HS về xem lại bài. - Nhận xét tiết học - HS trả lời cá nhân - HS trả lời cá nhân - HS quan sát tranh và TLCH ( HSTB/Y nêu đúng 1 hoặc 2 ý ) - HS quan sát tranh theo cặp, thảo luận theo yêu cầu của phiếu. ( HSTB/Y nêu đúng 1, 2 ý) - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét - HS nêu nhận xét. * RÚT KINH NGHIỆM: An toàn giao thông Bài 7 : PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY. I. Mục tiêu: - Biết các phương tiện GTĐT (giao thông đường thủy), phương tiện có động cơ và phương tiện thô sơ. Biết mô tả, nhận biết các loại phương tiện GTĐT. - HS có hành vi đúng, an toàn khi đi trên các phương tiện GTĐT. - Học sinh có thói quen thực hiện đúng các qui định. II. Chuẩn bị: - GV: Tài liệu ATGT, tranh tàu, thuyền máy đi trên sông, phà tự hành chở người và xe qua sông, tàu cao tốc đi ven biển; thuyền ghe chở người qua sông. III. Các hoạt động dạy - học: 1/ KTBC: Khi đi xuống xe buýt ta phải làm gì? - GV nhận xét, tuyên dương. 2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài –ghi tựa. b/ Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. - Chia 4 nhóm yêu cầu HS quan sát tranh. + Chỉ ra những phương tiện GTĐT, hoạt động bằng động cơ gì? + Chỉ ra những phương tiện GTĐT thô sơ? * GV nhận xét chốt ý đúng. c/ Hoạt động 2: Thảo luận. + Em hãy cho biết phương tiện GTĐT nào đi ở ven biển? + Em hãy cho biết phương tiện GĐĐT nào trên sông? + Khi đi trên tàu thuyền, em phải làm gì để giữ an toàn? - Gọi HS nêu kết quả. - GV nhận xét chốt ý chính d/ Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi - Chia lớp 3 nhóm mỗi nhóm 7 HS - Khi GV nêu phương tiện giao thông bằng động cơ, HS 2 tay quay tròn biểu thị động cơ. - Khi Gv nêu phương tiện thô sơ, HS làm động tác chèo. -Nếu HS thực hiện sai động tác thì bị loại. Em nào không sai suốt cuộc chơi thì sẽ được khen. -Tổ chức cho hs chơi. * GV nhận xét, tổng kết trò chơi 3/ Củng cố, dặn dò. - GV chốt lại bài - LHGD - Dặn : Về xem lại bài và chuẩn bị bài “Biển báo hiệu GTĐT” - Nhận xét tiết học. - HS nêu - Học sinh quan sát, thảo luận, đại diện nêu kết quả. - Học sinh thảo luận đôi . - Một số nhóm trình bày kết quả. - HS nhận xét - HS làm việc theo nhóm - HS nghe phổ biến cách chơi. - HS chơi thử rồi chơi chính thức. An toàn giao thông Bài 8: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY. I. Mục tiêu: - Hiểu ý nghĩa 1 số biển báo hiệu GTĐT thông dụng. - Nhận xét nhanh chóng và chính xác các biển báo đã học (Hs TBY nhận biết 1, 2 biển báo). - Giáo dục HS có ý thức chú ý các biển báo hiệu lệnh của GTĐT và nhắc nhở mọi người tuân theo. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, các biển báo GTĐT, GTĐB III. Các hoạt động dạy - học: 1. Khởi động. 2. KTBC: Phương tiện giao thông đường thủy 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b.Hđộng1:Tìm hiểu các biển báo hiệu GTĐT. - GV giới thiệu 2 loại biển báo cấm và biển báo chỉ dẫn. - Nêu đặc điểm hình dáng màu sắc của biển báo cấm của GTĐT. - Nêu đặc điểm hình dáng, màu sắc của biển báo chỉ dẫn của GTĐT. * GV nhận xét, kết luận c/ Hoạt động 2: Thực hành. - GV để biển báo theo nội dung bài học trên bàn. Mời 1 HS lên tìm đúng biển báo theo yêu cầu của Gv. * Nhận xét, kết luận d/ Hoạt động 3: Trò chơi - Chọn 2 nhóm, mỗi nhóm 3 HS và nhận 3 biển báo khác nhau theo yêu cầu bài học. - Khi GV yêu cầu loại biển báo nào thì từng em trong mỗi nhóm sẽ đưa biển thích hợp lên. - Nhóm nào đưa sai biển báo 3 lần thì nhóm khác sẽ lên thay thế. - Nhận xét tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò. - GV chốt lại bài _ LHGD - Dặn HS về xem lại bài. Chuẩn bị bài: Ôn tập. - Nhận xét tiết học. - HS nghe và quan sát - HSK/G nêu, HSTB/Y nêu lại. - HS phát biểu - Nhận xét - HS quan sát và thực hành theo yêu cầu của GV. - Nhận xét - HS chia nhóm, nhận biển báo. - HS nghe và đưa đúng biển báo theo yêu cầu. - HS chú ý để nhận xét * RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: