Giáo án môn học Lớp 5 Tuần 17, 18

Giáo án môn học Lớp 5 Tuần 17, 18

ĐẠO ĐỨC

Tiết 17 : HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (tiết 2)

I. Mục tiêu:

-Nêu được 1 số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.

-Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.

-Có kĩ năng hợp tacs với bạn bè trong các hoạt đọng của lớp, của trường.

-Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, cô giáo, thầy giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng.

 

doc 66 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 783Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Lớp 5 Tuần 17, 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
NGÀY
MÔN
TIẾT
BÀI
Thứ 2
7.12.09
SHĐT
Đạo đức 
Tập đọc
Toán
Lịch sử
17 
33
81
17
Hợp tác với những người xung quanh (tiết 2). 
Ngu Công xã Trịnh Tường
Luyện tập chung
ôn tập, kiểm tra định kì cuối học kì I
Thứ 3
8.12.09
Chính tả
Anh văn
Toán 
L.từ và câu 
Khoa học 
Kĩ thuật
17
33
82
33
33
17
N-V: Người mẹ của 51 đứa con
Chuyên
Luyện tập chung 
Oân tập về từ và cấu tạo từ 
Ôn tập và kiểm tra HKI 
Thức ăn nuôi gà
Thứ 4
9.12.09
Kể chuyện Thể dục
Aâm nhạc
Tập đọc
Toán
33
33
17
34
83
Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
Chuyên
Tập BD 2 BH: Reo vang bình minh;Hãy giữ cho em bầu trời xanh. TĐN số 4
Ca dao về lao động sản xuất 
Giới thiệu máy tính bỏ túi
Thứ 5
10.12.09
Mĩ Thuật
Làm văn
L.từ và câu Toán
Khoa học
17
84
33
34
34
Thường thức mĩ thuật:Xem tranh Du kích tập bắn
Oân tập về viết đơn
Oân tập về câu 
Sử dụng máy tính bỏ túi để giải bài toán về tỉ số phần trăm
Ôn tập và kiểm tra HKI
Thứ 6
11.12.09
Làm văn
Thể dục
Anh văn
Địa lí 
Toán
34
34
34
17
85
Trả bài văn tả người 
Chuyên
Chuyên
Châu Á. 
Hình tam giác 
Tuần 17
THỨ HAI NGÀY 7 THÁNG 12 NĂM 2009
SHĐT
ĐẠO ĐỨC
Tiết 17 : HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
-Nêu được 1 số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.
-Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.
-Có kĩ năng hợp tacs với bạn bè trong các hoạt đọng của lớp, của trường.
-Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, cô giáo, thầy giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng.
(HS có khả năng: 
-Biết thế nào là hợp tác với những người xung quanh.
-Không đồng tình với những thái độ, hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc chung của lớp, của trường.)
II. Chuẩn bị: 
GV + HS: - Sưu tầm các câu chuyện về hợp tác, tương trợ nhau trong công việc. 	 
III. Các hoạt động:
hoạt động của giáo viên
hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
Tại sao cần phải hợp tác với mọi người?
Như thế nào là hợp tác với mọi người.
Kể về việc hợp tác của mình với người khác.
Trình bày kết quả sưu tầm?
3. Giới thiệu bài mới: Hợp tác với những người xung quanh (tiết 2).
* Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi làm bài tập 3 (SGK).
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Yêu cầu từng cặp học sinh thảo luận làm bài tập 3.
Kết luận: Tán thành với những ý kiến a, không tán thành các ý kiến b .
v Hoạt động 2: Làm bài tập 4/ SGK.
Phương pháp: Thực hành.
Yêu cầu học sinh làm bài tập 4.
® Kết luận: 
a) Trong khi thực hiện công việc chung, cần phân công nhiệm vụ cho từng người, phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau .
b) Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhân nào, tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi .
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo bài tập 5/ SGK.
Phương pháp: Thảo luận.
Yêu cầu các nhóm thảo luận để xử lí các tình huống theo bài tập 5/ SGK.
- GV nhận xét về những dự kiến của HS 
4.Củng cố
Gọi vài em nêu lên những điều đã học
5. Nhận xét – dặn dò: 
Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện nội dung 1 ở phần thực hành.
Chuẩn bị: Việt Nam – Tổ quốc em.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
1 học sinh trả lời.
1 học sinh trả lời.
1 học sinh trả lời.
1 học sinh trả lời.
Từng cặp học sinh làm bài tập.
Đại diện trình bày kết quả.
Nhận xét, bổ sung.
Học sinh làm bài tập.
Học sinh trình bày kết quả trước lớp.
Các nhóm thảo luận.
Một số em trình bày dự kiến sẽ hợp tác với những người xung quanh trong một số việc .
Lớp nhận xét và góp ý .
*HS có khả năng: 
-Biết hợp tác với những người xung quanh. Không đồng tình với những thái độ, hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc chung của lớp, của trường.
TẬP ĐỌC
Tiết 33 : NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I. Mục tiêu:
-Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
 Biết đọc diễn cảm bài văn.
-Hiểu ý nghĩa bài văn : ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn .(TL được các câu hỏi trong SGK.)
II. Chuẩn bị:
+ GV: SGK, Giấy khổ to. + HS: SGK.
III . Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
Hát 
2. Bài cũ: “Thầy cúng đi bệnh viện”
- GV nhận xét và cho điểm 
- Học sinh TLCH
3. Giới thiệu bài mới: 
- Giáo viên giới thiệu 
“Bài đọc Ngu Công xã Trịnh Tường sẽ cho các em biết về một người dân tộc Dao tài giỏi, không những biết cách làm giàu cho bản thân mình mà còn biết làm cho cả thôn từ nghèo đói vươn lên thành thôn có mức sống khá “ .
- Học sinh lắng nghe 
*. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Hoạt động lớp 
Phương pháp: Thực hành, giảng giải
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. 
- Học sinh gạch dưới từ có âm tr – s 
- Sửa lỗi đọc cho học sinh. 
- Lần lượt học sinh đọc từ câu( Những HS đọc chậm) 
Ÿ Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xứ. 
- Yêu cầu học sinh K, G phân đoạn
- Đoạn 1: “Từ đầu...trồng lúa”
- Đoạn 2 : “ Con nước nhỏ  trước nữa”
- Đoạn 3 : Còn lại
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
- GV nêu câu hỏi :
- HS đọc đoạn 1
+ Oâng Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn ?
-ông lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước, cùng vợ con .
Ÿ Giáo viên chốt lại – ghi bảng từ ngữ 
- Giải nghĩa từ: Ngu Công 
- Học sinh đọc SGK
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1 
- HS thảo luận nhóm đôi
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 
- Học sinh đọc đoạn 2 
- Giáo viên hỏi: 
+ Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào ?
- Họ trồng lúa nước; không làm nương , không phá rừng, cả thôn không còn hộ đói .
- Giải nghĩa: cao sản
- Học sinh phát biểu 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 2 
- Rèn đọc diễn cảm và thuộc đoạn 2 
- Học sinh tự nêu theo ý độc lập 
Ÿ Giáo viên chốt lại đọc mẫu đoạn 2 
- Học sinh nêu giọng đọc đoạn 2 – nhấn mạnh từ – ngắt câu 
- Yêu cầu học sinh đọc ù đoạn 3 
+ Oâng Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước ?
- Oâng hướng dẫ bà con trồng cây thảo quả 
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- Muốn sống có hạnh phúc, ấm no, con người phải dám nghĩ dám làm 
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 3
- HS phát biểu 
- GV yêu cầu HS rút nội dung bài văn 
- NDù : Ca ngợi tinh thần dám nghĩ dám làm của ông Lìn đã thay đổi tập quán của một vùng. Nhờ vậy mà đã làm cuộc sống từ nghèo đói trở nên ấm no, hạnh phúc .
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Phương pháp: Thực hành 
_GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn thư (đoạn 2)
- 2, 3 học sinh 
- Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp 
- Nhận xét cách đọc 
- GV theo dõi , uốn nắn 
- 4, 5 học sinh thi đọc diễn cảm 
_GV nhận xét
- HS nhận xét cách đọc của bạn 
4. Củng cố 
- Hoạt động lớp 
- Câu chuyện giúp em có suy nghĩ gì? 
- Thi đua 2 dãy: Chọn đọc diễn cảm 1 đoạn em thích nhất 
- Học sinh đọc 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương 
5. Tổng kết – dặn dò: 
- Đọc diễn cảm lại bài 
- Chuẩn bị: “Ca dao về lao động sản xuất”
- Nhận xét tiết học 
.
TOÁN
Tiết 81 : LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
-Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu, bảng phụ. 
+ HS: Bảng con, SGK, Vở.
III. Các hoạt động:
hoạt động của giáo viên
hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
Cho học sinh Y( TB) lần lượt sửa bài 1 (SGK).
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung.
*. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết ôn lại phép chia số thập phân. Tiếp tục củng cố các bài toán cơ bản về giải toán về tỉ số phần trăm.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. 
Bài 1: a
Học sinh K, G nhắc lại phương pháp chia các dạng đã học. 
Giáo viên nhận xét – cho ví dụ.
Yêu cầu học sinh Y, TB phép chia đơn giản 
Bài 2 a
Học sinh nhắc lại phương pháp tính giá trị biểu thức.
Giáo viên chốt lại: Thứ tự thực hiện các phép tính.
* Bài 3: Học sinh nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm?
-Cho 1 hs K (G) lên bảng, cả lớp làm vở
Chú ý cách diễn đạt lời giải.
4. Củng cố.
Phướng pháp: Thực hành, động não.
Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học.
5. Nhận xét – dặn dò: 
Làm bài nhà 2, 3/ 79 .
Chuẩn bị: “ Luyện tập chung “
Nhận xét tiết học 
Hát 
HS K, G nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Thực hiện phép chia vào vở.
Học sinh sửa bài.
Đổi tập sửa bài.
Học sinh đọc đề – Thực hiện phép tính giá trị của biểu thức trên bảng.
Lần lượt lên bảng sửa bài (Đặt phép tính cho từng bài).
Nêu cách thứ tự thực hiện phép tính.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Nêu tóm tắt.
a)Số người tăng thêm(cuối 2000-2001)	 15875 - 15625 = 250 ( người )
Tỉ số phần trăm tăng thêm:
	 250 : 15625 = 0,016 = 1, 6 %
b) Số ... ẽ
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Cùng cả lớp nhận xét sản phẩm
- Nhận xét bổ sung, nêu lí do đẹp, chưa đẹp
- Đánh giá sản phẩm
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo dục HS yêu thích cái đẹp qua sản phẩm trang trí hình chữ nhật
- Về sưu tầm tranh ảnh lễ hội, ngày tết
4. Nhận xét chung.
-Để lên bàn
- Giống nhau:
+ Hình mảng chính được vẽ to ở giữa; họa tiết, màu sắc thường được trang trí đối xứng qua trục.
+ Trang trí 1 số vật hình chữ nhật cũng không khác biệt so với trang trí hình vuông, hình tròn.
+ Màu sắc có đậm, có nhạt làm rõ trọng tâm
- Khác nhau:
+ Hình chữ nhật: trang trí đp6í xứng 1 hoặc 2 trục
+ Hình vuông: 1, 2 hoặc 4 trục
+ Hình tròn: 1, 2, 3 hoặc nhiều trục
- Quan sát
- Nhận ra cách vẽ, cách sắp xếp họa tiết
- Thực hành
- Làm xong lên bảng treo
- Nhận xét về:
+ Cách bố cục: hài hòa, cân đối
+ Vẽ họa tiết: đều, đẹp.
+ Vẽ màu: có đậm, có nhạt
- Nhận xét xép loại theo cảm nhận riêng
Tiết 36 : TẬP LÀM VĂN	 	 
ÔN TIẾT 6 
I. Mục tiêu: 
-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
-Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi của BT2.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Giấy khổ to.
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
hoạt động của giáo viên
hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
Học sinh đọc bài văn.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập”.
*. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
Phương pháp: Độc thoại.
Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc bài thơ “Chiều biên giới” và trả lời câu hỏi.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, bút đàm, đàm thoại.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu đề bài.
Giáo viên cho học sinh lên bảng làm bài cá nhân.
Giáo viên nhận xét.
4.Củng cố
Gọi vài em đọc diễn cảm đoạn văn yêu thích
5. Nhận xét - dặn dò: 
Về nhà rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Kiểm tra”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Học sinh đặt câu hỏi – học sinh trả lời.
Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau.
Học sinh đọc yêu cầu bài.
Học sinh làm việc cá nhân.
Học sinh trả lời các câu hỏi ý a và d trên nháp, đánh dấu x (bằng bút chì mờ) vào ô trống sau câu trả lời đúng (ý b và c).
Học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi.
Cả lớp đọc thầm.
Cả lớp nhận xét.
Dự kiến: Từ đồng nghĩa với từ biên cương là từ biên giới.
Trong khổ thơ 1, từ đầu và từ ngọn được dùng theo nghĩa chuyển.
Có 2 đại từ xưng hô được dùng trong bài.
Hình ảnh và câu thơ: Lúa lượn bậc thang mây gợi ra, trên những thửa ruộng bậc thang lẫn trong mây, lúa nhấp nhô uốn lượn như làn sóng.
..
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 7
KIỂM TRA GIỮA KÌ I
Kiểm tra ( Đọc ) theo mức độ cần đạt về kiến thức , kĩ năng HKI ( nêu ở Tiết 1, Ôn tập ).
TOÁN
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HKI
Tập trung vào kiểm tra:
-Xác định giá trị theo vị trí của các chữ số trong số thập phân.
-Kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân.
-Giải bài toán liên quan đến tính diện tích hình tam giác.
.
KHOA HỌC
Tiết 36 : HỖN HỢP 
I. Mục tiêu: 
-Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp.
-Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp ( tách các trắng ra khỏi hỗn hợp nước và các trắng,)
II. Chuẩn bị: 
-Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 75 .
Chuẩn bị: Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, bát nhỏ, thìa 
nhỏ. Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước,
phễu, giấy lọc, bông thấm nước đủ dùng cho các nhóm. Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau (dầu ăn, nước), li (cốc) đựng nước, thìa đủ dùng cho các nhóm. Muối hoặc đường có lẫn đất, sạn.
 -Học sinh : - SGK. 
III. Các hoạt động:
hoạt động của giáo viên
hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Sự chuyển thể của chất
® Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Hỗn hợp.
* Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hành”Trộn gia vị”.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm.
 * Bước 2: Làm việc cả lớp.
Đại diện các nhóm nêu công thức trộn gia vị.
Các nhóm nhận xét, so sánh hỗn hợp gia vị ngon.
Hỗn hợp là gì?
Tạo hỗn hợp ít nhất có hai chất trở lên trộn lẫn với nhau.
Nhiều chất trộn lẫn vào nhau tạo thành hỗn hợp.
v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.
Phương pháp: Thảo luận, quan sát, đàm thoại.
Học sinh quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 66 SGK và trả lời.
Chỉ nói tên công việc và kết quả của việc làm trong từng hình.
Kể tên các thành phần của không khí. 
Không khí là một chất hay là một hỗn hợp?
Kể tên một số hỗn hợp mà bạn biết.
Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo. Đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí, nước và các chất rắn không tan,
v Hoạt động 3: Thực hành tách các chất trong hỗn hợp.
Phương pháp: Luyện tập.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hành trang 75 SGK. (1 trong 3 bài).
* Bài 1: 
Thực hành: Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng .
 Chuẩn bị:
Cách tiến hành:
* Bài 2:
 Thực hành: Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước
Chuẩn bị:
Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau (dầu ăn, nước), li (cốc) đựng nước, thìa đủ dùng cho các nhóm.
Cách tiến hành:
* Bài 3:
Thực hành: Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn .
 Chuẩn bị:
- Cách tiến hành:
4. Củng cố.
Đọc lại nội dung bài học.
Giáo viên nhận xét.
5. Nhận xét - dặn dò: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Dung dịch”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi + học sinh trả lời.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các nhiệm vụ sau:
a) Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu bột.
b) Thảo luận các câu hỏi:
Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần co những chất nào?
Nhiều chất trộn lẫn vào nhau.
Đại diện các nhóm trình bày.
Không khí là hỗn hợp.
(đường lẫn cát, muối lẫn cát, gạo lẫn trấu)
- Đổ hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước qua phễu lọc.
- Đổ hỗn hợp dầu ăn và nước vào trong cốc rồi để yên một lúc lâu. Nước lắng xuống, dầu ăn nổi lên thành một lớp ở trên nước. Dùng thìa hớt lớp dầu ăn nổi trên mặt nước 
- Đổ hỗn hợp gạo lẫn sạn vào rá.
Đãi gạo trong chậu nước sao cho các hạt sạn lắng dưới đáy rá, bốc gạo ở phía trên ra, còn lại sạn ở dưới .
..
THỨ SÁU NGÀY 18 THÁNG 12 NĂM 2009
TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA
T.8
Kiểm tra ( Viết ) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng HKI:
-Ngh – viết đúng bài CT ( tốc độ viết khoảng 95 chữ/ 15phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ ( văn xuôi ).
-Viết được bài văn tả người theo nội dung, yêu cầu của đề bài.
Thể dục
.
Anh văn
..
ĐỊA LÍ
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HKI
TOÁN
Tiết 90 : HÌNH THANG 
I. Mục tiêu:
-Có biểu tượng về hình thang.
-Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với các hình đã học.
-Nhận biết hình thang vuông.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ vẽ cn, hình vuông, hình bình hành, hình thoi.
+ HS: 2 tờ giấy thủ công, kéo.
III. Các hoạt động:
hoạt động của giáo viên
hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét bài kiểm tra.
Gọi Học sinh làm lại một vài bài dễ làm sai.
3. Giới thiệu bài mới: Hình thang.
* Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành biểu tượng về hình thang.
Phương pháp: Thực hành, quan sát, động não.
Giáo viên vẽ hình thang ABCD.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết một số đặc điểm của hình thang.
Giáo viên đặt câu hỏi.
+ Hình thang có những cạnh nào?
+ Hai cạnh nào song song?
Giáo viên chốt.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân biệt hình thang với một số hình đã học, rèn kỹ năng nhận dạng hình thang và thể hiện một số đặc điểm của hình thang.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
 * Bài 1: Cho làm vào vở
Giáo viên chữa bài – kết luận.
Hướng dẫn kĩ cách làm cho HS yếu
	*Bài 2:
Giáo viên chốt: Hình thang có 2 cạnh đối diện song song.
* Bài 4:
Giới thiệu hình thang.
 4. Củng cố.
Phương pháp: Thực hành.
Nêu lại đặc điểm của hình thang.
5. Nhận xét - dặn dò: 
Làm bài tập: 3, 4/ 100.
Chuẩn bị: “Diện tích hình thang”.
Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh quan sát hình vẽ trong SGK sau đó dùng kéo cắt hình tam giác.
Học sinh quan sát cách vẽ.
Học sinh lắp ghép với mô hình hình thang.
Vẽ biểu diễn hình thang.
Lần lượt từng nhóm lên vẽ và nêu đặc điểm hình thang.
Các nhóm khác nhận xét.
Lần lượt học sinh lên bảng chỉ vào hình và trình bày.
 Đáy bé
 Đáy lớn
Học sinh đọc đề.
Học sinh đổi vở để kiểm tra chéo.
Học sinh làm bài vào vở, cả lớp nhận xét.
Học sinh nhận xét đặc điểm của hình thang vuông.
1 cạnh bên vuông góc với hai cạnh đáy.
Có 2 góc vuông, Chiều cao hình thang vuông là cạnh bên vuông góc với hai đáy.
Đọc ghi nhớ.
Thực hành ghép hình trên các mẫu vật bằng bìa cứng.
Học sinh nhắc lại đặc điểm của hình thang.
Thi đua vẽ hình thang trong 4 phút. (học sinh nào vẽ nhiều nhất. Vẽ hình thang theo nhiều hướng khác nhau).
.. 

Tài liệu đính kèm:

  • dockhanh 17-18.doc