Tập đọc - Kể chuyện
ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu các từ được chú giải ở cuối bài. Hiểu đất đai của Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. Biết sắp xếp lai các tranh minh hoạ trong SGK theo đúng thứ tự.
2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu. Dựa vào tranh minh hoạ kể lại trôi chảy mạch lạc câu chuyện
3. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu đất nước, có ý thức bảo vệ quê hương ,đất nước
II.Đồ dùng dạy- học
Thầy: Tranh minh hoạ trong SGK
Trò :
III.Các hoạt động dạy- học
Tuần 11 Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009 Tập đọc - Kể chuyện đất quý, đất yêu I.Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu các từ được chú giải ở cuối bài. Hiểu đất đai của Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. Biết sắp xếp lai các tranh minh hoạ trong SGK theo đúng thứ tự. Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu. Dựa vào tranh minh hoạ kể lại trôi chảy mạch lạc câu chuyện Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu đất nước, có ý thức bảo vệ quê hương ,đất nước II.Đồ dùng dạy- học Thầy: Tranh minh hoạ trong SGK Trò : III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc bài: “Thư gửi bà” trả lời câu hỏi về nội dung bài Nhận xét- Chấm điểm B.Bài mới 1.Giới thiệu bài: (Dùng tranh, kết hợp lời nói) 2.Hướng dẫn luyện đọc *GV đọc mẫu toàn bài *Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu - Đọc từng đoạn trước lớp- hướng dẫn đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng - Đọc từng đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Đọc đồng thanh đoạn 2 3.Tìm hiểu bài Câu 1(SGK)?( Vua mời họ vào cung, mở tiệc chiêu đãi, tặng nhiều sản vật quý, tỏ ý trân trọng và mến khách) Câu 2(SGK)?(Viên quan bảo khách dừng lại cởi giày ra để họ cạo sạch đất ở đế giày rồi mới để khách xuống tàu trở về nước) Câu 3(SGK)?( Vì người Ê-ti-ô-pi-a rất trân trọng mảnh đất của quê hương/...) Câu 4(SGK)?(Người Ê-ti-ô-pi-a coi đất đai của Tổ quốc là tài sản quý giá, thiêng liêng nhất,...) Câu chuyện cho ta biết điều gì? ý chính: Câu chuyện cho ta thấy người dân Ê-ti-ô-pi-a coi đất đai là tài sản quý giá, thiêng liêng nhất của họ. 4. Luyện đọc lại: HD học sinh đọc diễn cảm đoạn 2 Kể chuyện a. GV nêu nhiệm vụ: Sắp xếp lại các tranh SGK theo đúng trình tự của câu chuyện Cho HS thảo luận theo cặp sắp xếp tranh theo đúng thứ tự và nêu nội dung mỗi tranh b. Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo tranh Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm 4 Cho HS thi kể chuyện theo từng đoan, cả câu chuyện C.Củng cố- Dặn dò: - GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học - về nhà học bài, làm bài tập - 2 HS đọc bài - Nhận xét - Lắng nghe - Theo dõi trong SGK - Nối tiếp đọc từng câu - 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn, nêu cách đọc - Đọc bài theo nhóm 3 - 2 nhóm thi đọc trước lớp, nhận xét - Đọc đồng thanh đoạn 2 - HS đọc thầm đoạn 1 - Trả lời - Đọc phần đầu đoạn 2 - Trả lời - Đọc phần cuối đoạn 2 - Trả lời - Đọc toàn bài -Trả lời -2 HS đọc ý chính của bài - HS thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài - Lắng nghe - Thảo luận theo nhóm đôi Trình bày - Kể chuyện theo nhóm 4 -Thi kể chuyện- nhận xét - Lắng nghe - Ghi nhớ Toán Bài toán giải bằng hai phép tính (tiếp theo) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:Hiểu cách giải bài toán bằng hai phép tính 2.Kĩ năng:Vận dụng làm được bài tập 3.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập II.Đồ dùng dạy- học Thầy: Sơ đồ tóm tắt bài toán, Viết sẵn bài tập 3 ra 2 tờ phiếu Trò : III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng làm lại bài 3(Trang 50) Nhận xét- Chấm điểm B.Bài mới 1. Giới thiệu bài:( Dùng lời nói) 2. Hướng dẫn làm bài toán Bài giải Số xe bán trong ngày chủ nhật là: 6 x 2 = 12(xe) Số xe bán trong 2 ngày là: 6 + 12 = 18 (xe) Đáp số:18 xe đạp 3.Thực hành Bài 1: Tóm tắt Bài giải Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện là: 5 x 3 = 15 (km) Quãng đường từ nhà đến Bưu điện là: 5 + 15 = 20 (km) Đáp số: 20 km Bài 2: Bài giải Số mật ong lấy ra là: 24 : 3 = 8 (lít) Số mật ong còn lại trong thùng là: 24 - 8 = 16(lít) Đáp số: 16 lít mật ong Bài 3: Số? gấp 3 lần thêm 3 gấp 2 lần bớt 2 giảm 7 lần thêm 7 C.Củng cố- Dặn dò: - GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học - về nhà học bài, làm bài tập - 1 HS làm bài trên bảng,cả lớp nhận xét - Lắng nghe - Đọc bài toán nêu yêu cầu, tóm tắt bài toán - Nêu cách làm - Làm bài ra nháp, 1 HS lên bảng chữa bài.cả lớp nhận xét - Nêu các bước giải bài toán - Đọc bài 1 - Quan sát tóm tắt bài toán - Làm bài vào giấy nháp. Một -HS lên bảng chưã bài, cả lớp nhận xét -1HS đọc bài toán, nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán - Làm bài vào vở 1 HS chữa bài trên bảng - nhận xét, chốt lại lời giải đúng -Nêu yêu cầu bài tập và cách làm - HS làm bài vào SGK - Chơi trò chơi : Điền nhanh số vào ô trống - 2 Đội tham gia chơi - nhận xét, bình chọn đội thắng cuộc - Lắng nghe - Ghi nhớ Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009 Toán luyện tập I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố cách giải bài toán bằng hai phép tính 2.Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập 3.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập. II.Đồ dùng dạy- học Thầy: Vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán1 Trò : III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ: (3') - 1 HS làm bài tập 2 của tiết trước trên bảng lớp cả lớp làm bài ra nháp(đáp số:16 lít mật ong) GV nhận xét - chấm điểm B.Bài mới (30') 1. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Tóm tắt Bài giải Số ô tô rời bến hai lần là: 18 + 17 = 35(ôtô) Số ô tô còn lại trong bến là: 45 - 35 = 10(ô tô) Đáp số:10 ô tô Yêu cầu HS nêu cách làm khác Lúc đầu số ô tô còn lại là: 45 - 18 = 27(ô tô) Lúc sau số ô tô còn lại là: 27 - 17 = 10(ô tô) Bài 2: Gọi HS đọc bài toán Yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài Bài giải Bác An bán đi số thỏ là: 48 : 6 = 8(con) Bác An còn lại số thỏ là: 48 - 8 = 40(con) Đáp số: 40 con thỏ Bài 4: Tính theo mẫu Gấp 15 lên 3 lần rồi cộng với 47 15 x 3 = 45; 45 + 47 = 92 a.Gấp 12 lên 6 lần rồi bớt đi 25 12 x 6 = 72; 72 - 25 = 47 b.Giảm 56 đi 7 lần rồi bớt đi 5 56 : 7 = 8; 8 - 5 = 3 C.Củng cố- Dặn dò (2') - GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học - về nhà học bài, làm bài tập - 1 HS làm bài trên bảng - Cả lớp nhận xét - Lắng nghe - 1 HS đọc bài toán,cả lớp đọc thầm, nêu yêu cầu bài toán - Quan sát sơ đồ tóm tắt bài toán trên bảng - HS làm bài ra nháp - 1 HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét - HS nêu cách giải khác - Đọc bài toán, nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán - HS tự làm bài vào vở - 1 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét - HS nêu yêu cầu bài tập - Nêu cách làm rồi tự làm bài vào vở - 2 HS chữa bài trên bảng, cả lớp nhận xét - Lắng nghe - Ghi nhớ Chính tả:(N-V) tiếng hò trên sông I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài: Tiếng hò trên sông. Phân biệt được các tiếng có vần khó ong/ oang, một số tiếng có âm dễ lẫn s/ x 2.Kĩ năng: Viết đúng chính tả, đúng mẫu chữ 3.Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết II.Đồ dùng dạy- học Thầy: Bảng phụ chép bài tập 2 Trò : Bảng con III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ: (5') - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con( toét miệng cười, mùi khét, cưa xoèn xoẹt, xem xét) Nhận xét- Chấm điểm B.Bài mới (28') 1. Giới thiệu bài:( Dùng lời nói) 2. Hướng dẫn viết chính tả - GV đọc toàn bài Nghe điệu hò chèo thuyền của chị Gái tác giả nhớ đến điều gì?( Tác giả nhớ đến con sông Thu Bồn hình ảnh cơn gió chiều thổi qua đồng) Tìm các tên riêng trong bài?( Gái, Thu Bồn ) - Luyện viết tiếng khó Trên sông, gió chiều, lơ lửng, ngang trời -HD viết bài vào vở: GV đọc cho HS viết bài GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách trình bày - Chấm, chữa bài: GV chấm 5 bài nhận xét từng bài 3. HD làm bài tập chính tả Bài 2a: Chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống? (cong, coong) - Chuông xe đạp kêu kính coong -Vẽ đường cong Bài 3 (Lựa chọn) Tìm nhanh, viết đúng a, Từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm tính chất có tiếng bắt đầu băng s, x. - S: Sông, chim sẻ, suối sắn, sen, sim - X: Xào nấu, màu xanh, xanh xao, mang xách, xinh xắn Gv nhận xét, biểu dương nhóm thắng cuộc C.Củng cố- Dặn dò : (2') - GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học - về nhà học bài, làm bài tập -2 HS lên bảng viết cả lớp viết ra bảng con- nhận xét -Lắng nghe -HS theo dõi SGK -2 HS đọc lại -Trả lời -Trả lời -HS luyện viết tiếng khó vào bảng con -HS ngồi đúng tư thế nghe viết chính xác -HS soát lại bài,chữa lỗi Lắng nghe -1 HS đọc yêu cầu của bài 2 - HS làm bài trong SGK -2 HS lên bảng chữa, lớp nhận xét -1 HS đọc yêu cầu baì 3 - Cho mỗi nhóm 6 HS lên thi viết trong thời gian 2 phút( 1 nhóm bắt đầu bằng s, 1 nhóm bắt đầu bằng x),nhóm nào viết được nhiều từ là thắng cuộc. -HS tiến hành trò chơi- nhận xét -Lắng nghe -Ghi nhớ Thủ công cắt dán chữ I, T I.Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết kẻ, cắt, dán chữ I, T đúng quy trình 2. Kĩ năng: Kẻ cắt,dán được chữ I, T đúng quy trình kĩ thuật 3.Thái độ: GD học sinh yêu lao động và sản phẩm mình làm ra II. Đồ dùng dạy- học Thầy: Mẫu chữ I, chữ T Trò :Giấy thủ công, kéo, hồ dán III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ: (3') - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Nhận xét- Chấm điểm B.Bài mới (30') 1.Giới thiệu bài:(Dùng lời nói) 2.Hoạt động 1:HD quan sát, nhận xét GV cho HS quan sát chữ I,T yêu cầu HS nhận xét (Nét chữ rộng 1 ô cao 5 ô, nét hai của chữ T rộng 3 ô) 3.Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu Bước 1: Kẻ chữ I, T (GV làm mẫu cho HS quan sát) Cắt hình chữ nhật dài 5 ô, rộng 1ô được chữ I Căt hình chữ nhật thứ hai dài 5 ô, rộng 3 ô. Chấm các điểm đánh dấu hình chữ T và kẻ theo điểm đã đánh dấu Bước 2: Cắt chữ T Gấp đôi hình chữ nhật, cắt theo đường kẻ được chữ T Bước 3: Dán chữ I, chữ T Bôi hồ vào mặt trái của chữ rồi dán vào giấy A4( lưu ý trước khi dán cần đặt chữ cho thẳng, dán phải phẳng) GV yêu cầu HS nhắc lại các bước cắt, dán chữ I,T Cho HS thực hành Cắt chữ I,T Gv quan sát giúp đỡ những HS còn lúng túng trong khi thực hành C.Củng cố- Dặn dò: (2') - GV hệ thống bài, nhận xét giờ học - Về nhà học bài và làm bài tập - Các tổ báo cáo sự chuẩn bị của tổ mình -Lắng nghe -Quan sát chữ I,T và nhận xét - Quan sát GV làm mẫu -Nhắc lại các bước cắt, dán chữ I,T -Thực hành cắt chữ I,T bằng giấy nháp -Lắng nghe -Ghi nhớ Tự nhiên và Xã hội Thực hành phân tích vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết cách xưng hô đúng đối với những người họ hàng nội ngoại.Biết vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng họ nội, họ ngoại 2.Kĩ năng: Phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể.Giới thiệu cho người khác biết về mối quan hệ họ hàng ... y- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A .Kiểm tra bài cũ: (3') - GV gọi 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết ra bảng con(học sinh,sinh viên, xinh đẹp xum xuê) Nhận xét- Đánh giá B.Bài mới: (30') 1.Giới thiệu bài:(Dùng lời nói) 2. Hướng dẫn HS viết chính tả *GV đọc bài chính tả Kể tên những cảnh vật,màu sắc được tả trong bài thơ(tre xanh, lúa xanh, sông máng xanh mát, trời mây xanh ngắt, trường hoc có mái ngói đỏ tươi) Cho HS viết từ khó viết vào bảng con(Sông Máng, lượn quanh, xanh ngắt) Hướng dẫn HS viết bài vào vở Nhắc nhở HS cách trình bày bài thơ, tư thế ngồi viết *Chấm chữa bài: GV chấm 5 bài, nhận xét từng bài 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài 2a: Điền vào chỗ chấm s hay x GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập Đáp án: các từ lần lượt cần điền là:sàn, xơ,suối, sáng C.Củng cố- Dặn dò: (2') - GV hệ thống bài, nhận xét giờ học - Về nhà sửa lại lỗi đã mắc - 2 HS viết trên bảng, cả lớp viết ra bảng con theo lời đọc của gv - Lắng nghe - Theo dõi trong SGK - Trả lời - Viết từ khó vào bảng con - HS nhớ viết bài chính tả vào vở -Lắng nghe - Đọc yêu cầu bài tập - HS đọc khổ thơ trong SGK và tự điền -1 HS lên làm bài trên bảng, cả lớp nhận xét - Lắng nghe - Ghi nhớ Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009 Toán nhân số có ba chữ số với số có một chữ số I.Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết cách nhân số có ba chữ số có một chữ số 2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng đặt tính và cách tính trong phép tính nhân 3.Thái độ:HS có ý thức tự giác, tích cực trong học tập II. Đồ dùng dạy- học Thầy: Trò : Bảng con III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ: (3') - Gv gọi 2 HS lên bảng làm bài - Đặt tính rồi tính: 24 x 4 = 96 37 x 2 = 74 Nhận xét- Chấm điểm B.Bài mới: (30) 1.Giới thiệu bài:( Dùng lời nói) 2. Giới thiệu phép nhân: 123 x 2 =? - GV viết phép nhân lên bảng yêu cầu HS đọc phép tính và nêu cách đặt tính, cách tính x 123 . 2 nhân 3 bằng 6, viết 6 2 . 2 nhân 2 bằng 4 ,viết 4 246 . 2 nhân 1 bằng 2, viết 2 Vậy 123 x 2 = 246 Cho HS đặt tính rồi tính: 326 x 3 =? Yêu cầu HS làm ra bảng con, gọi một HS lên bảng làm bài, Gv nhận xét, yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và cách tính 3. Luyện tập Bài 1:Tính x 341 x 213 x 212 x 110 2 3 4 5 682 369 848 550 Bài 2: Đặt tính rồi tính 437 x 2 105 x 8 319 x 3 x 437 x 105 x 319 2 8 3 874 840 957 Bài 3: Tóm tắt 1 chuyến: 116 người 3 chuyến: ... người? Bài giải 3 chuyến chở được số người là: 116 x 3 = 348(người) Đáp số: 348 người Bài 4: Tìm x x : 7 = 101 x : 6 = 107 x = 101´ 7 x = 107 ´ 6 x = 707 x = 642 C.Củng cố- Dặn dò: (2') - GV hệ thống bài, nhận xét giờ học - Về nhà học bài và làm bài tập -2 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài ra nháp- nhận xét -Lắng nghe -HS đọc phép nhân và nêu cách đặt tính, cách tính - HS đọc phép nhân -1 HS lên bảng đặt tính rồi tính,cả lớp làm bài ra bảng con -Nhắc lại cách đặt tính, cách tính trong phép nhân -Nêu yêu cầu bài tập -Làm bài vào giấy nháp, 2 HS lên bảng chữa bài- nhận xét -HS đọc yêu cầu bài tập làm bài ra bảng con, lần lượt -HS lên bảng chữa bài -Cả lớp nhận xét -Một HS đọc bài toán,cả lớp theo dõi trong SGK, nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán -Làm bài vào vở, một HS lên bảng chữa bài,cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng -Nêu yêucầu bài tập -Nhắc lại cách tìm số bị chia chưa biết -Làm bài cá nhân vào vở, 2 HS làm bài trên bảng, cả lớp nhận xét -Lắng nghe -Ghi nhớ Tập làm văn nghe - kể:tôi có đọc đâu ! - Nói về quê hương I.Mục tiêu 1. Kiến thức: Kể lại được nội dung câu chuyện “Tôi có đọc đâu”. Biết nói về quê hương(hoặc nơi đang ở) theo gợi ý SGK 2. Kĩ năng: Kể chuyện rõ ràng, tự nhiên 3.Thái độ: GD học sinh tình cảm đối với quê hương II. Đồ dùng dạy- học Thầy: Bảng lớp viết sẵn bài tập 1 Trò : III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc lại bức thư viết trong tiết tập làm văn trước B.Bài mới 1.Giới thiệu bài:(Dùng lời nói) 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1:Nghe và kể lại câu chuyện “Tôi có đọc đâu” GV kể cho HS nghe câu chuyện lần 1 Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì?( Ghé mắt đọc trộm thư của mình) Người viết thư viết thêm vào thư của mình điều gì?(Xin lỗi, mình không viết tiếp được nữa, vì hiện có người đang đọc trộm thư) Người bên cạnh kêu lên như thế nào?(Không đúng! Tôi có đọc trộm thư của anh đâu!) GV kể cho HS nghe lần 2 Gọi một HS giỏi kể lại câu chuyện Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm đôi Mời đại diện các nhóm kể chuyện trước lớp Bài 2: Hãy nói về quê hương em hoặc nơi em đang ở theo gợi ý SGK GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài Hướng dẫn 1 HS dựa vào câu hỏi gợi ý trên bảng, tập nói trước lớp để cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm về nội dung và cách diễn đạt Yêu cầu HS tập nói theo nhóm Gọi một số HS nói trước lớp Gv nhận xét, biểu dương những HS nói tốt 4.Củng cố: GV hệ thống bài, nhận xét giờ học 5.Dặn dò:Về nhà viết lại những điều vừa kể về quê hương -2 HS đọc lại bức thư đã viết trong giờ trước -Lắng nghe -1 HS đọc yêu cầu bài tập -Lắng nghe -Trả lời -Trả lời -Trả lời -Lắng nghe -1 HS kể lại câu chuyện- nhận xét -HS kể chuyện theo nhóm đôi -Đại diện các nhóm kể chuyện trước lớp- nhận xét -1 HS đọc yêu cầu bài tập 2 và gợi ý trong SGK -Lắng nghe -1 HS tập nói trước lớp -Cả lớp nhận xét -HS nói về quê hương mình theo nhóm đôi -Một số HS nói trước lớp- nhận xét -Lắng nghe -Ghi nhớ Thể dục Tiết 22: Học động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung I. Mục tiêu: - Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn và bụng của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Học động tác phối hợp. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng . - Chơi trò chơi : " Nhóm ba nhóm bảy". Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi một cách tương đối chủ động . II. Địa điểm phương tiện : - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện : còi, kẻ vạch trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp : Nội dung Đ/L Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu: 5 – 6' - ĐHTT : 1. Nhận lớp: x x x x x - Cán sự báo cáo sĩ số x x x x x - Gv nhận lớp phổ biến nội dung bài học 2. Khởi động : - Giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát - ĐHKĐ: - Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong khởi động B. Phần cơ bản : 22- 25' - ĐHNL : 1. Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung . 2 – 3 lần X x x x x X x x x x + Lần 1: GV hô - HS tập + Lần 2 + 3 : Cán sự điều khiển - GV chia tổ cho HS luyện tập - Các tổ thi đua tập luyện -> GV nhận xét 2. Học động tác toàn thân : 4m –5 lần - ĐHLT : như đội hình ôn tập + Lần 1 : GV vừa làm mẫu vừa giải thích và hô nhịp đồng thời HS bắt chước tập theo + Lần 2 + 3 : GV tập lại ĐT – HS tập + Lần 4 + 5 : GV hô HS tập -> GV quan sát, sửa sai 3. Chơi trò chơi : Nhóm 3 nhóm 7 - GV nêu lại cách chơi, luật chơi - HS chơi trò chơi - ĐHTC : C. Phần kết thúc : 5' - ĐHXL : - HS tập một số động tác hồi tĩnh x x x x x - GV cùng HS hệ thống bài x x x x x - GV nhận xét giờ học giao bài tập về nhà Tự nhiên và Xã hội thực hành phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng I.Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết cách vẽ sơ đồ về mối quan hệ họ hàng nội, ngoại 2. Kĩ năng:Có kĩ năng giới thiệu với người khác về họ nội, họ ngoại của mình 3.Thái độ: GD học sinh lòng yêu thương mọi người trong họ nội, họ ngoại II. Đồ dùng dạy- học Thầy:4 tờ giấy khổ to, bút màu Trò : III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: Em gọi và xưng hô với những người là anh chị em ruột của bố và mẹ như thế nào? 3.Bài mới a.Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) b. Hoạt động 1: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng Mục tiêu: HS biết vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng - GV giới thiệu sơ đồ gia đình c. Hoạt động 2: Chơi trò chơi xếp hình Mục tiêu: củng cố cho HS hiểu biết về mối quan hệ họ hàng - GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ to - GV hướng dẫn mẫu C.Củng cố- Dặn dò: - GV hệ thống bài, nhận xét giờ học - Về nhà học bài -Hát -2 HS trả lời- Lớp nhận xét -Lắng nghe -Quan sát - HS vẽ và điền những người trong gia đình của mình - Một số HS giới thiệu sơ đồ về họ hàng của gia đình mình - Lớp nhận xét -Các nhóm xếp hình mối quan hệ họ hàng -Đại diện các nhóm giới thiệu về các thế hệ trong một gia đình, các nhóm khác nhận xét -Lắng nghe -Ghi nhớ Sinh hoạt lớp I.Nhận xét về các mặt hoạt động trong tuần 1.Ưu điểm: Một số em đã có sự tiến bộ trong học tập(Vịnh, Khánh, Hiền) Cả lớp thực hiện nền nếp tương đối tốt Vệ sinh các khu vực được phân công sạch sẽ 2.Nhược điểm: Một số em còn lười học, chưa có ý thức rèn chữ,giữ vở( Phương, Trường, Nam). Một số em còn quyên đồ dùng học tập II. Phương hướng phấn đấu trong tuần sau Phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại Thi đua học tập tốt, rèn chữ viết đẹp Chăm sóc tốt bồn hoa Hoạt động ngoài gìờ kính yêu thầy cô I. MUẽC TIEÂU: - Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chào mừng 20/ 11. Ngày nhà giáo Việt Na m -Giuựp HS coự yự thửực vieọc hoùc taọp, bieỏt ụn ngửụứi ủaừ daùy mỡnh neõn ngửụứi. -Reứn tớnh leó pheựp kớnh troùng thaày coõ. -YÙ thửực soỏng toõn sử troùng ủaùo. - Giáo dục quyền và bổn phận của trẻ em. - Giáo dục an toàn giao thông. II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY – HOẽC: -Giaựo vieõn : Moọt soỏ caõu chuyeọn veà nhaứ giaựo -Hoùc sinh: Bieồu dieón vaờn ngheọ III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC: hoạt động của thầy hoạt động của trò *Hoaùt ủoọng 1: - Các lớp tập văn nghệ để chào mừng 20/11 -Keồ caõu chuyeọn ngửụứi thaày giaựo Chu Văn An. -Neõu caỷm nghú cuỷa mỡnh veà ngaứy 20/11 trẻ em có quyền được đi học , có quyền có họ tên. -Trẻ em có quyền được hưởng sự chăm sóc về sức khoẻ và tinh thần của gia đình và xã hội. - Đến trường bằng phương tiện gì? -Đường quê em có vỉa hè không? * Trên đường đi học có nhiều đoạn đường khác nhau, cần xác định kỹ những con đường an toàn. *Hoaùt ủoọng 2: Vaờn ngheọ -Bieồu dieón vaờn ngheọ IV. Củng cố đặn dò -Nhaọn xeựt tieỏt hoùc -Laộng nghe -Theo doừi -Nghe. - Nghe thực hiện. - Học sinh nêu - Nghe Hát cá nhân -Haựt cả lớp keỏt hụùp voó tay baứi haựt caực em thớch
Tài liệu đính kèm: