I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi. Có như thế thì mới là người dũng cảm, trung thực, mau tiến bô và được mọi người yêu quý.
2. Thái đô tình cảm:
- Ung hộ, cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi.
- Không đông tình với các bạn mắc lỗi mà không biết nhận lỗi và sửa lỗi.
3. Hành vi:
- Nhận và sửa lỗi khi mắc lỗi.
- Nhắc bạn nhận và sửa lỗi khi mắc lỗi.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các tấm biển ghi các tình huống và cách ứng xử cho hoạt động 3
- Phiếu thảo luận nhóm của Hoạt động 2.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
1. Bài cũ:
- Em cần làm gì sau khi mắc lỗi ?
- Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì ?
2. Bài mới :
Giới thiệu bài: Biết nhận lỗi và sửa lỗi (tiết
Tiết 4 Đạo đức Ngày 26/ 09/ 2005 BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi. Có như thế thì mới là người dũng cảm, trung thực, mau tiến bô và được mọi người yêu quý. 2. Thái đô tình cảm: - Uûng hộ, cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi. - Không đông tình với các bạn mắc lỗi mà không biết nhận lỗi và sửa lỗi. 3. Hành vi: - Nhận và sửa lỗi khi mắc lỗi. - Nhắc bạn nhận và sửa lỗi khi mắc lỗi. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các tấm biển ghi các tình huống và cách ứng xử cho hoạt động 3 - Phiếu thảo luận nhóm của Hoạt động 2. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1. Bài cũ: - Em cần làm gì sau khi mắc lỗi ? - Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì ? 2. Bài mới : Giới thiệu bài: Biết nhận lỗi và sửa lỗi (tiết 2) HĐ Giáo viên Học sinh 1 2 Liên hệ thực tế: - Mời một số HS lên kể những câu chuyện về mắc lỗi của bản thân em hoặc nghững người trong gia đình em. - Yêu cầu HS nhận xét những tình huống đưa ra. - Khen những em trong lớp biết nhận lỗi và sửa lỗi. - Nhận xét về sự chuẩn bị bài tập ở nhà của HS cả lớp. Thảo luận nhóm: -Yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi sau: Việc làm của các bạn trong mỗi tình huống sau đúng hay sai? Em hãy giúp các bạn đưa ra những cách giải quyết hợp lí. + Tình huống 1: Lịch bị đau chân, không xuống tập thể dục cùng cả lớp được. Cuối tuần lớp bị trừ điểm thi đua. Các bạn đã trách Lịch dù Lịch đã nói rõ lí do. + Tình huống 2: Do tai kém, lại ngồi bàn cuối nên kết quả các bài viết chính tả của Hải không cao, làm ảnh hưởng đến kết quả thi đua của cả tổ. Hải cũng muốn làm bài tốt hơn nhưng không biết làm thế nào?. * Kết luận: Cần bày tỏ ý kiến của mình khi bị các người khác hiểu nhầm. - Nên lắng nghe để hiểu người khác, tránh trách nhầm lỗi cho bạn. - Biết thông cảm, hướng dẫn và giúp đỡ bạn bè sửa lỗi mới là bạn tốt. - Một số HS kể trước lớp. - HS cả lớp nhận xét xem bạn đưa ra cách sửa lỗi như thế đã đúng chưa. - Các nhóm HS thảo luận. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. Ví dụ: + Lịch nên nhờ đến sự can thiệp của cô giáo chủ nhiệm để cô báo với cô Tổng phụ trách không trừ điểm thi đua của lờp vì Lịch bị đau chân. + Hải không thể nói với tổ trưởng, nói với cô giáo chủ nhiệm về khó khăn của mình để cô giúp đỡ. Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm CỦNG CỐ – DĂN DÒ: * Trò chơi: Ghép đôi - GV phổ biến luật chơi: - GV phát cho hai dãy HS mỗi dãy 5 tấm bìa ghi các tình huống và các cách ứng xử. Dãy HS còn lại cùng với GV làm Ban giám khảo. - Khi bắt đầu chơi, GV sẽ chỉ bất kì một HS ở dãy cầm tấm bìa ghi tình huống. Khi em đó đứng lên đọc câu tình huống của mình thì đống thời em HS nào cầm tấm bìa ghi cách ứng xử tương ứng phải đọc ngay cách ứng xử. - Đôi bạn nào ứng xử nhanh và đúng là đôi bạn thắng cuộc. - GV cho HS chơi thử. - GV tổ chức cho HS chơi. - GV nhận xét HS chơi và phát phần thưởng cho các đôi bạn thắng cuộc. Tình huống Cách ứng xử Mượn vở của bạn và 1 a Nhận lỗi với cô giáo và sơ ý làm rách. làm ngay bài tập. Lỡ hẹn đi đá bóng với bạn. 2 b Nhận lỗi với bạn Mải chơi với bạn, quên chưa Xin lỗi mẹ và lấy quét nhà thì mẹ về. 3 c chổi quét nhà. Quên chưa làm bài tập về nhà 4 d Xin lỗi và dán lại trả bạn. Sơ ý làm giây mực ra áo bạn. Nhận lỗi với bạn và 5 e giải thích lí do. Quên chưa học thuộc bài Xin lỗi bạn và xin bố mẹ cô giáo giao. 6 g mua đền cho bạn Làm gãy thước kẻ của bạn Nhận lỗi với cô giáovà 7 h học thuộc ngay bài tập * Đáp án: 1 – d, 2 - e, 3 - c, 4 - a, 5- b, 6- h, 7- g Hướng dẫn bài về nhà: - Thực hiện hành động đúng như bài học. - Chuẩn bị bài: Gọn gàng, ngăn nắp. Yêu cầu HS tự nhận xét tiết học.
Tài liệu đính kèm: