TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
I. MỤC TIÊU
A/. Tập đọc
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý đọc đúng : Ê-đi-xơn: dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành , sững lại, nổi nóng, lảo đảo, khuỵu xuống, xuýt xoa, xịch tới.
- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới
- Hiểu nội dung câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn, Phải tôn trọng luật giao thông , tôn trọng luật lệ quy tắc chung của cộng đồng.
Tuần 7 Tập đọc – kể chuyện Trận bóng dưới lòng đường I. Mục tiêu A/. Tập đọc 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Chú ý đọc đúng : Ê-đi-xơn: dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành , sững lại, nổi nóng, lảo đảo, khuỵu xuống, xuýt xoa, xịch tới. - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật 2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới - Hiểu nội dung câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn, Phải tôn trọng luật giao thông , tôn trọng luật lệ quy tắc chung của cộng đồng. 3.Giáo dục: học sinh tôn trọng Luật giao thông B/. Kể chuyện 1. Rèn kĩ năng nói: Biết nhập vai một nhân vật, kể lại một đoạn của câu chuyện 2. Rèn kĩ năng nghe. II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ, III.Các hoạt động dạy học Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tập đọc 1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) GVnhận xét. HS đọc và trả lời câu hỏi bài : Nhớ lại buổi đầu đi học 2 . Bài mới ( 30 phút ) Giới thiệu bài GV giới thiệu chủ điểm b) Luyện đọc *Giáo viên đọc toàn bài *Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài kết hợp giải nghĩa từ + Đọc từng câu GV hướng dẫn đọc chú ý các từ ngữ GV sửa sai cho HS phát âm sai khi đọc HS tiếp nối nhau đọc từng câu GV cho cả lớp luyện phát âm các từ mà HS hay sai Đọc cá nhân, đọc đồng thanh + Đọc từng đoạn HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn GV lưu ý cho học sinh đọc câu hỏi .... Bài chia làm mấy đoạn ? 3 đoạn GV kết hợp cho học sinh giải nghĩa từ được chú giải ở cuối bài HS giải nghĩa + Đọc từng đoạn trong nhóm HS đọc theo nhóm 3 Thi đọc theo nhóm 2 nhóm thi đọc Một HS đọc toàn bài Tiết 2 3. Tìm hiểu bài ( 8 phút ) GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu ? Các bạn chơi đá bóng dưới lòng đường Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu? Vì Long mải đá bóng sút tông phải xe gắn máy ... Đọc thầm đoạn 2và trả lời câu hỏi Chuyện gì khién trận bóng phải dừng hẳn ? Quang sút bóng chệch lên vỉa hè đập vào đầu một cụ già qua đường .... Thái độ của các bạn nhỏ như thế nào khi tai nạn sảy ra ? Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy Đọc thầm đoạn 3và trả lời câu hỏi Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra ? Quang nấp sau một gốc cây nén nhìn sang ... Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? Không được đá bóng dưới lòng đường GV liên hệ cho học sinh 4. Luyện đọc lại ( 6 phút ) GV đọc lại đoạn 3 HS đọc nhóm Thi trong nhóm 2 nhóm thi đọc Lớp nhận xét, bình chọn 1 HS đọc lại bài Kể chuyện (18 phút ) * Giáo viên nêu nhiệm vụ * Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh Câu chuyện được kể theo lời của ai ? Có thể kể lai câu chuyện theo lời của nhân vật nào ? 1HS kể mẫu HS tự kể theo cặp Thi kể trước lớp theo cặp 2 cặp thi kể Nhận xét về nội dung, về diễn đạt, về cách thể hiện . 5. củng cố : ( 2 phút ) Em nhận xét gì về nhân vật Quang ? 6 . dặn dò : ( 1 phút ) Giáo viên nhận xét giờ học, dăn dò chuẩn bị bài sau. Toán bảng nhân 7 I.Mục tiêu Biết tự lập và thuộc bảng nhân 7. Củng cố ý nghĩa phép nhân và giải bài toán bằng phép nhân. Giáo dục học sinh biết vận dụng vào cuộc sống. II.Đồ dùng dạy học Các hình tam giác III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) 65: 4 57 : 5 HS làm bảng con 2 Bài mới ( 12 phút ) a). Giới thiệu bài b). Hướng dẫn nội dung bài GV hướng dẫn lập bảng nhân 7 GV cài các tấm bìa có 7 chấm tròn và hỏi GVghi bảng HS trả lời HS tự lập các công thức còn lại GV củng cố cho học sinh về ý nghĩa phép nhân . GV hướng dẫn đọc. HS đọc các phép nhân theo thứ tự viết. 3. Thưc hành (15 phút) Bài 1: GV củng cố cho học sinh bảng nhân 7 HS tính nhẩm, nối tiếp nêu kết quả Bài 2: GV củng cố cho học sinh về giải toán có lời văn vận dụng phép nhân . HS đọc bài toán và giải bài toán Bài giải Bốn tuần có số ngày là 7x 4 = 28 ( ngày ) Đáp số: 28 ngày Bài 3: GV cho HS đọc xuôi và đọc ngược. HS làm cá nhân, đổi chéo vở để chữa bài. 7 14 21 28 35 42 49 56 63 70 4.Củng cố ( 2 phút ) GV hỏi lại nội dung bài HS đọc thuộc lòng bảng nhân 7 5. Dặn dò (1 phút ) GV nhận xét giờ học, dặn dò chuẩn bị bài sau Thủ công Gấp, cắt, dán bông hoa I. mục tiêu HS biết ứng dụng cách ngôi sao năm cánh để cắt được bông hoa 5 cánh , 4 cánh , 8 cánh . Gấp, cắt, dán được bông hoa 5 cánh , 4 cánh , 8 cánh đúng quy trình kĩ thuật. Giáo dục học sinh yêu thích sản phẩm gấp cắt dán hình. II. đồ dùng dạy học Mẫu bông hoa 5 cánh , 4 cánh , 8 cánh . Tranh quy trình gấp, cắt dán bông hoa 5 cánh , 4 cánh , 8 cánh . Giấy nháp , giấy thủ công, bút màu, kéo . III. các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ (4 phút ) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Và bài học sinh phải làm lại GV nhận xét 2. Bài mới ( 28 phút ) a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn bài mới * Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét GV giới thiệu mẫu bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh . GV cho học sinh nhận xét về màu sắc và cánh hoa và khoảng cách cánh hoa HS quan sát và nhận xét GV cho HS liên hệ thực tiễn có rất nhiều loại hoa màu sắc , số cách hoa và hình dạng cánh hoa rất đa dạng * Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu a) Gấp, cắt bông hoa 5 cánh Cho HS quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5 GV hướng dẫn gấp, cắt bông hoa 5 cánhtheo các bước sau * Cắt tờ giấy hình vuông có cạnh 6 ô * gấp giấy để cắt bông hoa 5 cánh : giống như gấp giấy để cắt ngôi sao năm cánh *vẽ đường cong như hình 1 *Dùng kéo cắt lượn để được bông hoa 5 cánh như hình 2 HS lên bảng thực hiện b) Gấp, cắt bông hoa 4 cánh 8 cánh GV hướng dẫn gấp cắt bông hoa 4 cánh HS quan sát và thực hiện * Cắt tờ giấy hình vuông kích thước to nhỏ khác nhau * gấp giấy thành 4 phần bằng nhau , tiếp tục gấp đôi được 8 phần bằng nhau *vẽ đường cong như hình 5b *Dùng kéo cắt lượn để được bông hoa 4 cánh như hình c + Gấp, cắt bông hoa 4 cánh 8 cánh GV hướng dẫn gấp cắt bông hoa 8 cánh HS quan sát và thực hiện Gấp đôi hình 5b được 16 phần bằng nhau lượn cong được bông hoa 8 cánh c) Dán các hình bông hoa Lật mặt sau bôi hồ dán GV và HS quan sát GV sửa chữa uốn nắn GV gọi 3 HS lên thao tác lại các bước gấp 3.Củng cố ( 2 phút ) HS nhắc lại quy trình cắt dán bông hoa 4. Dặn dò ( 1 phút ) GV nhận xét giờ học dặn chuẩn bị bài sau Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2007 chính tả (tập chép) trận bóng dưới lòng đường I .Mục tiêu Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn trong chuyện Trận bón dưới lòng đường. Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu hoặc vần dễ lẫn : tr/ch Ôn bảng chữ : Điền đúng 11 chữ và tên của 11chữ đó vào ô trống trong bảng, Học thuộc tên 11 chữ trong bảng Giáo dục học sinh có ý thức viết chữ đẹp II.Đồ dùng dạy học Bảng phụ, III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ( 4 phút ) 3 học sinh lên bảng, lớp viết bảng con GV đọc cho HS viết : nhà nghèo, ngoằn ngoèo, xào rau GV nhận xét 2. Bài mới ( 28 phút ) a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn học sinh nghe viết - GV đọc đoạn viết 2- 3 HS đọc lại đoạn viết - GV hướng dẫn HS nhận xét HS quan sát trả lời Những chữ nào trong bài viết hoa ? Chữ cái đầu câu đầu đoạn , tên riêng chỉ người Lời các nhân vật được đặt trong dấu câu gì ? Dấu hai chấm xuống dòng gạch đầu dòng Nêu chữ khó viết trong bài HS nêu miệng GV đọc cho HS viết bảng một số tiếng khó. HS viết bảng con GV cho HS chép bài HS chép bài GV chấm chữa bài HS soát lỗi và chữa lỗi GV chấm 5 bài nhận xét về : nội dung, chữ viết, cách trình bày. c)Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Điền vào chỗ trống và giải câu đố HS nêu yêu cầu của bài GV nhận xét bài củng cố cho HS phân biệt tr / ch HS làm và chữa bài Mình tròn , chẳng, trâu là cái bút mực giếng, kiến là quả dừa Bài 3:Điền chữ vào tên chữ còn thiếu HS nêu yêu cầu của bài GV nhận xét chữa bài HS làm bài Củng cố ôn tên chữ HS đọc thuộc 11 chữ cái :đọc đồng thanh 3.Củng cố ( 2 phút ) 2-3 HS đọc thuộc 11 tên chữ 4. Dặn dò ( 1 phút ) GV nhận xét giờ học dặn chuẩn bị bài sau Toán gấp một số lên nhiều lần I.Mục tiêu Biết cách thực hiện gấp một số lên nhiều lần ( bằng cách nhân số đó với số lần). Phân biệt nhiều hơn một số đơn vị với gấp lên một số lần. Giáo dục học sinh biết vận dụng vào cuộc sống. II.Đồ dùng dạy học Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) HS đọc thuộc lòng bảng nhân 7 2 Bài mới ( 12 phút ) a). Giới thiệu bài b). Hướng dẫn nội dung bài GV nêu bài toán Đoạn thẳng AB dài 3cm , đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB. Hỏi đoạn thẳng CD dài mấy xăng- ti – mét ? GV hướng dẫn tóm tắt bằng sơ đồ GV hỏi muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào GV chốt lại cách tìm một số lên nhiều lần: SGK HS đọc bài toán HS nêu cách vẽ đoạn thẳng HS trao đổi nhóm nêu cách giải HS giải và chữa bài HS trả lời Nhiều HS nhắc lại 3. Thưc hành (15 phút) Bài 1: GV củng cố cho học sinh biết thực hiện giải toán gấp một số lên nhiều lần GV hỏi HS nhắc lại cách tìm HS đọc bài toán, tóm tắt và giải bài toán Bài giải Năm nay tuổi của chị là : 6 x 2= 12 ( tuổi ) Đáp số : 12 tuổi Bài 2: GV củng cố cho học sinh về giải toán có lời văn HS đọc bài toán, giải bài toán Bài giải Mẹ hái được số quả cam là : 7 x 5= 35 ( quả ) Đáp số : 35 quả cam Bài 3: GV củng cố cho HS phân biệt nhiều hơn một số đơn vị với gấp lên một số lần HS đọc yêu cầu bài toán HS giải thích mẫu HS làm cá nhân, đổi chéo vở để chữa bài. 4.Củng cố ( 2 phút ) GV hỏi lại nội dung bài HS nhắc lại cách tìm một số gấp lên nhiều lần. 5. Dặn dò (1 phút ) GV nhận xét giờ học, dặn dò chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái. so sánh I.mục tiêu Nắm được một kiểu so sánh : so sánh sự vật với con người Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái; tìm được các từ chỉ hoạt động trạng thải trong bài tập đọc, bài tập làm văn. Giáo dục học sinh nắm được vận dụng so sánh vào cuôc sống II. đồ dùng dạy học Bảng phụ III. các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ (4 phút ) GV viết b ... t quả trước lớp GV mở rộng vốn từ về quê hương cho HS Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài, Gv hướng dẫn HS làm vào vở GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 3 HS chữa bài GV củng cố cho HS từ ngữ về quê hương Quê hương là : quê quán , quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn. Bài 3 : 1HS đọc yêu cầu HS làm vào vở , chữa bài Cả lớp và GV nhận xét GV củng cố cho HS bộ phận trả lời cho câu hỏi ai hoặc làm gì ? Bài 4 : 1HS đọc yêu cầu HS làm vào vở , chữa bài Cả lớp và GV nhận xét GV củng cố cho HS đặt câu theo mẫu ai làm gì ? 3.Củng cố ( 2 phút ) HS đọc lại bài tập 2 đã làm 4. Dặn dò ( 1 phút ) GV nhận xét giờ học dặn chuẩn bị bài sau Tập viết ôn chữ hoa :G ( tiếp theo ) I.mục tiêu Củng cố cách viết hoà G thông qua BT ứng dụng: Viết tên riêng Ghềnh Ráng bằng chữ cỡ nhỏ Viết câu ca dao : Ai về đến huyện Đông Anh / Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương. Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ viết II. đồ dùng dạy học Mẫu chữ hoa G, R, Đ, bảng phụ III. các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ (4 phút ) GV đọc cho HS viết : gi, Ông Gióng 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con 2. Bài mới ( 28 phút ) a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn HS viết trên bảng con *Luyện viết chữ hoa Tìm các chữ hoa có trong tên riêng G, R, A, Đ, L, T, V GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ GV cho HS viết trên bảng con HS viết trên bảng con * Viết từ ứng dụng: tên riêng HS đọc từ ứng dụng: Ghềnh Ráng GV giới thiệu : Ghềnh Ráng còn gọi là mộng Cầm là một thắng cảnh ở Bình Định có bãi tắm rất đẹp. GV cho HS viết trên bảng con HS viết trên bảng con *Luyện viết câu ứng dụng HS đọc câu ứng dụng GV giúp HS hiểu nội dung câu ca dao : bộc lộ niềm tự hào về di tích lịch sử Loa Thành... GV cho HS viết trên bảng con HS viết trên bảng con :Ai, Ghé, Đông Anh, Loa Thành, Thục Vương c) Hướng dẫn viết vào vở GV nêu yêu cầu HS viết vào vở GV nhắc nhở và quan sát HS viết d) Chấm, chữa bài GV thu 5 bài chấm GV nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm 3.Củng cố ( 2 phút ) HS đọc câu ứng dụng 4. Dặn dò ( 1 phút ) GV nhận xét giờ học dặn chuẩn bị bài sau chính tả (nhớ viết ) vẽ quê hương I .Mục tiêu Nghe viết chính xác trình bày đúng một đoạn trong bài Vẽ quê hương Luyện đọc viết đúng một số chữ chứa âm đầu hoặc vần dễ lẫn: s/ x, ươn/ ương Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ viết II.Đồ dùng dạy học Bảng phụ, SGK III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ( 4 phút ) GV đọc cho HS viết : thi viết tiếng bắt đầu bằng x/ s 3 học sinh lên bảng, lớp viết bảng con GV nhận xét sửa sai cho HS 2. Bài mới ( 28 phút ) a) Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu bài học b) Hướng dẫn học sinh nghe viết * GV đọc đoạn thơ 2- 3 HS đọc thuộc lòng * GV hướng dẫn HS nhận xét HS quan sát trả lời Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp ? Vì bạn rất yêu quê hương Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ? Vì sao viết hoa ? Những chữ đầu bài và đầu mỗi dòng thơ : Vẽ, Bút, Em, Em, Xanh, ... Cần trình bày bài thơ 4 chữ như thế nào? Các chữ đầu dòng thơ cách lề 3 ô li Nêu chữ khó viết trong bài HS nêu miệng GV đọc cho HS viết bảng một số tiếng khó. HS viết bảng con * GV đọc cho HS viết HS nghe viết * GV chấm chữa bài HS soát lỗi và chữa lỗi GV chấm 2 bàn nhận xét về : nội dung, chữ viết, cách trình bày. c)Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Điền vào chỗ trống HS nêu yêu cầu của bài GV nhận xét bài củng cố cho HS phân biệt s / x; ươn/ ương HS làm và chữa bài a) nhà sàn - đơn sơ - suối chảy – sáng lưng đồi. b) vườn - vấn vương cá ươn - trăm đường 3.Củng cố ( 2 phút ) 2-3 HS đọc lại câu thơ và câu tục ngữ . 4. Dặn dò ( 1 phút ) GV nhận xét giờ học dặn chuẩn bị bài sau Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2007 ôn tiếng việt tập làm văn nghe kể : tôi có đọc đâu ! nói về quê hương I.mục tiêu Nghe nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung chuyện vui Tôi có đọc đâu ! Lời kể rõ ràng, vui, tác phong mạnh dạn, tự nhiên. Biết nói về quê hương. Bàiviết nói đủ ý. Giáo dục tình cảm với quê hương II. đồ dùng dạy học Gợi ý kể chuyện , tranh minh hoạ truyện , vở bài tập tiếng việt III. các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ (4 phút ) HS đọc : bài viết nói về cảnh đẹp quê hương GV nhận xét 2. Bài mới ( 28 phút ) a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: HS nêu yêu cầu HS đọc gợi ý GV kể chuyện lần 1 HS nghe và trả lời câu hỏi vào vở bài tập 1 HS giỏi kể chuyện HS kể theo cặp 4 HS nhìn gợi ý kể lại nội dung câu chuyện trước llớp Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào ? HS trả lời GV và HS bình chọn người kể hay Bài 2: GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài, tránh những sai lầm đã mắc phải lúc sáng HS đọc yêu cầu 4 HS đọc kết quả GV nhận xét cho HS bình chọn người nói về quê hương hay nhất 3.Củng cố ( 2 phút ) 1 HS đọc lại bài văn 4. Dặn dò ( 1 phút ) GV nhận xét giờ học dặn chuẩn bị bài sau Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2007 ôn Toán bài toán giải bằng hai phép tính (tiếp theo ) I.Mục tiêu Củng cố cho HS làm bài toán giải bằng hai phép tính. Biết giải và trình bày bài giải Giáo dục học sinh biết vận dụng vào cuộc sống để tính . II.Đồ dùng dạy học Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ ( 4 phút ) GV nhận xét HS lên chữa bài 2 SGK 2 Bài mới ( 28phút ) a). Giới thiệu bài b). Hướng dẫn nội dung bài Bài 1: GV gợi ý cho HS GV hướng dẫn cho học sinh biết thực hiện giải bài toán bằng hai phép tính. HS đọc bài toán HS làm cá nhân, đổi chéo vở để chữa bài. Bài 2: GV củng cố cho học sinh về giải toán có lời văn dạng bài toán giải bằng hai phép tính. GV thu chấm HS đọc bài toán, tóm tắt giải bài toán chữa bài Bài 3: GV củng cố cho HS về gấp một số lên nhiều lần và thêm một số đơn vị HS đọc yêu cầu bài toán HS nêu cách làm HS làm cá nhân, đổi chéo vở để chữa bài 3.Củng cố ( 2 phút ) GV nhận xét bài đã chấm 4. Dặn dò (1 phút ) GV nhận xét giờ học, dặn dò chuẩn bị bài sau Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2007 ôn Toán luyện tập I.Mục tiêu Rèn luyện kĩ năng giải toán giải bằng hai phép tính. Giải nhanh đúng . Giáo dục học sinh biết yêu môn học II.Đồ dùng dạy học Vở bài tập toán III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) HS chữa bài tập 2 2 Bài mới ( 28 phút ) a). Giới thiệu bài b). Hướng dẫn nội dung bài Bài 1: GV gợi ý cho HS GV nhận xét và giới thiệu cho HS một cách giải nữa GV củng cố cho học sinh biết thực hiện giải bài toán bằng hai phép tính. HS đọc bài toán HS làm cá nhân, đổi chéo vở để chữa bài. Bài 2: Rèn luyện kĩ năng giải toán giải bằng hai phép tính. HS đọc bài toán, tóm tắt và giải bài toán Bài giải Bài 3: GV thu chấm , nhận xét GV củng cố cho học sinh về giải toán có lời văn dạng bài toán giải bằng hai phép tính. HS đọc yêu cầu bài toán HS nêu bài toán qua sơ đồ minh hoạ HS đọc bài toán, giải bài toán chữa bài Bài 4: GV củng cố cho HS về gấp một số lên nhiều lần, giảm một số đơn vị. HS đọc yêu cầu bài toán HS nêu cách làm HS làm cá nhân, đổi chéo vở để chữa bài 3.Củng cố ( 2 phút ) GV hỏi lại nội dung bài HS nêu cách tìm số gấp lên một số lần 4. Dặn dò (1 phút ) GV nhận xét giờ học, dặn dò chuẩn bị bài sau ôn Toán bảng nhân 8 I.Mục tiêu Thuộc bảng nhân 8.Bíêt áp dụng vào giải toán Củng cố ý nghĩa phép nhân và giải bài toán bằng phép nhân. Giáo dục học sinh biết vận dụng vào cuộc sống. II.Đồ dùng dạy học Vở bài tập toán III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) Đọc thuộc lòng bảng nhân 8 2 Bài mới ( 28 phút ) a). Giới thiệu bài b). Hướng dẫn nội dung bài Bài 1: GV củng cố cho học sinh bảng nhân 8 HS tính nhẩm, nối tiếp nêu kết quả Bài 2: GV củng cố cho học sinh về giải toán có lời văn vận dụng phép nhân HS đọc bài toán và giải bài toán Bài 3: GV củng cố cho học sinh về giải toán có lời văn vận dụng phép nhân HS làm cá nhân, đổi chéo vở để chữa bài. Bài 4 : Tính nhẩm HS nối tiếp nêu miệng kết quả Bài 5 Củng cố về xếp hình HS thi xếp hình 3.Củng cố ( 2 phút ) GV hỏi lại nội dung bài HS đọc thuộc lòmg bảng nhân 8 4. Dặn dò (1 phút ) GV nhận xét giờ học, dặn dò chuẩn bị bài sau ôn Toán nhân số có ba chữ số với số có một chữ số I.Mục tiêu Củng cố nhân số có ba chữ số với số có một chữ số Củng cố về giải bài toán và tìm số bị chia chưa biết. Giáo dục học sinh yêu mến môn học II.Đồ dùng dạy học Vở bài tập toán III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) đọc thuộc lòng bảng nhân 8 2 Bài mới ( 28 phút ) a). Giới thiệu bài b). Hướng dẫn nội dung bài Bài1: GV rèn luyện cho học sinh về cách nhân HS làm cá nhân, đổi chéo vở để chữa bài. Bài 2: GV củng cố cho học sinh về đặt tính và tính HS làm bảng con Bài 3: GV củng cố cho học sinh về giải toán có lời văn HS đọc yêu cầu bài toán HS đọc bài toán, giải bài toán, chữa bài Bài4: GV củng cố cho học sinh về cách tìm số bị chia. HS đọc yêu cầu bài toán HS nêu cách tìm số bị chia. HS làm, chữa bài a) x : 4 = 102 b) x : 7 = 118 x = 102 x 4 x = 118 x 7 x = 408 x = 826 3.Củng cố ( 2 phút ) GV hỏi lại nội dung bài 4. Dặn dò (1 phút ) GV nhận xét giờ học, dặn dò chuẩn bị bài sau Sinh hoạt Kiểm điểm các hoạt động trong tuần I.Mục tiêu -Nắm được ưu khuyết điểm của mình trong tuần - Có phương hướng phát huy và sửa chữa - Giáo dục học sinh biết phê và tự phê II.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Lớp trưởng nhận xét lớp về mọi mặt 2.Giáo viên nhận xét bổ sung a) Nền nếp - Ra vào lớp tốt, xếp hàng nhanh nhẹn truy bài trật tự b) Học tập - Đồ dùng sách vở đầy đủ - ý thức học tập tốt -Em Thắng, còn mất trật tự trong lớp c) Thể dục - Nhanh nhẹn có ý thức d) Vệ sinh - Có ý thức vệ sinh cá nhân sạch sẽ 3. Phương hướng tuần 13 Phát huy ưu điểm khắc phục nhược điểm duy trì tốt nền nếp học tập tốt 4. Múa hát tập thể HS hát cá nhân tập thể các bài hát đã học
Tài liệu đính kèm: