Giáo án môn học Tuần 11 Lớp 2

Giáo án môn học Tuần 11 Lớp 2

Tập đọc

 Tiết 31+32:BÀ CHÁU

 I/ MỤC TIÊU :

 -Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng.

 - Ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc châu báu.(trả lời được CH 1,2,3,5 )

 * Hs khá giỏi trả lời được câu hỏi 4

 - Giáo dục HS biết tình thương của con người rất quý không có gì thay thế được.

 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Gv bảng phụ

 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 22 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 679Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Tuần 11 Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÀY DẠY: 14.12.2011 Tập đọc
 Tiết 31+32:BÀ CHÁU 
 I/ MỤC TIÊU :
 -Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng.
 - Ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc châu báu.(trả lời được CH 1,2,3,5 )
 * Hs khá giỏi trả lời được câu hỏi 4
 - Giáo dục HS biết tình thương của con người rất quý không có gì thay thế được.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Gv bảng phụ 
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn dịnh:
2.Kiểm tra :
3. Dạy bài mới : 
- Gv đọc mẫu bài .
- Gv hướng dẫn hs phát âm .
-Hướng dẫn hs đọc đoạn :
-Gv hướng dẫn hs cách ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng 
-Ba bà cháu rau cháo nuôi nhau,/ tuy vất vả/ nhưng cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm .
Tiết 2:
*Tìm hiểu bài 
-Trước khi gặp cô tiên cuộc sống của ba bà cháu ra sao ?
-Cô tiên cho hạt đào và nói gì ?
-Sau khi bà mất hai anh em sống ra sao?
-Vì sao hai anh em đã trở nên giàu có mà không thấy vui sướng?
-Câu chuyện kết thúc như thế nào?
=>GDHS Tình cảm quý giá hơn vàng bạc.
*Luyện đọc lại .
4.Củng cố : Qua câu chuyện này em rút ra được điều gì ?
5.Dặn dò: Về đọc bài.
- Chuẩn bị bài Cây xoài của ông em.
-2 em đọc và TLCH.
- Hs đọc mẫu bài .
- Hs đọc từng câu nối tiếp nhau .
-rau cháo , giàu sang , trái vàng , buồn bã .
- Hs đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp .
- Hs đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm . 
-Thi đọc giữa các nhóm với nhau .
-Sống rất nghèo khổ , sống khổ nhưng cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm .
-Khi bà mất, gieo hạt đào lên mộ bà, các cháu sẽ được giàu sang sung sướng.
-Trở nên giàu có vì có nhiều vàng bạc.
 -Vì nhớ bà. Vì vàng bạc không thay được tình cảm ấm áp của bà.
-Cô tiên hiện lên. Hai anh em òa khóc, cầu xin cô hóa phép cho bà sống lại , dù có trở lại cuộc sống cực khổ như xưa. Lâu đài lòng 
-Tình cảm là thứ của cải quý nhất. Vàng bạc không quý bằng tình cảm.
-Đọc bài.
 Toán tiết
LUYỆN TẬP.
I/ MỤC TIÊU :
-Thuộc bảng 11 trừ đi một số,thực hiện được phép trừ dạng 51-11.Biết tìm số hạng của một tổng. Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31-5 .
-Tính nhanh chính xác .
-Tính cẩn thận .
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1. Giáo viên :Bộ toán 
 2. Học sinh : Bộ toán 
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn dịnh:
2.Kiểm tra :-Ghi : Tìm x : x + 7 = 47
 x + 12 = 42 
-Gọi 1 em HTL bảng trừ 11 trừ đi một số.
3.Dạy bài mới :GTB 
Bài 1 : miệng
Bài 2 :bảng cài
Bài 3 : bảng con 
 - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm sao ?
Bài 4 : Hs đọc đề toán 
 Tóm tắt : Có : 51 kg táo 
 Bán đi : 26 kg táo 
 Còn lại :  kg táo ?
4.Củng cố: x + 44 = 81
5.Dặn dò:Học bài,làm bài .
-Chuẩn bị bài 12 trừ đi 1 số:12 - 8 .
-2 em lên bảng làm. Lớp bảng con.
-1 em HTL bảng trừ.
11 – 2 = 9 11 – 4 = 7 11 – 6 = 5 11 – 8 = 3 
11 – 3 = 8 11 – 5 = 6 11 – 7 = 4 11 – 9 = 2 
a) 41 51 81 b) 71 38 
 - 25 - 35 - 48 - 9 + 47 
 16 16 33 62 85 
 a) x + 18 = 61 
 x = 61 – 18 
 x = 48 
 Giải
 Số táo còn lại là :
51 – 26 = 25 (kg táo)
 Đáp số : 25 kg táo. 
-Xem lại bài.
Đạo đức.
Tiết 11:THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HKI
I/ MỤC TIÊU :
 - Củng cố cho HS các kiến thức đã học
 - Thực hành các kỹ năng đã học
 -Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống .
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn dịnh:
2.Kiểm tra :
Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì?
3.Dạy bài mới : GTB
*Hoạt động 1 : Ôn các bài đã học
-GV hỏi lại các kiến thức về nội dung ở các bài
-Vừa qua em đã học các bài đạo đức nào ?
 -Những biểu hiện nào là học tập sinh hoạt đúng giờ ?
-Những biểu hiện nào là biết nhận lỗi và sửa lỗi ?
-Những biểu hiện nào là gọn gàng ngăn nắp ?
-Những biểu hiện nào là chăm chỉ việc nhà ?
-Những biểu hiện nào là chăm chỉ học tập ?
*Hoạt động 2: Thực hành kỹ năng
-GV hướng dẫn cho HS làm lại 1 số bài tập ở các bài đã học.
=>GDHSVận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống .
-Giáo viên nhận xét – tuyên dương
4.Củng cố : Chăm chỉ học tập mang lại hiệu quả gì ?
5.Dặn dò: Học bài. Chuẩn bị bài Quan tâm giúp đỡ bạn.
-Chăm chỉû học tập/ tiết 2.
-2 HS trả lời.
-HS trả lời
- Học tập, sinh hoạt đúng giờ .Biết nhận lỗi và sửa lỗi .Gọn gàng ngăn nắp .Chăm làm việc nhà .Chăm chỉ học tập .
-HS kể những việc đã thực hiện qua các bài trên và các việc làm khác.
-Bàn học tập sách ngay ngắn , quần áo gọn gàng ,.
Em tưới cây, cho gà ăn , lấy đồ phơi vào 
Tự giác cố gắng hoàn thành bài tập của mình 
-HS thực hành làm lại 1 số bài đã học.
-HS trả lời.
NGÀY DẠY:15.12.2011 Thể dục
 Tiết 21 :TRÒ CHƠI :BỎ KHĂN - ÔN BÀI THỂ DỤC
 I/MỤC TIÊU:
-Bước đầu thực hiện được đi thường theo nhịp (nhịp 1 bược chân trái , nhịp 2 bược chân phải ).
-Biết cách điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình vòng tròn .Biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi .
- Rèn tính nhanh nhẹn, tổ chức kỉ luật.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV:1 còi+ khăn.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1/Phần mở đầu:
 -GV phổ biến nội dung,yêu cầu giờ học
 -Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên 60-80
 -Xoay các khớp cổ chân,đầu gối,hông
 -Đi thừơng theo vòng tròn và hít thở sâu
 2/Phần cơ bản:
 -Trò chơi”Bỏ khăn” 
 -Gv nêu tên trò chơi , cách chơi luật chơi . Hs tiến hành chơi thử , sau đó chơi chính thức .
 -Gv tổ chức cho HS chơi thay nhau làm người quản trò 
 -Ôn bài thể dục mỗi động tác 2x8 nhịp do cán sự điều khiển.
 -Gv quan sát sửa sai cho hs . Cho các tổ thi đua với nhau .
 =>GDHS rèn luyện sức khỏe , tập thể dục buổi sáng .
 3/Phần kết thúc:
 -Cúi thả lỏng 5,6 lần.Nhảy thả lỏng 4,5lần.
 -GV cùng hs hệ thống bài
 -GV nhận xét,giao bài tập về nhà
 TOÁN
Tiết 52:12 TRỪ ĐI MỘT SỐ 12 – 8.
 I/ MỤC TIÊU : 
-Biết cách thực hiện phép trừ dạng 12-8, lập được bảng 12 trừ đi một số. Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 12 - 8 .
-Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải bài toán..
 -Tính nhanh, giải toán đúng chính xác.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 1. Giáo viên : Bộ toán 
 2. Học sinh : Bộ toán 
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn dịnh:
2.Kiểm tra :Luyện tập tìm số hạng.
-Ghi : x + 1 6 = 36 43 + x = 48 
-Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới : GTB
* Giới thiệu phép trừ 12 - 8
- Nêu vấn đề :Có 12 que tính, bớt đi 8 que tính.Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
-Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?
-Giáo viên viết bảng : 12 - 8
- Tìm kết quả.
-Còn lại bao nhiêu que tính ?
-Em làm như thế nào ?
- Đặt tính và tính.
-Bảng công thức 12 trừ đi một số .
-Ghi bảng.
-Xoá dần bảng công thức 12 trừ đi một số cho HS học thuộc
*Luyện tập .
Bài 1 :miệng
Bài 2 : Bảng con 
Bài 4 : Tóm tắt.
 Vở xanh & đỏ : 12 quyển.
Vở đỏ : 6 quyển.
Vở xanh : quyển?
4. Củng cố : 12 - 9 ?
5.Dặn dò: Học bài,làm tiếp BT1 .Chuẩn bị bài 32 – 8 .
-2 em lên bảng tính x. Lớp bảng con.
-Nghe và phân tích đề toán.
-Thực hiện phép trừ 12 - 8
-HS thao tác trên que tính tìm cách bớt.
-Còn lại 4 que tính.
-HS trả lời
-
 12 Viết 12 rồi viết 8 xuống dưới
 8 thẳng cột với 2. Viết dấu –
 4 kẻ gạch ngang.
-HTL bảng công thức.
9 + 3 = 12 8 + 4 = 12 7 + 5 = 12 6 + 6 = 12 
3 + 9 = 12 4 + 8 = 12 5 + 7 = 12 12 – 6 = 6 
12 – 9 = 3 12 – 8 = 4 12 – 7 = 5 
12 – 3 = 9 12 – 4 = 8 12 – 5 = 7 
 12 12 12 12 12 
 - 5 - 6 - 8 - 7 - 4 
 7 6 4 5 8 
 Giải
Số vở bìa xanh có :
12 – 6 = 6 (quyển vở)
Đáp số : 6 quyển vở.
-1 em HTL.
-Học bài,làm BT 
 Chính tả-tập chép 
Tiết 21: BÀ CHÁU
 I/ MỤC TIÊU :
 - Chép chính xác bài chính tả trình bày đúng đoạn trích trong bài “Bà cháu”.
 - Làm đúng các bài tập phân biệt g/ gh, s/ x .
 -Rèn chữ viết đẹp.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 Giáo viên : Bảng phụ BT2 
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn dịnh:
2.Kiểm tra :Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc .
3.Dạy bài mới : GTB
*Hướng dẫn tập chép.
-Giáo viên đọc mẫu đoạn văn.
+Đoạn văn ở phần nào của câu chuyện ?
+Câu chuyện kết thúc ra sao ?
+Tìm lời nói của hai anh em trong đoạn ?
 -Đoạn văn có mấy câu ?
-Lời nói của hai anh em được viết với dấu câu nào ?
c/ Hướng dẫn viết từ khó. 
- Chép bài.
-Theo dõi, nhắc nhở cách viết và trình bày.
-Soát lỗi . Chấm vở, nhận xét.
*Bài tập.
Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu.
-Rút ra nhận xét từ bài tập trên.
Bài 4a :s hay x ?
4.Củng cố : móm mém, dang tay
5.Dặn dò:Sửa lỗi.Chuẩn bị bài Cây xoài của ông em.
-3 em lên bảng viết : kiến, con công, nước non
- Lớp viết bảng con.
-Theo dõi. - 2 HS đọc lại
-Phần cuối.
-Bà móm mém hiền từ sống lại còn nhà cửa ruộng vườn thì biến mất.
-“Chúng cháu chỉ cần bà sống lại”
-5 câu.
-Đặt trong dấu ngoặc kép và sau dấu hai chấm.
-Viết bảng con : màu nhiệm, ruộng vườn, móm mém, dang tay.
-Nhìn bảng chép bài vào vở.
* g : gừ, gờ, gở, gỡ, ga, gà, gá, gả, . 
* gh : ghi, ghì, ghê, ghế, ghé, ..
a)Ghi bảng : gh + e,ê, i. 
b)Ghi bảng : g + a.ă, â, o, ô, ơ, u, ư.
- nước sôi , ăn xôi , cây xoan , siêng năng .
-Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng. ... c lại Bưu thiếp (SGK/ tr 80).
-Nhận xét, chấm điểm một số thư hay.
4.Củng cố : nói lời chia buồn khi con lợn mẹ nuôi chết .
5.Dặn dò: Tập viết bưu thiếp .Chuẩn bị bài Gọi điện.
-2 em đọc bài văn của mình.
-Nhận xét.
-1 em đọc yêu cầu.
-Một số HS trả lời nối tiếp nhau.( gợi ý HS TB, yếu)
- Ông ơi, ông làm sao đấy ?
-Cháu đi gọi bố mẹ của cháu về ông nhé ?
-1 em nhắc lại. Nhận xét .
-Hai bà cháu đứng cạnh một cây non đã chết.
-Bà đừng buồn, mai bà cháu mình lại trồng cây khác.
-Viết thư ngắn như viết bưu thiếp thăm hỏi ông bà khi nghe tin vùng quê bị bão.
-1 em đọc bài “Bưu thiếp”.
-Cả lớp làm bài. Viết lời thăm hỏi ông bà ngắn gọn bằng 2-3 câu thể hiện sự quan tâm lo lắng.
-Nhiều em đọc bài.
-Chia buồn an ủi.
 MỸ THUẬT tiết11
 VẼ TRANG TRÍ - VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀO ĐƯỜNG DIỀM VÀ VẼ MÀU.
I/ MỤC TIÊU :
 -HS biết cách trang trí đường diềm đơn giản.
 -Biết họa tiết và vẽ màu vào đường diềm.
- Yêu thích vẻ đẹp của đường diềm.
II/ CHUẨN BỊ : 
1.Giáo viên : Bài vẽ mẫu ; vật thật cái đĩa, cái quạt, giấy khen, phong bì.
- 2.Học sinh : Vở vẽ, bút chì, màu vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Ổn định
2.KTBC : Kiểm tra một số bài : Vẽ chân dung.
-Nhận xét.
3.Dạy bài mới : 
*Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Em đã thấy trang trí đường diềm ở đâu ?
-Giới thiệu một số đường diềm trang trí ở đồ vật như áo, váy, đĩa, bát,lọ hoa, khăn .
-Đường diềm được trang trí như thế nào ?
-Trang trí đường diềm làm cho đồ vật thế nào ?
Hoạt động 2 : Cách vẽ họa tiết và vẽ màu.
Trực quan : Giới thiệu một số hoạ tiết mẫu.
- Hình vẽ hoa thị.Vẽ tiếp hoạ tiết.
Vẽ màu đều. Nên vẽ màu nền, màu nền khác với màu hoạ tiết.
Hoạt động 3 : Thực hành.
Trực quan . Một số họa tiết khăn , cái đĩa, phong bì 
-Theo dõi.Giáo viên nhắc nhở cách vẽ màu.
Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá.
-Chọn một số bài nhận xét cách vẽ, cách vẽ màu
=>GDHS :Yêu thích vẻ đẹp của đường diềm.
4.Củng cố :Cho hs xem một số bài vẽ đẹp .
5.Dặn dò : về tập vẽ thêm 
-Nộp bài của tiết trước.
Tờ giấy khen , cái bình hoa , cái đĩa 
Hình tròn , hình vuông , hoa lá 
-Đẹp hơn.
-Các họa tiết giống nhau thường vẽ bằng nhau và cùng màu.
-HS tìm thêm các đường diềm.
-Quan sát.
-Theo dõi .
-Cả lớp thực hành.Tô màu.
-Hoàn thành bài vẽ.
 Chính tả-nghe viết
Tiết 22:CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM.
I/ MỤC TIÊU :
- Nghe viết đúng chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi .“Cây xoài của ông em”
- Làm đúng các bài tập phân biệt g/ gh ; s/ x .
- Rèn chữ viết đẹp.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1.Giáo viên : Bài viết : Cây xoài của ông em.
2.Học sinh : Sách, vở chính tả
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn dịnh:
2.Kiểm tra: Giáo viên đọc cho học sinh viết những từ học sinh viết sai.
3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
* Nghe viết.
-Giáo viên đọc mẫu lần 1.
-Cây xoài cát có gì đẹp?
-Mẹ đã làm gì khi đến mùa xoài chín ?
-Đoạn trích này có mấy câu ? 
-Hướng dẫn viết từ khó : 
-Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích.
-Đọc các từ khó cho HS viết bảng con.
- Viết chính tả : Giáo viên đọc cho HS viết
=>GDHS Giáo dục tính cẩn thận, viết chữ đẹp.
-Đọc lại. -Chấm bài.
* Bài tập.
Bài 2 : Điền các tiếng bắt đầu bằng g/gh.
-Trực quan : bảng phụ cho 2 em lên làm.
Bài 3 a : Điền các tiếng bắt đầu bằng s/ x 
4.Củng cố : cây xoài, trồng, 
5.Dặn dò:Sửa lỗi ,xem lại các quy tắc chính tả.
 - Chuẩn bị bài Sự tích cây vú sữa .
-HS nêu những từ sai : màu nhiệm, ruộng vườn, móm mém, dang tay.
-Viết bảng con.
-Theo dõi, đọc thầm.-1 em giỏi đọc lại.
-Hoa nở trắng cành, chùm quả to đu đưa theo gió đầu hè, quả chín vàng.
-Chọn những quả vàng đẹp và to nhất bày lên bàn thờ ông.
-Có 4 câu.
-HS phát hiện từ khó, nêu : cây xoài, trồng, xoài cát, lẫm chẫm, cuối.
-Viết bảng con.
- HS viết vở
-Sửa lổi.
-Điền vào chỗ trống g/ gh.
-Chữa bài : ghềnh, gà, gạo, ghi.
-sạch,sạch,xanh,xanh.
-Sửa lỗi, viết xấu phải chép lại bài.
 Toán.
Tiết 55:LUYỆN TẬP.
I/ MỤC TIÊU :
-Thuộc bảng trừ 12 trừ đi một số.Thực hiện phép trừ dạng 52-28 .Biết tìm số hạng của một tổng. Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 52 - 28 .
-Tính nhanh chính xác
-Tính cẩn thận.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1.Giáo viên : Bộ toán 
2.Học sinh : Bộ toán 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn dịnh:
2.Kiểm tra: Ghi : 12 - 8 32 - 8 52 - 28
-Gọi 2 em đọc thuộc lòng bảng công thức 12 trừ đi một số.-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : GTB
Bài 1: miệng
Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi kết quả.
Bài 2 : Bảng cài 
Bài 3:Bảng con 
Bài 4: Gọi 1 em đọc đề.
Gà & thỏ : 42 con
Thỏ : 18 con
Gà :  con ?
4.Củng cố : 27+x=82
5.Dặn dò: Học bài .Chuẩn bị bài Tìm số bị trừ.
-3 em lên bảng đặt tính và tính.
-Bảng con.
-2 em HTL.
12 – 3 = 9 12 – 5 = 7 12 – 7 = 5 12 – 9 = 3
12 – 4 = 8 12 – 6 = 6 12 – 8 = 4 12 - 10 = 2
 a. 62 – 27 = 35 72 – 15 =57
 62 72
 - 27 - 15
 35 57
b. 53 + 19 = 36 + 36 =
 53 36
 + 19	+ 36
 72 72
 x + 18 = 52 x + 24 = 62
 x = 52 – 18 x = 62 - 24
 x = 34 x = 38
Giải.
Số con gà có :
42 – 18 = 24 (con)
Đáp số : 24 con.
- 2HS đọc 
-Học bài.
Sinh hoạt tập thể
TỔNG KẾT TUẦN 11
 I. Rút kinh nghiệm:
 - Một số em đi học trễ chưa đúng giờ : Băng, Vy , Dung .
 - Đi học có chuẩn bị bài ,làm bài đầy đủ khi đến lớp : Hậu , Vy, Băng, Phượng .
 - Trình bày chữ viết xấu,cẩu thả, chưa đúng độ cao: Dung , Nhiên , Việt .
 - Còn một số em đọc còn yếu, một số em chưa thuộc bảng cộng 8 ,9,7,6,bảng trừ 11,12 trừ đi 1 số.
 - Chưa học bài khi đến lớp : Dung , Nhiên , Việt .
 - Giữ gìn sách vở đồ dùng chưa cẩn thận ,hay quên dụng cụ học tập: Phi , Dung , Việt .
II. Phương hướng tuần 12:
HS vâng lời ,lễ phép với thầy cô và người lớn : Phi ,Việt , Dung . 
 - Học bài , chuẩn bị bài đầy đủ khi đến lớp: Dung , Nhiên , Việt .
Mang đầy đủ dụng cụ học tập khi đến lớp: Duy , Nhi , Dung , 
Rèn chữ viết cho HS : Dung , Nhiên , Việt .
Kiểm tra 5 điều Bác dạy , lời ghi nhớ sao nhi đồng .
Chơi trò chơi : Bỏ thư .
Vệ sinh trường lớp hàng ngày tự giác và đúng giờ hơn .
Aên chín uống sôi,đảm bảo vệ sinh an toàn vệ sinh thực phẩm.
Rửa tay sạch sẽ , phòng ngừa bệnh TCM, SXH, 
Cắt tóc ngắn ,giữ gìn vệ sinh chân tay sạch sẽ : Phượng , Vũ , Nhiên .
Tiết 6:NGỒI AN TOÀN TRÊN XE ĐẠP ,XE MÁY.
I/MỤC TIÊU:
-Biết những quy định đối với người ngồi trên xe đạp,xe máy.
-Thực hiện thành thạo các động tác lên xuống xe,đội mũ bảo hiểm đúng cách.
-Có thói quen đội mũ bảo hiểm khi đi xe gắn máy.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV:Mũ bảo hiểm.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:Kể tên 1 số phương tiện giao thông đường bộ mà em biết.
3.Bài mới:GTB
*Hoạt động 1:Nhận biết được những hành vi đúng sai khi ngồi sau xe đạp,xe máy.
-Yêu cầu nhóm quan sát các hình vẽ trong SGK nhận xét những động tác đúng/sai khi ngồi trên xe đạp,xe máy.
-Đại diện các nhóm trình bày và giải thích vì sao những động tác trênlà đúng/sai.
+Khi lên xuống xe đạp xe máy ém thường lên xuống bên tay phải hay tay trái?
+Để đảm bảo an toàn khi ngồi trên xe đạp xe máy cần chú ý điều gì?
+Khi đi xe máy tại sao chúng ta phải đội mũ bảo hiểm?
*Hoạt động 2:Thực hành và trò chơi.
-Chia nhóm giao cho mỗi nhóm 1 tình huống .
-Thảo luận tìm cách thực hiện tình huống.
-Đại diện nhóm trình bày cách thể hiện bằng những hình thức khác nhau.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến.
Kết luận:Lên xe bên trái,ngồi sát phía sau người lái,Đi xe máy phải đội mũ bài hiểm.
4.Củng cố:
+Khi lên xuống xe đạp xe máy ém thường lên xuống bên tay phải hay tay trái
+Khi đi xe máy tại sao chúng ta phải đội mũ bảo hiểm?
5.Dặn dò:Học bài ,chấp hành tốt luật giao thông ,thực hành đúng nội dung bài học.
-Chuẩn bị tiếp cho bài ôn tập .
Hát nhạc
Tiết 11:HỌC BÀI : CỘC CÁCH TÙNG CHENG.
I/ MỤC TIÊU :
-Biết haut theo giai điệu và lời ca. Biết tên một số nhạc cụ gõ dân tộc (sênh, thanh la, mõ, trống)
- Học sinh biết gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca.
-Yêu thích ca hát.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1.Giáo viên : Nhạc cụ 
2.Học sinh : Thanh phách 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn dịnh:
2.Kiểm tra: Gọi HS hát bài : Chúc mừng sinh nhật- HS hát
- GV nhận xét
3.Bài mới:GTB
*Hoạt động 1 : Dạy bài “Cộc cách tùng cheng”
-Hát mẫu. HS Lắng nghe.
-Sênh kêu nghe tiếng vui nhất cách
cách cách cách cách.
-Thanh la kêu tiếng rất vang cheng cheng cheng cheng cheng cheng.
-Mõ kêu nghe sao đĩnh đạc cộc cộc cộc cộc cộc cộc.
-Trống kêu rộn rã tưng bừng tùng tùng tùng tùng tùng tùng.
-Nghe sênh thanh la mõ trống cùng kêu lên vang vang cùng kêu lên vang vang : Cộc cách tùng cheng.
-Hướng dẫn hát từng câu
-Chia thành từng nhóm, dãy bàn hát theo đối đáp từng câu.
- HS hát toàn bài
*Hoạt động 2 : Trò chơi với bài “Cộc cách tùng cheng”
-Giáo viên hát dùng nhạc cụ làm dấu hiệu.
-Nhận xét.
-Chia 4 nhóm mỗi nhóm dùng 1 nhạc cụ. Các nhóm lần lượt hát .
-Tập lại bài hát.
4.Củng cố:Gọi 2 HS lên hát lại bài hát.
5. Dặn dò:Tập hát lại bài.
-Chuẩn bị cho tiết Ôn tập sau:Ôn bài Cộc cách tùng cheng.

Tài liệu đính kèm:

  • docG.an tuan 11.doc