Giáo án môn học Lớp 5 Tuần 5 đến 8

Giáo án môn học Lớp 5 Tuần 5 đến 8

Đạo đức

Bài: Có chí thì nên ( T 1 )

I/ Mục tiêu:

-Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.

-Biết được : người có ý chí có thể vượt qua khó khăn trong cuộc sống.

-Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội.

Học sinh có khả năng: xác định được thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lặp kế hoạch vượt khó khăn.

II/ Tài liệu và phương tiện: SGK

III/ Hoạt động dạy và học:

 

doc 133 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 670Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Lớp 5 Tuần 5 đến 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 7 tháng 9 năm 2009
SHĐT
Môn:	 	Đạo đức
Bài:	Có chí thì nên ( T 1 )	
I/ Mục tiêu:
-Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.
-Biết được : người có ý chí có thể vượt qua khó khăn trong cuộc sống.
-Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội.
Học sinh có khả năng: xác định được thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lặp kế hoạch vượt khó khăn.	
II/ Tài liệu và phương tiện: SGK
III/ Hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1/KTBC: “ Có trách nhiệm về việc làm của mình”
2/ Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: Có chí thì nên
 b/ Bài mới:
Hoạt động 1:Tìm hiểu thông tin trong SGK
* Mục tiêu: HS biết được hoàn cảnh và những biểu hiện vượt khó của Trần Bảo Đồng.
* Cách tiến hành:
- HS tự đọc thông tin về Trần Bảo Đồng.
- Thảo luận cả lớp theo câu hỏi 1,2,3 (trong sgk).
- Kết luận: có quyết tâm,biết sắp xếp thời gian thì vẫn có thể vừa học tốt,vừa giúp gia đình.
Hoạt động 2: Xử lí tình huống
* Mục tiêu:HS chọn cách giải quyết tích cực nhất,thể hiện ý chí vượt lên khó khăn trong các tình huống.
* Cách tiến hành
-chia nhóm; thảo luận theo các tình huống:
 .Đang học lớp 5,một tai nạn bất ngờ đã cướp đi của Khôi đôi chân khiến em không thể đi lại được. Trong hoàn cảnh đó,Khôi có thể như thế nào?
 . Nhà Thiên rất nghèo. Vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa đồ đạc. Theo em trong hoàn cảnh đó,Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục đi học? 
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- Kết luận : Biết vượt mọi khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới là người có chí.
Hoạt động 3: làm bt 1,2 sgk
* Mục tiêu: HS phân biệt được những biểu hiện của ý chí vượt khó và những ý kiến phù hợp với nội dung bài học
* Cách tiến hành 
- Hs thảo luận nhóm 2 của bài tập 1
- HS phát biểu
- HS tiếp tục làm bt 2 (nt)
- gv kết luận 
- Cho hs đọc phần ghi nhớ(sgk)
3.Củng cố, dặn dò
 Sưu tầm chuyện nói về gương hs “ có chí thì nên”
* Nhận xét tiết học
- vài hs đọc ghi nhớ
- cả lớp đọc thầm
- cả lớp thảo luận- phát biểu
- nhóm 4
- một số nhóm trình bày
- thảo luận nhóm 2
- hs bày tỏ ý kiến
- một số hs đọc
..
Môn:	 	Tập đọc
Bài:	Một chuyên gia máy xúc	
I/ Mục đích , yêu cầu:
-Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
-Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tinh hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.
Hiểu ND : Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. ( TL được câu hỏi 1,2,3 ).	
II/ ĐDDH: SGK	
III/ Hoạt động dạy và học: 
Giáo viên
Học sinh
A/KTBC: Bài ca về trái đất
Nhận xét cho điểm
B/ Dạy bài mới:
 1/ Giới thiệu bài: Một chuyên gia máy xúc
 2/ HD luyện đọc và tìm hiểu bài
a/ Luyện đọc:
- 2 hs giỏi nối tiếp đọc cả bài.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn
 Chia đoạn: 4 đoạn
 . HS đọc lần 1, kết hợp sữa lỗi phát âm,nghỉ hơi,giọng đọc 
 . HS đọc lần 2, kết hợp giải nghĩa từ.
- HS luyện đọc theo nhóm 2
- 1 hs đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
b/ Tìm hiểu bài:
+ Câu 1 :
+ Câu 2 :
+ Câu 3 :
+ Câu 4 :
c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm- luyện đọc đoạn 4
- gv đọc mẫu
3/ Củng cố:
* Nhận xét tiết học 
- vài hs đọc thuộc lòng+ TLCH
- cả lớp đọc thầm theo
- 4 hs đọc
-hai người gặp nhau ở công trường xây dựng 
- vóc người cao lớn,mái tócmảng nắng,thân hình chắc, khỏe trong bộ quần áo xanh công nhân;khuôn mặt to chất phác
-( dựa vào nội dung bài đọc,để kể lại)
- hs trả lời theo nhận thức riêng
- hs luyện đọc theo cặp
- hs thi đọc trước lớp.
- hs nêu ý nghĩa bài đọc
.
Môn:	 	Toán
Bài:	Ôn tập : Bảng đơn vị đo độ dài	
A/ Mục tiêu:
-Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.
-Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài.
B/ Hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định
2.Bài cũ: Luyện tập chung
Gọi HS lên làm lại Bài tập 2
Nhận xét cho điểm
 3.Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: Ôn tập : Bảng đơn vị đo độ dài
 b/ Bài mới:
*Bài 1: gợi ý cho nêu kết quả điền vào bảng ( hs nhận xét quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền nhau
*Bài 2:
a) Chuyển các đơn vị lớn ra các đơn vị bé hơn liền kề.
 c) Chuyển đổi các đơn vị bé ra các đơn vị lớn hơn.
VD: 1mm = cm ; 1cm = m ; 1m = km
*Bài 3: Chuyển đổi từ các số đo có hai tên đơn vị sang các số đo có một tên đơn vị và ngược lại.
 4.Củng cố, dặn dò:
-Về nhà làm lại các bài trong VBT
*Nhận xét tiết học 
- cho lần lượt hs lên bảng điền
 - hs lên bảng làm bài+cả lớp làm vào vở
- hs lên bảng làm bài+cả lớp làm vào vở
............................................................
Môn:	 	Lịch sử
Bài:	Phan Bội Châu và phong trào Đông du	
I/ Mục tiêu:
 -Biết Phan Bội Châu là môït trong những nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kĩ XX (giới thiệu đôi nét về cuộc đời, hoạt động của Phan Bội Châu)
HS khá giỏi : Biết được vì sao Phong trào đông du thất bại do sự cấu kết của Thực dân Pháp với chính phủ Nhật.	
II/ ĐDDH : 
SGK	
III/ Hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định
2/KTBC:
Nhận xét cho điểm
3/ Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: Phan Bội Châu và phong trào Đông du
 b/ Bài mới:
Hoạt động 1 ( làm việc cả lớp)
- GV giới thiệu về Hoàn cảnh nước ta lúc bấy giờ và Phan Bội Châu.
- Nêu nhiệm vụ học tập:
. Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông du nhằm mục đích gì?
. Kể lại những nét chính về phong trào Đông du.
. ý nghĩa của phong trào Đông du.
Hoạt động 2 : (làm việc theonhóm)
- Tổ chức cho hs thảo luận theo các câu hỏi trên
Hoạt động 3: (làm việc cả lớp)
- Đại diện nhóm trình bày.
- Hỏi thêm:. Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trương dựa vào Nhật Bản để đánh đuổi giặc Pháp?
. Phong trào Đông du kết thúc như thế nào?
Hoạt động 4 (làm việc cả lớp)
- cho hs nêu phần ghi nhớ ( sgk).
- Hoạt động của PBC có ảnh hưởng như thế nào tới phong trào CM ở nước ta đầu TK XX?
4.Củng cố, dặn dò:
-Về nhà thuộc ghi nhớ
* Nhận xét tiết học
- vài hs nêu phần ghi nhớ bài trước
- nhóm 4
- một số nhóm trình bày
- hs trả lời cá nhân
- vài hs đọc
- hs phát biểu
---------------------------------
 Thứ ba , ngày 8 tháng 9 năm 2009
Môn:	 	Chính tả
Bài:	Một chuyên gia máy xúc	
I/ MĐ,YC
 -Viết đúng bài CT, Biết trình bày đúng đoạn văn.
-Tìm được các tiếng có chứa uô, ua,trong bài văn, và năm được cách đánh dấu thanh :trong các tiếng có uô, ua – BT 2; tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoăïc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ BT3.	
II/ ĐDDH : sgk 
III/ Hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
A/KTBC:cho chép các tiếng tiếng, biển,bìa,mía vào mô hình vần;nêu qui tắc đánh dấu thanh từng tiếng.
B/ Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: Nêu MĐ,YC của tiết học.
 b/ Bài mới:
1/ HD nghe viết 
- Đọc mẫu 
- Viết từ khó : buồng lái, ngoại quốc, chất phác
- Đọc bài cho hs viết
- Đọc lại cả bài cho hs soát lại bài
- GV chấm chữa một số bài – cả lớp chữa lỗi
- Nhận xét bài viết của hs
2/ HD làm BT chính tả
 Bài tập 2
- hs viết vào vở những tiếng chứa ua ,uô.
- hs lên bảng viết,nhận xét cách đánh dấu thanh ( của,múa;cuốn,cuộc,buôn,muôn.
- cách đánh dấu thanh: 
 . Tiếng có ua:( không có âm cuối) dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính.
 . Tiếng có uô:( có âm cuối) dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính.
 Bài tập 3 
- gợi ý cho hs điền từ; giải nghĩa các câu tục ngữ.
3 Củng cố: HS nhắc lại qui tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa các nguyên âm đôi ua , uô .
4/ Nhận xét tiết học 
- hs lên viết
- hs đọc thầm theo
-hs viết b
- hs viết bài vào vở
- hs chữa lỗi
- cả lớp làm bài vào vở
- một số hs lên bảng viết
- hs lên bảng điền
- một số hs nêu 
..
	Anh văn
 Chuyên
Môn:	 	Toán
Bài:	Ôn tập : Bảng đơn vị đo khối lượng	
A/ Mục tiêu:
-Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng.
-Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo khối lượng.
B/ Hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định
2.Bài cũ: Ôn tập : Bảng đơn vị đo độ dài
Gọi vài em lên làm lại bài tập 1
Nhận xét cho điểm
3.Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: Ôn tập : Bảng đơn vị đo khối lượng
 b/ Bài mới:
*Bài 1: cho hs nêu quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng 
(Chủ yếu là các đơn vị liền nhau hoặc các đơn vị thường được sử dụng trong đời sống).
*Bài 2:
 a),b) Chuyển đổi các đơn vị lớn ra các đơn vị bé hơn và ngược lại 
c),đ) Chuyển đổi các số đo có hai tên đơn vị sang số đo có 1 tên đơn vị đo và ngược lại.
 9 tấn 50kg
 * Bài 4: hd hs:
- Tính số kg đường bán trong hai ngày.
- Tính tổng số đường đã bán trong hai ngày.
- Đổi 1 tấn = 1000 kg
- Tính số kg đường bán trong ngày thứ ba.
4.Củng cố, dận dò
-Về làm bài trong VBT
*Nhận xét tiết học 
-Lên bảng làm
- hs lên điền vào bảng
- hs lên làm bài +cả lớp làm vào vở
c/2 kg 326 g = 2326g d) 4008g = 4kg8g
 6kg3g = 6003g 9050 kg = 
- hs làm vào vở
----------------------------------
Môn:	 	Luyện từ và câu
 ... ỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
2, 3 học sinh đọc đoạn văn.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức về mở đoạn, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh (qua các đoạn tả con đường).
 * Bài 1:
Giáo viên nhận định.
 * Bài 2:
Yêu cầu học sinh nêu những điểm giống và khác.
Giáo viên chốt lại.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập xây dựng đoạn Mở bài (gián tiếp) đoạn kết bài (mở rộng) cho bài tả cảnh thiên nhiên ở địa phương.
 * Bài 3:
Gợi ý cho học sinh Mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng .
Từ nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng giới thiệu cảnh đẹp địa phương.
Từ một đặc điểm đặc sắc nhất để giới thiệu cảnh đẹp sẽ tả.
Từ cảm xúc về kỉ niệm giới thiệu cảnh sẽ tả Kết bài theo dạng mở rộng.
Đi lại ý của mở bài để đi nêu cảm xúc, ý nghĩ riêng.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
Giới thiệu HS nhiều đoạn văn giúp HS nhận biết: Mở bài gián tiếp - Kết bài mở rộng.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Viết bài vào vở.
Chuẩn bị: “Luyện tập thuyết trình, tranh luận”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh lần lượt đọc nối tiếp yêu cầu bài tập – Cả lớp đọc thầm.
1 học sinh đọc đoạn Mở bài a: 1 học sinh đọc đoạn Mở bài b.
+ a – Mở bài trực tiếp.
+ b – Mở bài gián tiếp.
Học sinh nhận xét: 
 + Cách a: Giới thiệu ngay con đường sẽ tả.
 + Cách b: Nêu kỷ niệm đối với quê hương, sau đó giới thiệu con đường thân thiết.
Học sinh đọc yêu cầu – Nối tiếp đọc.
Học sinh so sánh nét khác và giống của 2 đoạn kết bài.
Học sinh thảo luận nhóm.
Dự kiến: Đều nói đến tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết đối với con đường.
Khẳng định con đường là tình bạn.
Nêu tình cảm đối với con đường – Ca ngợi công ơn của các cô chú công nhân vệ sinh hành động thiết thực.
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 học sinh đọc yêu cầu, chọn cảnh.
Học sinh làm bài.
Học sinh lần lượt đọc đoạn Mở bài, kết bài.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động lớp.
+ Cách mở bài gián tiếp.
+ kết bài mở rộng.
Học sinh nhận xét.
THỂ DỤC
 .
ANH VĂN
 ..
Môn:	 	Địa lý	T 8
Bài:	Dân số nước ta	
I/ Mục tiêu:
 - Biết sơ lược về dân số,sự gia tăng dân số của Việt Nam:
	+ Việt Nam thuộc hàng các nước đông dân trên thế giới.
	+ Dân số nước ta tăng nhanh .
	- Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh : gây nhiều khó khăn đối với việc đảm bảo các nhu cầu học hành, chăm sóc y tế của người dân về ăn, mặc, ở, học hành, chăm sóc y tế.
	- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự gia tăng dân số. 
	- Học sinh khá – giỏi : Nêu một số ví dụ cụ thể về hậu quả của sự gia tăng dân số ở địa phương . 
II/ ĐDDH : sgk
III/ Hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Ôn tập”.
Nhận xét đánh giá.
3. Giới thiệu bài mới: “Tiết địa lí hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về dân số nước ta”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Dân số 
+ Tổ chức cho học sinh quan sát bảng số liệu dân số các nước Đông Nam Á năm 2004và trả lời: 
Năm 2004, nước ta có số dân là bao nhiêu?
Số dân của nước ta đứng hàng thứ mấy trong các nước ĐNÁ?
® Kết luận: Nước ta có diện tích trung bình nhưng lại thuộc hàng đông dân trên thế giới.
v	Hoạt động 2: Gia tăng dân số 
- Cho biết số dân trong từng năm của nước ta.
Nêu nhận xét về sự gia tăng dân số ở nước ta?
® Dân số nước ta tăng nhanh, bình quân mỗi năm tăng thêm hơn một triệu người .
v	Hoạt động 3: Ảnh hưởng của sự gia tăng dân số nhanh.
Dân số tăng nhanh gây hậu quả như thế nào?
Þ Trong những năm gần đây, tốc độ tăng dân số ở nước ta đã giảm nhờ thực hiện tốt công tác kế hoạch hóa gia đình.
v	Hoạt động 4: Củng cố. 
+ Yêu cầu học sinh sáng tác những câu khẩu hiệu hoặc tranh vẽ tuyên truyền, cổ động KHHGĐ.
+ Nhận xét, đánh giá.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Các dân tộc, sự phân bố dân cư”.
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
+ Nêu những đặc điểm tự nhiên VN.
+ Nhận xét, bổ sung.
+ Nghe.
Hoạt động cá nhân, lớp.
+ Học sinh, trả lời và bổ sung.
78,7 triệu người.
Thứ ba.
+ Nghe và lặp lại.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
+ Học sinh quan sát biểu đồ dân số và trả lời.
1979 : 52,7 triệu người
1989 : 64, 4 triệu người.
1999 : 76, 3 triệu người.
Tăng nhanh bình quân mỗi năm tăng trên 1 triệu người.
+ Liên hệ dân số địa phương: TPHCM.
Hoạt động nhóm, lớp.
	Thiếu ăn
	Thiếu mặc
	Thiếu chỗ ở
	Thiếu sự chăm sóc sức khỏe
	Thiếu sự học hành
Hoạt động nhóm, lớp.
+ Học sinh thảo luận và tham gia.
+ Lớp nhận xét.
Toán T 40
Bài:	Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân ( Tr44)
A/ Mục tiêu:
	- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân ( trường hợp đơn giản)
B/ Hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Luyện tập chung 
- Nêu cách so sánh 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau? 
- Học sinh nêu 
- Nêu tên các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé? 
- Nêu tên các đơn vị đo độ dài từ bé đến lớn? 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương 
- Lớp nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: 
“Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân” 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: 
1/ Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài: 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- Tiết học hôm nay, việc đầu tiên thầy và trò chúng ta cùng nhau hệ thống lại bảng đơn vị đo độ dài.
- Giáo viên hỏi - học sinh trả lời - học sinh thực hành điền vào vở nháp đã chuẩn bị sẵn ở nhà; giáo viên ghi bảng: 
- Nêu lại các đơn vị đo độ dài bé hơn m. 
dm ; cm ; mm 
- Kể tên các đơn vị đo độ dài lớn hơn m. 
km ; hm ; dam 
2/ Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề: 
- Giáo viên đặt câu hỏi, học sinh trả lời, thầy hệ thống: 
1 km bằng bao nhiêu hm 
1 km = 10 hm 
1 hm bằng 1 phần mấy của km 
1 hm = km hay = 0,1 km 
1 hm bằng bao nhiêu dam 
1 hm = 10 dam 
1 dam bằng bao nhiêu m 
1 dam = 10 m 
1 dam bằng bao nhiêu hm 
1 dam = hm hay = 0,1 hm 
- Tương tự các đơn vị còn lại
3/ Giáo viên cho học sinh nêu quan hệ giữa 1 số đơn vị đo độ dài thông dụng:
- Mỗi đơn vị đo độ dài bằng (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó. 
- Giáo viên đem bảng phụ ghi sẵn:
1 km = 	m 
1 m = 	cm 
1 m = 	mm 
1 m = 	km = 	km 
1 cm = 	m = 	m 
1 mm = 	m = 	m 
- Học sinh hỏi 
- Học sinh trả lời 
- Giáo viên ghi kết quả 
- Giáo viên giới thiệu bài dựa vào kết quả: từ 	1m = 0,001km 
	1mm = 0,001m 
Ghi bảng: Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân. 
- Giáo viên cho học sinh làm vở bài tập số 1 hoặc bảng con. 
- Học sinh làm vở hoặc bảng con. 
- Học sinh sửa bài miệng nếu làm vở. 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
* Hoạt động 2: HDHS đổi đơn vị đo độ dài dựa vào bảng đơn vị đo
- Hoạt động nhóm đôi 
- Giáo viên đưa ra 4 hoặc 5 bài VD
- Học sinh thảo luận 
6m 4 dm = 	km 
Học sinh nêu cách làm
 6 m 4 dm = 6 4 m = 6 , 4 m
 10
8 dm 3 cm = 	dm 
8 m 23 cm = 	 m 
8 m 4 cm = m
- Học sinh trình bày theo hiểu biết của các em. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết dưới dạng số thập phân. 
- Học sinh thảo luận tìm cách giải đổi ra vở nháp. 
* Học sinh thảo luận tìm được kết quả và nêu ý kiến: 
- Thời gian 5’ 
* Tình huống xảy ra 
- Giáo viên chỉ ghi kết quả đúng 
1/ Học sinh đưa về phân số thập phân ® chuyển thành số thập phân
2/ Học sinh chỉ đưa về phân số thập phân. 
3/ 4m 7dm: học sinh đổi 4m = 40dm cộng với 7dm = 47dm rồi đưa về phân số thập phân ® đổi về số thập phân. 
* Sau cùng giáo viên đồng ý với cách làm đúng và giới thiệu cách đổi nhờ bảng đơn vị đo. 
* Để đổi các số đo độ dài thành số thập phân nhanh, chính xác các bạn làm theo các bước sau: 
Bước 1: Điền từng hàng đơn vị đo vào bảng (mỗi hàng 1 chữ số). 
Bước 2: Đặt dấu phẩy hoặc dời dấu phẩy sau đơn vị đề bài hỏi. 
* Hoạt động 3: Luyện tập 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
* Lưu ý: Hàng đơn vị đo bị khuyết thêm 1 chữ số 0. 
Ÿ Bài 2: 
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề
- Học sinh đọc đề 
- Giáo viên yêu cầu HS làm vở 
- Học sinh làm vở 
- Giáo viên nhận xét, sửa bài 
- Học sinh thi đua giải nhanh hái hoa điểm 10. 
- Giáo viên chọn 10 bạn làm nhanh sẽ được tặng 1 bạn 1 bông hoa điểm 10. 
- Chọn các bạn giải nhanh sửa bảng lớp (mỗi bạn 1 bài). 
Ÿ Bài 3: 
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề
- Học sinh đọc đề 
- Giáo viên yêu cầu HS làm vở 
- Học sinh làm vở 
- Giáo viên tổ chức cho HS sửa bài bằng hình thức bốc thăm trúng thưởng. 
- Học sinh sửa bài 
- Giáo viên chuẩn bị sẵn số hiệu của từng học sinh trong lớp. 
- Học sinh nhận xét 
- Giáo viên bốc ngẫu nhiên trúng số thứ tự em nào em đó lên sửa. 
* Hoạt động 4: Củng cố 
- Hoạt động nhóm 
Đại diện 4 nhóm: mỗi nhóm 4 bạn
- HS nhắc lại kiến thức vừa học. 
- Mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề? 
346m = 	hm 
7m 8cm = 	m 
8m 7cm 4mm = 	cm 
- Tên đơn vị lớn hơn m, nhỏ hơn m?
- Nêu phương pháp đổi. 
- Thi đua: Bài tập 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Nhắc học sinh ôn lại kiến thức vừa học. 
- Chuẩn bị: “Luyện tập”
- Nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • dockhanh 5.8.doc