Giáo án môn học Lớp 5 Tuần 29, 30

Giáo án môn học Lớp 5 Tuần 29, 30

Môn: Đạo đức

T. 29: Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc ( Tiết 2)

I/ Mục tiêu:

-Có hiểu biết ban đầu, đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.

-Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta.

(HS có khả năng: Kể được một số việc làm của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam hoặc ở địa phương.)

II/ : Chuẩn bị:

-GV: sgk, ND trò chơi

-HS: tranh, ảnh, bài báo, về Liên Hợp Quốc sưu tầm

III/ Hoạt động dạy và học:

 

doc 60 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 763Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Lớp 5 Tuần 29, 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
THỨ
MÔN
TIẾT
BÀI DẠY
HAI
22/3/
2010
Đạo đức 
29
Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc _T.2
Tập đọc
57
Một vụ đắm tàu.
Toán
141
Ôn tập về phân số (tt)
 Lịch sử
29
Hoàn thành thống nhất đất nước
SH đầu tuần
29
BA
23/3/
2010
Chính tả
29
Nh-V: Đất nước
Anh văn
57
Chuyên
Toán 
142
Ôn tập về số thập phân.
L.từ và câu 
57
Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
Khoa học
57
Sự sinh sản của ếch
Kĩ thuật
29
Lắp máy bay trực thăng _ T3
TƯ
24/3/
2010
Kể chuyện 
29
Lớp trưởng lớp tôi.
Tập đọc
58
Con gái
Mĩ thuật
29
Tập nặn tạo dáng.
Đề tài Ngày hội
Thể dục
57
Chuyên
Toán
143
Ôn tập về số thập phân (tt).
NĂM
25/3/
2010
T.Làm văn
57
Tập viết đoạn đối thoại
Âm nhạc
29
-Ôn TĐN số 7, số 8.
-Nghe nhạc.
L.từ và câu 
58
Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
Toán
144
Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng
Khoa học
58
Sự sinh sản và nuôi con của chim
SÁU
26/3/
2010
T.Làm văn
58
Trả bài văn tả cây cối
Anh văn
58
Chuyên
Địa lí 
29
Châu Đại Dương và châu Nam Cực
Thể dục
58
Chuyên
Toán
145
Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (tt)
SH Lớp
29
Tuần 29
TUẦN 29
THỨ HAI NGÀY 22 THÁNG 3 NĂM 2010
Môn:	 	Đạo đức	
T. 29:	Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc ( Tiết 2)	
I/ Mục tiêu:
-Có hiểu biết ban đầu, đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.
-Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta.
(HS có khả năng: Kể được một số việc làm của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam hoặc ở địa phương.)
II/ : Chuẩn bị:
-GV: sgk, ND trò chơi
-HS: tranh, ảnh, bài báo, về Liên Hợp Quốc sưu tầm
III/ Hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1/ Ổn định
2/ KTBC: Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc
-Đối với các cơ quan Liên Hợp Quốc, em cần tỏ thái độ gì
-Nhận xét
3/ Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc ( Tiết 2)
 b/ Hoạt động:
Hoạt động 1: Chơi trò chơi Phóng viên (BT2)
* Mục tiêu: HS biết tên một vài cơ quan của Liên Hợp Quốc ở VN ; biết một vài hoạt động của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở VN và ở địa phương em
* Cách tiến hành:
- phân công một số hs đóng vai phóng viên : tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về các vấn đề có liên quan đến tổ chức Liên Hợp Quốc.
- Liên Hợp Quốc được hình thành khi nào ?
- Trụ sở Liên Hợp Quốc đóng ở đâu ?
- VN đã trở thành thành viên của Liên Hợp Quốc từ khi nào ?
- Bạn hãy kể tên một cơ quan của Liên Hợp Quốc ở VN mà bạn biết 
- Bạn hãy kể tên một cơ quan của Liên Hợp Quốc mang ,lại lợi ích cho trẻ em.
- Bạn hãy kể một hoạt động của cơ quan Liên Hợp Quốc ở VN hoặc ở địa phương mà bạn biết .
- ...
- Cho hs tham gia trò chơi
- Cùng cả lớp nhận xét , tuyên dương
Hoạt động 2: Triển lãm nhỏ
* Mục tiêu: Củng cố bài
* Cách tiến hành
-Cho các nhóm trưng bày tranh, ảnh, bài báo, về Liên Hợp Quốc đã sưu tầm được.
- cả lớp xem, nghe giới thiệu và trao đổi.
- Tổng kết, tuyên dương
4/ Củng cố:
Liên hệ giáo dục hs có ý thức tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc ở VN và ở địa phương em
5/ Nhận xét – dặn dò:
-Về thuộc lòng ghi nhớ
Nhận xét tiết học
- HS K(G)Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở VN.
- 2 hs TB(Y) đọc phần ghi nhớ
- Hs cả lớp xung phong đóng vai
- hs thực hiện đóng vai
-Thảo luận nhóm 6
-Các nhóm thảo luận dán các loại tranh ảnh sưu tầm váo giấy khổ to
-Đại dện các nhóm trưng bày và giới thiệu sản phẩm
-Lắng nghe
Môn:	 	Tập đọc	
T . 57:	Một vụ đắm tàu	
I/ Mục tieâu:
-Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết. Biết đọc diễn cảm bài văn.
-Hiểu ý nghiã : Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hy sinh cao thượng của Ma-ri-ô.( TL được các CH trong SGK)
II/ Chuẩn bị:
GV: SGK
HS: SGK	
III/ Hoạt động dạy và học: 
Giáo viên
Học sinh
1/ Ổn định:
2/Bài cũ: Ôn tập và KT giữa HKII
-Nhận xét bài kiểm tra
3/ Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:
- Giới thiệu chủ điểm : Nam và nữ
- Bài học : Một vụ đắm tàu
 b/Hoạt động: 
*HĐ1: Luyện đọc
-Gọi hs khá- giỏi đọc nối tiếp toàn bài.
- Cho hs quan sát tranh(sgk)
- HD dẫn đọc các từ phiên âm tiếng nước ngoài
- chia đoạn : 5 đoạn 
Đ1: từ đầu ... họ hàng. Đ2: Đêm xuống ... cho bạn.
Đ3: Cơn bão ... hỗn hoạn. Đ4 : Ma-ri-ô ... tuyệt vọng.
Đ5: phần còn lại
– Cho hs đọc nối tiếp từng đoạn
 . Đọc lần 1: kết hợp sửa lỗi phát âm,giọng đọc
 . Đọc lần 2: kết hợp giảng nghĩa từ
- Luyện đọc theo nhóm 
- Cho hs đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảmcả bài.
*HĐ2: Tìm hiểu bài:
+ Câu 1: Nêu hoàn cảnh và mục đích chiến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta.
+ Câu 2: Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thé nào khi bạn bị thương?
+ Câu 3: Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu bé?
+ Câu 4: Hãy nêu cảm nghỉ của em về hai hân vật chính trong truyện
*HĐ3: Luyện đọc lại
-GV đọc mẫu đoạn văn
- Cho HS luyện đọc theo nhóm.
- Gọi một số hs thi đọc, cả lớp chọn bạn đọc hay nhất.
4/ Củng cố:
 - Cho hs nêu ý nghĩa bài
5/ Nhận xét – dặn dò:
Về đọc lại và tìm hiểu ND bài
* Nhận xét tiết học 
- 2 hs đọc nối tiếp
- cả lớp quan sát tranh MH trong sgk
- hs TB(Y) đọc nối tiếp từng đoạn
- nhóm 2
- 2 hs K,G đọc cả bài
-HS TB(Y) trả lời trước, nếu không được thì hs K, G bổ sung
- Ma-ri-ô : bố mới mất, về quê sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta: đang trên đường về nhà, gặp lại bố mẹ.
- thấy Ma-ri-ô bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dụi, Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại, quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán của bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng vết thương cho bạn.
- Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn
 + Ma-ri-ô là một bạn trai rất kín đáo(giấu nỗi bất hạnh của mình, không kể với bạn), cao thượng đã nhường sự sống của mình cho bạn.
+ Giu-li-ét-ta là một bạn gái tốt bụng, giàu tình cảm: hoảng hốt, lo lắng khi thấy bạn bị thương ; ân cần, dịu dàng chăm sóc bạn; khóc nức nở khi nhìn thấy Ma-ri-ô và con tàu đang chìm dần.
- nhóm 2
- một số hs K, G thi đọc
-HS K(G) nêu, HS TB(G) nhắc lại: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hy sinh cao thượng của Ma-ri-ô.
Môn:	 	Toán	 
T . 141:	Ôn tập về phân số (TT)	
I/ Mục tiêu:
-Biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự.
II/ Chuẩn bị:
-GV: SGK
-HS: vở
III/ Hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1/ Ổn định:
2/ KTBC: Ôn tập về phân số	
-Gọi HS quy đồng mẫu số : ; à 
-Nhận xét cho điểm
II/ Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: Ôn tập về phân số (TT)	
 b/ Bài mới:
Bài 1:
-Cho hs tự làm bài rồi chữa bài
-Cùng cả lớp nhận xét
Bài 2:
-Cho hs tự làm bài rồi chữa bài
20 x = 5 (viên bi), đó chính là 5 viên bi đỏ
-Cùng cả lớp nhận xét
Bài 4:
-Cho hs tự làm bài rồi chữa bài
-Cùng cả lớp nhận xét
Bài 5a :
-Cho hs tự làm bài rồi chữa bài
-Cùng cả lớp nhận xét
4/ Củng cố:
 Gọi hs thi đua viết theo thứ tự từ lớn đến bé 
5/hận xét – dặn dò:
-Về làm lại các bài tập vừa học.
*Nhận xét tiết học 
- 2 hs TB(Y) lên bảng làm bài. HS K(G) nhận xét
-1 hs TB(Y) đọc yêu cầu. Cả lớp làm nhẩm, sau đó nêu miệng
- khoanh D
-1 hs TB(Y) đọc yêu cầu. Cả lớp làm nhẩm, sau đó nêu miệng
- khoanh B
-1 hs TB(Y) đọc yêu cầu. Cả lớp làm vào vở, sau đó 3 hs lên bảng làm
a) HS TB(Y): ; 
 nên 
b) HS K: 2 phân số có cùng tử số : phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó nhỏ hơn
c) HS G: so sánh với 1
-1 hs K đọc yêu cầu
- Cả lớp làm vở, 1 hs G lên bảng làm
a) 
Môn:	 	Lịch sử	
T . 29:	Hoàn thành thống nhất đất nước	
I/ Mục tiêu:
 Biết tháng 4- 1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7-1976:
+Tháng 4-1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước.
+Cuối tháng 6, đầu tháng 7-1976 Quốc hội họp và quyết định: tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đô, và đổi tên thành phố Sài Gòn- Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh.	
II/ Chuẩn bị : 
-GV: sgk, ND thảo luận nhóm cho HĐ 2
-HS: SGK
III/ Hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1/ Ổn định:
2/ KTBC: Tiến vào Dinh Độc lập
-Gọi HS nêu ghi nhớ
-Nhận xét cho điểm
3/ Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: Hoàn thành thống nhất đất nước
 b/ Hoạt động:
Hoạt động 1 : làm việc cả lớp
Nêu nhiệm vụ bài học:
- Cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất(QH khoá VI) diễn ra như thế nào ?
- Những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI.
- Ý nghĩa cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI.
Hoạt động 2 : làm việc theo nhóm
- gv nêu thông tin về cuộc bầu cử Quốc hội đầu tiên của nước ta (6-1-1976), nhấn mạnh ý nghĩa của cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI.
-Cùng cả lớp nhận xét và kết luận
Hoạt động 3 : làm việc nhóm
-Tìm hiểu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI., năm 1976. ( tên nước, Quốc kì, Quốc ca, Quốc huy, chọn Thủ đô, đổi tên TP Sài Gòn- Gia Định, bầu Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Chính phủ)
-Cho đại diện nhóm trình bày
-Kết luận lại
Hoạt động 4 : làm việc cả lớp
- Thảo  ... 
Môn:	 	Luyện từ và câu	
T . 60:	 Ôn tập về dấu câu. (Dấu phẩy )
I/ Mục tiêu:
-Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng cảuấu phẩy ( BT1).
-Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của BT2.	
II/ Chuẩn bị: 
GV: SGK
HS: VBT 	
III/ Hoạt động dạy và học: 
Giáo viên
Học sinh
1/Ổn định
2/KTBC: Mở rộng vốn từ: Nam nữ 
Gọi hs làm lại làm bt 1,2
-Nhận xét cho điểm
3/ Dạy bài mới:
 A/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết học.
 B/ HD làm BT
Bài tập 1
- Nêu yêu cầu bt.
Bài tập 2
- Nêu yêu cầu bt.
4/Củng cố:
Gọi vài em nêu tác dụng của dấu phẩy
5/Nhận xét-dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
-Về làm lại các bài tập 
- 1 hs TB(Y) làm bt
-hs K, G làm BT2
-hs TB(Y) nêu yêu cầu
- cả lớp làm bài vào vở.
- hs lên bảng chữa bài.
Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu : b
Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ : a
Ngăn cách các vế câu trong câu ghép: c
-hs TB(Y) nêu yêu cầu
- cả lớp làm bài vào vở.
- hs K, G lên bảng chữa bài.
Sáng ..ấy , có ... vườn . ; Có một ... sớm , đi .. cậu bé , khẽ cậu , ... run ,... màu gà , ... nhẹ nhàng , ....người mẹ ,
-hs K, G nêu
Môn:	 	Toán	
T . 149:	Ôn tập về đo thời gian	
I/ Mục tiêu: 
Biết :
-Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian.
-Viết số đo thời gian dưới dạng số đo thập phân.
-Chuyển đổi số đo thời gian.
-Xem đồng hồ.	
II/Chuẩn bị:
GV: SGK
HS: vở 
III/ Hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1/Ổn định
2/KTBC: Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích
Nhận xét cho điểm
3/ Dạy bài mới:
 A/ Giới thiệu bài: Ôn tập về đo thời gian	
 B/ Bài mới:
Bài 1: 
-Nhận xét chốt lại
a) 1 thế kỉ = 100 năm b) 1 tuần lễ có 7 ngày
1 năm = 12 tháng 1 ngày = 24 giờ
1 năm không nhuận có 365 ngày 1 giờ = 60 phút
1 năm nhuận có 366 ngày 1 phút = 60 giây
1 tháng có 30 ( hoặc 31 ) ngày 
Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày
Bài 2(cột 1): 
a) 2năm 6tháng = 30 tháng
 3 phút 40giây = 220 giây
b) 28 tháng = 2 năm 4 tháng
 150 giây = 2 phút 30 giây
c) 60 phút = 1 giờ
 45 phút = giờ = 0,75 giờ
15 phút = giờ = 0,25 giờ
1 giờ 30 phút = 1,5 giờ 
90 phút = 1,5 giờ
d) 60 giây = 1 phút 
 90 giây = 1,5 phút 
1 phút 30 giây = 1,5 giây
1giờ 5phút = 65 phút
2ngày 2 giờ = 50 giờ
144 phút = 2 giờ 24 phút
54 giờ = 2 ngày 6 giờ
30 phút = giờ = 0,5 giờ
6 phút = giờ = 0,1 giờ
2 phút 45 giây = 2,75 phút 
1 phút 6 giây = 1,1 phút
Bài 3: Cho hs thực hành xem đồng hồ : đồng hồ chỉ bao nhiêu giờ và bao nhiêu phút.
4/Củng cố:
Gọi hs lên thi đua
1 giờ 5 phút = . phút
2 ngày 2 giờ = . giờ
144 phút =  giờ . phút
30 phút = .. giờ = 0, giờ
5/Nhận xét-dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về làm lại các BT
- hs TB(Y) làm BT1
-HS K, G làm BT2
-hs TB(Y) nêu yêu cầu
-Cho hs nêu miệng. Lớp nhận xét
-hs TB(Y) nêu yêu cầu
-Cho hs làm vở. Vài hs TB(Y) lên bảng làm
Cả lớp nhận xét
- hs thực hành xem giờ trong sgk
- 4 HS TB(Y) nêu miệng
1 giờ 5 phút = 65 phút
2 ngày 2 giờ = 50 giờ
144 phút = 2 giờ 24 phút
30 phút = giờ = 0,5 giờ
Môn:	 	Khoa học	
T . 60:	Sự nuôi và dạy con của một số loài thú	
I/ Mục tiêu:
Nêu được ví dụ về sự nuôi và dạy con của một số loài thú ( hổ, hươu).
II/ Chuẩn bị :
GV: SGK
HS: SGK
III/ Hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1/Ổn định
2/KTBC: Sự sinh sản của thú
-Nhận xét cho điểm
3/ Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú
 b/ Bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu: HS trình bày được sự sinh sản, nuôi con của hổ và hươu
* Cách tiến hành:
+ Bước 1 : chia nhóm , thảo luận :
. Tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ.( trả lời theo các câu hỏi trong sgk )
. Tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hươu. ( trả lời theo các câu hỏi trong sgk )
+ Bước 2 : đại diện nhóm trình bày.
Nhận xét chốt lại
Hoạt động 2: Trò chơi “ Thú săn mồi và con mồi”
* Mục tiêu:
- Khắc sâu cho hs kiến thức về tập tính dạy con của một số loài thú.
- Gây hứng thú học tập cho hs. 
* Cách tiến hành 
+ Bước 1 : tổ chức chơi
 Cách chơi : “ hổ săn mồi , hươu chạy trốn”
+ Bước 2 : hs tiến hành chơi
Nhận xét, đánh giá. 
4.Củng cố:
Tổng kết lại ND cần ghi nhớ.
-Liên hệ giáo dục hs có lòng yêu quí, chăm sóc và bào vệ các loài thú
* Nhận xét tiết học
- 2 hs TB(Y) nêu phần ghi nhớ
- Thảo luận nhóm 4
- ( cảnh hổ mẹ đang nhẹ nhàng tiến đến gần con mồi).
- (cảnh hổ con nằm phục xuống đất trong đám cỏ lau(theo dấu hiệu của hổ mẹ), cách con mồi một khoảng nhất định để quan sát hổ mẹ săn mồi thế nào.
- Chạy là cách tự vệ tốt nhất của loài hươu để trốn kẻ thù.
-Đại diện nhóm trình bà-Các nhóm khác bổ sung
-Thảo luận nhóm 4 để chuẩn bị sắm vai
. 1 nhóm tìm hiểu về hổ.( 2 hs đóng vai hổ mẹ, hổ con)
- 1 nhóm tìm hiểu về hươu. ( 2 hs đóng vai hươu mẹ, hươu con)
- một số nhóm thực hiện chơi
-Các nhóm nhận xét 
THỨ SÁU NAGỲ 2 THÁNG 4 NĂM 2010
Môn:	Tập làm văn	T . 60	
Bài:	Tả con vật
 ( Kiểm tra viết )
I/ Mục tiêu:
 Viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.	
II/ Chuẩn bị: 
Gv: sgk
Hs: VỞ	
III/ Hoạt động dạy và học: 
Giáo viên
Học sinh
1. Oån định:
2.Bài cũ:
- Cho hs K, G đọc cấu tạo 3 phần của bài văn tả con vật
-Nhận xét cho điểm
3.Dạy bài mới:
 A/ Giới thiệu bài: Tả con vật ( Kiểm tra viết )
 B/ HD hs làm bài
-Cho hs đọc đề bài và gợi ý
 C/ HS làm bài
 D/ Thu bài
4.Củng cố:
- Cho hs TB(Y) đọc cấu tạo 3 phần của bài văn tả con vật
5.Nhận xét-dặn dò
* Nhận xét tiết học 
-Về viết tiếp nếu chưa hoàn thành
Mở bài : giới thiệu con vật sẽ tả.
Thân bài : + Tả hình dáng
 + Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt 
 động chính của con vật.
Kết bài : Nêu cảm nghĩ đối với con vật.
- một số hs TB(Y) đọc đề: “Hãy tả một con vật mà em yêu thích”
- hs K, G đọc gợi ý:
a.Mở bài : giới thiệu con vật sẽ tả. Chú ý gắn với thời gian, không gian thích hợp.
b.Thân bài : 
+ Tả đặc điểm hình dáng (từ khái quát đến chi tiết) của con vật
+ Tả đặc điểm hoạt động của con vật (hoạt động thư\ờng xuyên, quen thuộc như mọi con vật cùng loài; hoạt động riêng, bất ngờ, khác với những con vật cùng loài)
c.Kết bài : Con vật gần gũi với cuộc sống của em, được em yêu quý như thế nào?
- cả lớp làm bài
Anh văn
Môn:	 	Địa lý	T . 30
Bài:	Các đại dương trên thế giới	
I/ Mục tiêu:
 -Ghi nhớ tên 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương , Bắc Băng Dương. Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất.
-Nhận biết và êu được vị trí đại dương trên bản đồ ( lược đồ ), hoặc trên quả địa cầu).
-Sử dụng bảng số liệu và bản đồ ( lược đồ ) để tìm một số đặc điểm nổi bật về diện tích, độ sâu của mỗi đại dương.
II/ Chẩn bị :
GV: sgk, bản đồ
HS: vở
III/ Hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1/Ổn định
2/KTBC:Châu Đại Dương và châu Nam Cực
-Nhận xét cho điểm
3/ Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: Các đại dương trên thế giới
 b/ Bài mới:
1. Vị trí của các đại dương
Hoạt động 1 : làm việc nhóm
Bước 1: Cho hs quan sát h1,2 trong sgk, hoàn thành bảng sau :
Tên đại dương
Giáp với các châu lục
Giáp với các đại dương
Thái Bình Dương
Ấn Độ Dương
Đại Tây Dương
Bắc Băng Dương
Bước 2 : đại diện các từng cặp hs lên bảng trình bày kết quả trước lớp
2. Một số đặc điểm của các đại dương
Hoạt động 2 : làm việc nhóm 
Bước 1 : thảo luận 
Bước 2 : hs trình bày
- Cho hs chỉ trên bản đồ vị trí từng đại dương và mô tả theo thứ tự : vi trí địa lí, diện tích.
Kết luận : ( sgk)
4/Củng cố:
Cho hs nêu phần ghi nhớ
5/Nhận – dặn dò:
* Nhận xét tiết học
-Về học thuộc bài
- 2 hs TB(Y) đọc phần ghi nhớ
-Làm việc nhóm 4
- đại diện nhóm trình bày
-Làm việc nhóm 2
Thảo luận :
+ Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích.
+ Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào ? 
- hs đại diện trình bày
 hs chỉ trên bản đồ vị trí từng đại dương và mô tả theo thứ tự : vi trí địa lí, diện tích.
-Nhiều em
THỂ DỤC
..
Môn:	 	Toán	
T . 150:	Phép cộng	
I/ Mục tiêu: 
Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán.
-BT1,2(cột1),3,4	
II/ Chuẩn bị:
-GV: SGK
-HS: vở
III/ Hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1/Ổn định
2/KTBC: Ôn tập về đo thời gian
Gọi hs làm BT1,2
Nhận xét cho điểm
3/ Dạy bài mới:
 A/ Giới thiệu bài: Phép cộng
 B/ Bài mới:
 a/ gợi ý hs nêu như sgk
 b/ Thực hành
Bài 1: 
-Cùng cả lớp nhận xét
Bài 2 cột 1: 
Bài 3: hs tự làm bài rồi chữa bài
-Nhận xét.
Bài 4: 
4/Củng cố:
Cho thi đua câu1c (cột 1)
5/Nhận xét-dặn dò:
*Nhận xét tiết học 
-Về làm các BT còn lại
-hs TB(Y) làm B1
-HS K, G làm B2
-hs nhìn sách để nhận ra
-hs TB(Y) đọc yêu cầu
-1 hs TB(Y) lên bảng tính + cả lớp b
-hs TB(Y) đọc yêu cầu
-2hs K, G lên làm, cả lớp bảng con
a) ( 689 + 875) + 125 = 689 + (875 + 125) = 689 + 1000 = 1689
b) ( +) + = 
 =
c) Cho thi đua ở phần củng cố
-hs TB(Y) đọc yêu cầu
-hs làm nhẩm, sau đó nêu miệng.
a) 0 ; b) 0
-hs TB(Y) đọc yêu cầu
-1hs G lên bảng làm. Cả lớp làm vở. 
 Bài giải
 Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được :
 ( thể tích bể )
 = 50%
 Đáp số : 50% thể tích bể 
-Đại diện 3 dãy
SINH HOẠT LỚP

Tài liệu đính kèm:

  • dockhanh 29-30.doc