Giáo án môn Đạo đức lớp 3 - Tiết 4: Biết nhận lỗi và sửa lỗi

Giáo án môn Đạo đức lớp 3 - Tiết 4: Biết nhận lỗi và sửa lỗi

I. MỤC TIÊU:

 - Bit khi m¾c lçi cÇn ph¶i nhn lçi vµ sưa lçi.

 - Bit ®ỵc v× sao cÇnph¶i nhn lçi vµ sưa lçi.

 - Thc hiƯn nhn lçi vµ sưa lçi khi m¾c lçi.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Nội dung câu chuyện “Cái bình hoa”.

 - Nội dung các ý kiến cho bài tập 3.

 - Giấy khổ lớn, bút viết bảng (bút dạ).

 - Phiếu thảo luận nhóm của Hoạt động 2.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

 1. Bài cũ:

 - Em cần làm gì sau khi mắc lỗi ?

 - Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì ?

 2. Bài mới :

 

doc 3 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 1257Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đạo đức lớp 3 - Tiết 4: Biết nhận lỗi và sửa lỗi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 4 Đạo đức 
BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI
I. MỤC TIÊU:
 - BiÕt khi m¾c lçi cÇn ph¶i nhËn lçi vµ sưa lçi.
 - BiÕt ®­ỵc v× sao cÇnph¶i nhËn lçi vµ sưa lçi.
 - Thùc hiƯn nhËn lçi vµ sưa lçi khi m¾c lçi.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Nội dung câu chuyện “Cái bình hoa”.
 - Nội dung các ý kiến cho bài tập 3.
 - Giấy khổ lớn, bút viết bảng (bút dạ).
 - Phiếu thảo luận nhóm của Hoạt động 2.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
 1. Bài cũ: 
 - Em cần làm gì sau khi mắc lỗi ?
 - Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì ?
 2. Bài mới :
HĐ
Giáo viên
Học sinh
 1
 2
Tìm hiểu và phân tích truyện “Cái bình hoa”.
- Yêu cầu các nhóm theo dõi câu chuyện và xây dưng phần kết của câu chuyện.
- Kể chuyện: Cái bình hoa với kết cục mở: từ đầu đến “Ba tháng trôi qua, không ai còn nhớ đến chuyện cái bình hoa”.
- Kể nốt đoạn cuối của câu chuyện.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận.
 * Kết luận: Trong cuộc sống ai cũng có thể mắc lỗi, nhất là với các em ở lứa tuổi nhỏ. Nhưng điều quan trọng là biết nhận lỗi và sửa lỗi. Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý.
Bày tỏ ý kiến, thái độ:
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và bày tỏ ý kiến về việc làm trong một tình huống: việc làm nào đúng? Việc làm nào sai? Tại sao đúng? (sai)?
* Tình huống 1: Lan chẳng may làm gãy bút của Mai. Lan đã xin lỗi bạnvà xin mẹ mua chiếc bút khác đền cho Mai.
* Tình huống 2: Do mải chạy, Tuấn xô ngã một em học sinh lớp 1. cậy mình lớn hơn, Tuấn mặc kệ em và tiếp tục chơi với các bạn.
 * Kết luận: bất cứ ai khi mắc lỗi điều phải biết nhận lỗi và sửa lỗi. Có như thế mới mau tiến bộ và đuợc mọi người quý mến.
- Các nhóm HS theo dõi câu chuyện.
- Các nhóm HS thảo luận và xây dựng phần kết của câu chuyện. Chẳng hạn:
 + Vô – va quên luôn chuyện làm vỡ cái bình.
 + Vô – va day dứt và nhờ mẹ mua một cái bình cho cô . . . 
- Đại diên các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Trao đổi, nhận xét,bổ sung cho phần kết của các nhóm.
- Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi:
 + Qua câu chuyện, em thấy cần làm gì khi mắc lỗi?
 + Nhận lỗi và sửa lỗi đem lại tác dụng gì?
-Thảo luận các nhóm theo tình huống. Chẳng hạn:
+ Việc làm của Lan là đúng. Vì bạn đã nhận lỗi và sửa lỗi do mình gây ra.
+ Việc làm của Tuấn là sai. Vì mặc dù em HS đó bé hơn Tuấn nhưng Tuấn là người mắc lỗi nên Tuấn phải xin lỗi em và nang em dạy.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm.
- Nghe và ghi nhớ
CỦNG CỐ – DĂN DÒ:
* Trò chơi tiếp sức: “Tìm ý kiến đúng”.
* Phổ biến luật chơi: GV sẽ dán 3 tờ giấy khổ lớn, trog đó ghi các ý kiến đúng và sai về nội dung bài học. HS cả lớp chia làm 3 đội, lần lượt chơi tiếp sức, từng HS lên ghi vào ô vuông bên cạnh mỗi ý kiến chữ Đ (đúng) hoặc S (sai). Mỗi ý làm đúng được tính 5 điểm. Đội nào ghi được nhiều điểm trong thời gian ngắn nhất là đội thắng cuộc.
- GV cho HS chơi thử.
- GV tổ chức chơi giữa 3 đôi.
- Nhận xét HS chơi và phát phần thưởng cho các đội.
- Yêu cầu HS nhắc lại các ý kiến đúng và nhắc lại nội dung bài học:
 Các ý kiến
 1. Khi mắc lỗi với người ít tuổi hơn mình, không cần xinlỗi.
 2. Mắc lỗi và sửa lỗi mới là người tốt.
 3. Người nhận lỗi là người hèn nhát.
 4. Nếu có lỗi, chỉ cần tự sửa lỗi, không cần nhận lỗi.
 5. Chỉ xin lỗi khi mắc lỗi vớin người mà mình quen biết.
 6. Bạn bè cùng tuổi với nhau vẫn cần phải xin lỗi nhau khi mắc lỗi.
 7. Cần nhận lỗi ngay cả khi mọi người không biết mình mắc lỗi.
 1. Kiến thức:
 - Khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi. Có như thế thì mới là người dũng cảm, trung thực, mau tiến bô và được mọi người yêu quý.
 2. Thái đô tình cảm:
 - Uûng hộ, cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi.
 - Không đông tình với các bạn mắc lỗi mà không biết nhận lỗi và sửa lỗi.
 3. Hành vi: 
 - Nhận và sửa lỗi khi mắc lỗi.
 - Nhắc bạn nhận và sửa lỗi khi mắc lỗi.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 3.doc