Tiết 2: Tiếng Việt:
BÀI 55: eng – iêng ( tiết 1 )
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Đọc, viết đúng vần, từ: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng.
- Đọc được các từ ngữ ứng dụng trong bài.
- Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II. Đồ dùng:
- Bộ đồ dùng TV; Tranh trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc SGK, viết bảng con + bảng lớp : ung, ưng, củ gừng.
- Nhận xét ghi điểm.
Tuần 14 Ngày soạn: 5 /12 / 2009 Ngày giảng: Thứ hai 7 / 12 / 2009. Tiết 1: Chào cờ: Lớp trực tuần + BGH + Đội. ********************************** Tiết 2: Tiếng Việt: Bài 55: eng – iêng ( tiết 1 ) I.Mục tiêu: Giúp HS - Đọc, viết đúng vần, từ: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng. - Đọc được các từ ngữ ứng dụng trong bài. - Giáo dục HS có ý thức trong giờ học. II. Đồ dùng: - Bộ đồ dùng TV; Tranh trong SGK. III. Các hoạt động dạy và học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc SGK, viết bảng con + bảng lớp : ung, ưng, củ gừng. - Nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: Hoạt động của thày Hoạt động của trò * Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và ghi đầu bài. * Dạy vần ung: - GV ghi bảng : eng. - GV giới thiệu vần eng viết thường. - Vần eng gồm mấy âm ghép lại ? - Cài vần eng ? - Có vần eng rồi muốn có tiếng xẻng ta thêm âm gì và dấu gì ? - Cài tiếng xẻng. - GV ghi bảng xẻng - Phân tích tiếng xẻng. - Giới thiệu tranh, ghi bảng: cái xẻng. - Vần eng có trong tiếng, từ nào? - Thi tìm tiếng, từ, câu có tiếng chứa vần. * Dạy vần iêng (tương tự vần eng): - So sánh vần iêng với eng ? * Luyện viết bảng con: - GV hướng dẫn cách viết. - GV viết mẫu. -> Nhận xét sửa sai cho HS. * Luyện đọc từ ứng dụng. - GV ghi bảng từ khoá. - GV chỉnh sửa phát âm. - Giảng từ, đọc mẫu. 4. Củng cố: - Đọc lại bài. - Thi tìm tiếng, từ có vần eng, iêng. 5.Dặn dò: Nhận xét giờ, tuyên dương HS. - HS đọc - ...âm e và âm ng ghép lại, âm e đứng trước, âm ng đứng sau. - HS đánh vần, đọc ( CN, cặp, lớp ). - HS đọc. - Đánh vần, đọc trơn (cá nhân, lớp). - HS đọc (cá nhân- cặp- lớp). - Đọc phần bảng vừa học. - HS tìm và đọc. - Giống: Đều kết thúc bằng âm ng. - Khác: Đứng đầu vần iêng là âm iê, đứng đầu vần eng là âm e. - Lớp quan sát - Tô khan - Viết bảng con, bảng lớp - HS đọc - HS đọc (cá nhân, cặp, lớp). - 2 em đọc lại các từ. ************************************ Tiết 3: Tiếng Việt: Bài 54: eng – iêng ( Tiết 2) I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS - Đọc, viết đúng các vần, từ, câu ứng dụng trong bài. - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Ao, hồ, giếng. - Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ minh hoạ câu ứng dụng. III. Các hoạt động dạy học: 1 ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc eng, iêng, lưỡi xẻng, củ riềng. -> Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: Hoạt động của thày Hoạt động của trò * Giới thiệu bài: * Luyện đọc: +Luyện đọc bài tiết 1 - GVgọi HS đọc theo que chỉ - Chỉnh sửa phát âm +Luyện đọc câu ứng dụn: - Cho HS quan sát tranh. - Tranh vẽ gì? -Yêu cầu đọc thầm đoạn thơ ứng dụng trong SGK. - GV ghi bảng đoạn thơ ứng dụng: - GV hướng dẫn HS đọc -> Nhận xét đánh giá. - Tìm tiếng có vần vừa học trong câu ứng dụng? - GV chỉnh sửa lỗi sai. +Luyện đọc SGK. - GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc * Luyện nói: Ao, hồ, giếng.. - Gợi ý câu hỏi luyện nói. - Tranh vẽ những gì ? - Em hãy chỉ đâu là giếng. - Những tranh này đều nói về cái gì ? - Làng em (nơi em ở ) có ao, hồ, giếng không ? - Ao, hồ, giếng có gì giống và khác nhau ? - Nơi em ở thường lấy nước ăn từ đâu? Theo em lấy nước ăn ở đâu là hợp vệ sinh ? - Để giữ vệ sinh cho nước ăn, em và các bạn phải làm gì ? -> GV nhận xét – Tuyên dương. * Luyện viết vở: - Bài yêu cầu viết mấy dòng ? - GV viết mẫu,hướng dẫn viết từng dòng. - Nhắc tư thế ngồi cầm bút, để vở -> GV quan sát giúp HS yếu. - Thu chấm một số bài, nhận xét. 4. Củng cố: - Thi tìm tiếng, từ có vần mới học ? 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ.Tuyên dương HS. . - HS đọc ( cá nhân, cặp ). - Lớp nhận xét - HS đọc thầm - HS đọc ( cá nhân, tổ, lớp). - HS lên chỉ, đọc tiếng có vần mới. - HS mở SGK - HS đọc thầm - HS đọc (cá nhân, tổ, lớp). - Nêu chủ đề luyện nói - Luyện nói theo cặp ( 4 phút ). - 1 số cặp trình bày. -> Lớp nhận xét, đánh giá. - HS mở vở Tập viết. - 4 dòng. - HS viết bài *********************************** Tiết 4: Toán: Tiết 47: Phép trừ trong phạm vi 8. I.Mục tiêu: Giúp HS - Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 8. - Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh vẽ. - Giáo dục HS say mê học tập. II.Đồ dùng dạy học: - Mẫu vật ( hình vuông, hình tròn, tam giác) mỗi loại 8 cái. III.Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định: 2. Bài cũ. - Làm bảng con, bảng lớp: 5 + 3 = 6 + 2 + 0 = 4 + 3 + 1 = -> Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của thày Hoạt động của trò * Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và ghi đầu bài. * Giảng bài: +Hớng dẫn thành lập bảng trừ 8: Bước 1: Hình thành công thức 8 -1 = 7 và 8 - 7 = 1 - Đính lên bảng 8 ngôi sao. - Có mấy ngôi sao ? - lấy đi 1 ngôi sao và hỏi : Còn lại mấy ngôi sao ? - Vậy em nào nêu được bài toán ? - Em nào nêu được phép tính? -> Viết bảng: 8 - 1 = 7 - Có 8 - 1 = 7 vậy em nào nêu đợc kết quả của phép tính 8 – 7 = ? - Viết bảng : 8 - 7 = 1 - Yêu cầu HS đọc 2 phép tính. Bước 2: Hình thành công thức 8 - 2 = 6; 8- 6 = 2 và 8 - 3 = 5 ; 8 - 5 = 3 ; 8 – 4 = 4 ( cách tiến hành như công thức 8 - 1 = 7 và 8 - 7 = 1 ). Bước3: H / dẫn hS ghi nhớ bảng cộng 7. - Đọc lại bảng cộng. - Xoá dần bảng cho HS thi học thuộc công thức. -> GV nhận xét, đánh giá. * Thực hành: Bài 1(73): Tính : - Nêu yêu cầu 8 8 8 8 8 8 - - - - - - 1 2 3 4 5 6 7 6 5 4 3 2 - Nhận xét bài. Bài 2(73): Tính. - Nêu yêu cầu BT ? 1+ 7= 8 2 + 6 = 8 4 + 4 = 8 8 -1 = 7 8 - 6 = 2 8 – 4 = 4 8 – 7 = 1 8 - 2 = 6 8 – 8 = 0 -Yêu cầu HS nhận xét từng cột tính để thấy được quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Bài 3 (73): Tính - Nêu yêu cầu BT ? 8 – 4 = 4 8 – 5 = 3 8 – 1 – 3 = 4 8 – 2 – 3 = 3 8 – 2 - 2 = 4 8 – 1 - 4 = 3 - Chấm chữa BT, nhận xét. - Trong dãy tính có 3 số phải cộng ta làm thế nào? - Cho HS nhận thấy 8 – 4 cũng bằng 8 – 1 – 3 và bằng 8 – 2 – 2 Bài 4(73): Viết phép tính thích hợp: -Yêu cầu HS nhìn tranh nêu bài toán. -> Nhận xét bài, đánh giá. 4. Củng cố: - Đọc lại bảng trừ 8. -Trò chơi điền nhanh điền đúng. 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học. Về xem lại bài tập đã làm. - HS đọc. - có 8 ngôi sao. - còn lại 7 ngôi sao. - có 8 ngôi sao, lấy đi 1 ngôi sao. Hỏi còn lại mấy ngôi sao ? - 8 trừ 1 bằng 7. - 3, 4 em đọc. - 8 trừ 7 bằng 1. - 1 số em đọc. - Đọc ( cá nhân , lớp ). - Đọc ( CN, lớp ). - 4,5 em đọc -> lớp nhận xét, đánh giá. - 3 em nêu yêu cầu. - Làm bảng con + bảng lớp. - 3 em nêu yêu cầu của bài. - Làm miệng. - Nhận xét, đọc lại các cột tính. - Nêu yêu cầu của bài. - Làm vở, 2 em làm bảng nhóm. -> Nhận xét bài, đánh giá. - 3 em nêu yêu cầu. - 2,3 HS nêu - HS cài phép tính, 1 em lên bảng. 8 - 4 = 4 -> Lớp nhận xét bài, đánh giá. ******************************** Chiều : Tiết 1: Tiếng Việt: Ôn luyện I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS - Đọc, viết được các vần, tiếng, từ, câu có chứa vần eng, iêng. - Rèn kỹ năng đọc, viết cho học sinh. - Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài SGK - Nhận xét, đánh giá 3. Bài mới; a. Giới thiệu bài: b. Giảng bài: * Luyện đọc: + Đọc bài trên bảng - GV viết bảng các vần: eng , iêng. - Chỉnh sửa lỗi sai cho HS. - Yêu cầu HS so sánh các vần. + Đọc tiếng, từ : GV viết lên bảng 1 số từ Xà beng, cồng chiêng, cái kẻng, đòn khiêng, cái kiềng, củ riềng, siêng năng,nghiêng ngả, tiếng nói, -> GV chỉnh sửa lỗi sai. * Hướng dẫn viết 1 số chữ ghi vần: cái xẻng, bay liệng, xà beng, củ riềng. + GV viết mẫu + Hướng dẫn HS cách viết. -> GV nhận xét, sửa sai. * Viết bài vào vở: - Bài yêu cầu viết mấy dòng? - Gọi HS đọc các vần, từ cần viết. - Nhắc HS ngồi viết đúng tư thế. - Theo dõi và uốn nắn chữ viết cho HS. - Chấm bài - nhận xét. 4. Củng cố: - Đọc lại toàn bài. 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - 3 em đọc -HS đánh vần, đọc ( CN, cặp, lớp ) - Giống đều kết thúc bằng âm ng ; Khác âm đứng đầu vần e và iê. - Đọc từ ( cá nhân, cặp, lớp ). - Nhận xét, đánh giá. - HS tô khan và viết bảng con. - HS mở vở Tập viết. - 4 dòng. - 1 em đọc. - Viết bài vào vở. Tiết 2: Hướng dẫn thư viện I. Mục tiêu: - Các em được nghe truỵên và hiểu được nội dung của câu chuyện. - Giáo dục HS có ý thức yêu thích đọc truyện. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Nội dung: - Cho HS xuống thư viện. - Hướng dẫn các em ngồi ngay ngắn, trật tự. - GV đọc truyện cho HS nghe. + GV Giới thiệu tên truyện . + Giới thiệu tên tác giả và thể loại truyện. + GV đọc truyện cho HS nghe và hướng dẫn các em xem tranh. + Hướng dẫn HS nắm được nội dung truyện. - Câu truyện em vừa nghe cho em biết được điều gì? - Qua câu truyện em học tập được điều gì? 3. Tổng kết: - HS nhắc lại tên truyện. - Cho HS về lớp. **************************************** Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ: Sinh hoạt sao. I. Mục tiêu: - Học sinh sinh hoạt sao ngoài trời theo sự hướng dẫn của phụ trách sao. - Học sinh sinh hoạt có ý thức và có kỷ luật. - Thực hiện tốt giờ sinh hoạt, nghe lời các anh chị phụ trách. II. Nội dung sinh hoạt: 1. Phụ trách sao nhận sao. 2. Tổ chức sinh hoạt: - Phụ trách hướng dẫn các em sinh hoạt theo nội dung: + Kiểm tra vệ sinh. + Nêu những việc tốt đã làm trong tuần. + Hướng dẫn các em sinh hoạt theo chủ đề. +Tổ chức cho các em hát múa - Ôn lại bài múa: Chủ đề về chú bộ đội. + Tổ chức cho các em chơi trò chơi. -> GV theo dõi , nhắc nhở HS thực hiện tốt giờ sinh hoạt. 4.Tổng kết: - Nhắc lại nội dung sinh hoạt. - Cho các em đọc lời hứa của Nhi đồng. 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ sinh hoạt. - Tuyên dương các em có ý thức trong giờ sinh hoạt. - Cho các em về lớp. Ngày soạn: 6 / 12 / 2009 Ngày giảng: Thứ ba 8 / 12 / 2009. Tiết 1: Tự nhiên và xã hội: Bài 14: An toàn khi ở nhà. I.Mục tiêu: Giúp HS - Kể được tên một số vật có trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu, gây bỏng, cháy. - Biết gọi người lớn khi có tai nạn xảy ra. - Có ý thức giữ an toàn khi ở nhà. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. ổn ... đánh giá. - Nêu yêu cầu ( 3 em ) - làm bài vào vở, 2 em làm bảng nhóm. - Nhận xét bài, đánh giá. - Nêu yêu cầu ( 3 em ) - 2, 3 em nêu. - Cài phép tính vào bảng cài, 1 em lên bảng làm. 10 - 3 = 7 -> Nhận xét bài, đánh giá. - 3 đội chơi ( mỗi đội 3 HS tham gia ) ********************************* Tiết 3: Hướng dẫn học. I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS - Hoàn thành bài các môn học của buổi sáng. - Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học. - Rèn ý thức tự học cho HS. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu nội dung kiến thức đã học ở buổi sáng. 3. Bài mới: + Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hoàn thành bài. - Kiểm tra bài làm của HS từng môn và yêu cầu hs chưa song hoàn thành nốt bài. - GV đôn đốc h / dẫn hs yếu. + Hoạt động 2: Hướng dẫn tự học. * Môn Tiếng Việt: - Yêu cầu HS đọc lại bài. - GV theo dõi, đôn đốc HS. -Thi tìm tiếng, từ, câu có chứa vần ôm, ơm. - H / dẫn HS đọc trước bài sau. * Môn Toán: - Yêu cầu HS ôn lại bảng cộng10. * Môn Âm nhạc - Nêu tên bài hát. - GV bắt nhịp cho HS hát lại bài. - Hát kết hợp các động tác phụ hoạ và vỗ tay theo nhịp, theo tiết tấu lời ca. -> GV theo dõi, hướng dẫn cho HS. - Nêu nội dung của bài hát. * Hoạt động 3: Kiểm tra hoạt động tự học - Gọi HS đọc bài. -> GV nhận xét, đánh giá. - Nêu cấu tạo vần ôm, ơm. - So sánh vần ôm với vần ơm. + Thi học thuộc bảng cộng 10. - Gọi HS đọc trước lớp. -> Nhận xét, đánh giá. +Tổ chức cho HS biểu diễn trước lớp. -> Nhận xét - Tuyên dương. 4. Củng cố: - GV nêu câu hỏi củng cố kiến thức. 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Tuyên dương HS có ý thức học tập tốt. - HS hoàn hành bài. - Đọc thầm, từng cặp kiểm tra lẫn nhau. - HS tìm và đọc. - Đọc thầm, đọc đồng thanh. - HS từng cặp kiểm tra lẫn nhau. - 2 HS nêu. - HS hát lớp, dãy. - Thực hiện theo lớp, dãy, nhóm, cá nhân. - HS đọc cá nhân, cặp, nhóm. -> Lớp nhận xét, đánh giá. - Đọc cá nhân, cặp -> Nhận xét, đánh giá. - HS biểu diễn cá nhân, nhóm. -> Lớp nhận xét, đánh giá. Ngày soạn: 15 / 12 / 2009 Ngày giảng:Thứ năm 17/ 12 / 2009. Tiết 1: Tiếng Việt : Bài 63: em - êm( tiết 1 ) I.Mục tiêu: Giúp HS - Đọc, viết đúng em, êm, con tem, sao đêm.. - Đọc được các từ ngữ ứng dụng trong bài. - Giáo dục HS có ý thức trong giờ học. II. Đồ dùng: - Bộ đồ dùng TV; Tranh trong SGK. III. Các hoạt động dạy và học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc SGK, viết bảng con + bảng lớp : ôm, ơm, con tôm, mùi thơm. -> Nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: Hoạt động của thày Hoạt động của trò * Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và ghi đầu bài. * Dạy vần em: - GV ghi bảng: em. - GV giới thiệu vần em viết thường. - Vần em gồm mấy âm ghép lại ? - Cài vần em ? - Có vần em rồi muốn có tiếng tem ta thêm âm gì trước vần và dấu gì ? - Cài tiếng tem. - GV ghi bảng: tem - Phân tích tiếng tem. - Giới thiệu tranh, ghi bảng: con tem. - Vần em có trong tiếng, từ nào? - Thi tìm tiếng, từ, câu có tiếng chứa vần. * Dạy vần êm (tương tự vần em): - So sánh vần êm với em ? * Luyện viết bảng con: - GV hướng dẫn cách viết. - GV viết mẫu. -> Nhận xét sửa sai cho HS. * Luyện đọc từ ứng dụng. - GV ghi bảng từ khoá. - GV chỉnh sửa phát âm. - Giảng từ, đọc mẫu. 4. Củng cố: - Đọc lại bài. - Thi tìm tiếng, từ có vần em, êm. - Nhận xét giờ, tuyên dương HS. - HS đọc - HS đọc (cá nhân- cặp- lớp) - ...2 âm e và âm m ghép lại, âm e đứng trước, âm m đứng sau. - HS đọc. - Đánh vần, đọc trơn (cá nhân, lớp). - HS đọc (cá nhân- cặp- lớp). - Đọc phần bảng vừa học. - HS tìm và đọc. Giống: Đều kết thúc bằng âm m. - Khác : Âm đứng đầu vân e và ê. - Lớp quan sát - Tô khan - Viết bảng con, bảng lớp. - HS đọc - HS đọc (cá nhân, lớp). - 2 em đọc lại các từ. ************************************ Tiết 2: Tiếng Việt: Bài 63: em- êm ( Tiết 2) I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS - Đọc, viết đúng các vần, từ, câu ứng dụng trong bài. - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Anh chị em trong nhà. - Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ minh hoạ câu ứng dụng. III. Các hoạt động dạy học: 1 ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc: em, êm, sao đêm, con tem. -> Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: Hoạt động của thày Hoạt động của trò * Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và ghi đầu bài. * Luyện đọc: +Luyện đọc bài tiết 1 - GVgọi HS đọc theo que chỉ - Chỉnh sửa phát âm +Luyện đọc câu ứng dụng. - Cho HS quan sát tranh và hỏi: - Tranh vẽ những gì ? -Yêu Cầu HS đọc thầm câu ứng dụng. - GV ghi bảng câu ứng dụng. - GV hướng dẫn HS đọc -> Nhận xét đánh giá. - Tìm tiếng có vần vừa học trong câu ứng dụng? - GV chỉnh phát âm. +Luyện đọc SGK. - GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc * Luyện nói: Anh chị em trong nhà. -Hướng dẫn HS quan sat tranh- Gợi ý câu hỏi luyện nói. - Tranh vẽ những gì ? - Anh chị em trong nhà còn gọi là anh chị em gì ? - Trong nhà nếu em là anh, chị em phải cư xử với em như thế nào ? -Bố, mẹ luôn mong muốn anh chị em trong nhà phải đối xử với nhau như thế nào ? - Kể tên các anh, chị em của em cho bạn nghe ? -> GV nhận xét - Tuyên dương. * Luyện viết vở: - Bài yêu cầu viết mấy dòng ? - GV viết mẫu, hướng dẫn viết từng dòng. - Nhắc tư thế ngồi cầm bút, để vở -> GV quan sát giúp HS yếu. - Chấm 1 số bài, nhận xét. 4. Củng cố: - Đọc lại toàn bài. 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ.Tuyên dương HS. . - HS đọc cá nhân . - Lớp nhận xét. - HS đọc thầm - HS đọc ( cá nhân, tổ, lớp). - HS lên chỉ, đọc tiếng có vần mới. - HS mở SGK. - HS đọc thầm - HS đọc (cá nhân, tổ, lớp). - Nêu chủ đề luyện nói - Luyện nói theo cặp ( 4 phút ). - Các cặp trình bày, nhận xét bổ sung. -> Lớp nhận xét, đánh giá. - HS mở vở Tập viết. - 4 dòng ; Đọc lại các chữ cần viết. - HS viết bài vào vở. *********************************** Tiết 4: Toán: Tiết 57: Luyện tập. I.Mục tiêu: Giúp HS - Thực hiện được tính cộng trong phạm vi 10. - Viết được phép tính thích hợp với tình huống trong tranh vẽ. + Bài tập cần làm : 1, 2, 4, 5 ( 82 ). - Giáo dục HS say mê học tập. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức; 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bảng cộng 10. - Làm bảng con, b / lớp 9 + 1 = 7 + 2 = 4 + 6 = -> Nhận xét, đánh giá 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài - ghi đầu bài. b. Luyện tập: Hướng dẫn hs làm bài. Bài 1 ( 82): Tính - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. 9 + 1 = 10 8 + 2 = 10 7 + 3 = 10 1 + 9 = 10 2 + 8 = 10 3 + 7 = 10 6 + 4 = 10 5 + 5 = 10 4 + 6 = 10 10 + 0 = 10 - Nhận xét bài. - Cho HS nhận xét các cột tính để thấy được tính chất giao hoán của phép cộng. Bài 2( 82) :Tính. 4 5 8 3 6 4 + + + + + + 5 5 2 7 2 6 9 10 10 10 8 10 - Nhận xét bài - Khi thực hiện phép cộng 2 số có kết quả bằng 10 theo cột dọc ta viết kết quả phép tính như thế nào ? Bài 4( 82): Tính - Yêu cầu HS tự làm bài. 5 + 3 + 2 = 10 6 + 3 - 5 = 4 4 + 4 + 1 = 10 5 + 2 - 6 = 1 - Trong dãy tính có 2 phép cộng hoặc trừ ta làm thế nào ? Bài 5( 82): Viết phép tính thích hợp. - Yêu cầu HS quan sát tranh - Gọi HS nêu bài toán. - Yêu cầu HS tự làm bài. -> Nhận xét bài, đánh giá. - GV nhận xét. 4. Củng cố: - Đọc bảng cộng 10. - Trò chơi: thi điền số nhanh, đúng -> HS - GV nhận xét, tuyên dương. 5. Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - 2 em đọc. - 2 em lên bảng. - Nêu yêu cầu ( 3 em ). - Làm miệng. -> Nhận xét. - 3 em nêu yêu cầu. - Làm bảng con + bảng lớp. - Nhận xét, đánh giá. - HS nêu. - Nêu yêu cầu ( 3 em ) - làm bài vào vở, 2 em làm bảng nhóm. - Nhận xét bài, đánh giá. - Nêu yêu cầu ( 3 em ) - 2, 3 em nêu. - Cài phép tính vào bảng cài. 7 + 3 = 10 -> Nhận xét bài, đánh giá. - 3 đội chơi ( mỗi đội 3 HS tham gia ) ************************************** Tiết 4: Thủ công: Bài 15: Gấp cái quạt ( Tiết 1 ). I.Mục tiêu: - Biết cách gấp cái quạt. - Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Các nếp gấp có thể chưa đều, chưa thẳng, phẳng. * Gấp và dán nối được cái quạt. Đường dán nối quạt tương đối chắc chắn. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng - Giáo dục ý thức giữ vệ sinh trong giờ học. II.Đồ dùng: -Cái quạt ggấp mẫu ; Quy trình gấp cái quạt. - Giấy màu, giấy trắng có kẻ ô. III. Các hoạt động dạy và học: 1. ổn định: 2. Bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng của HS -> GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: Hoạt động của thày Hoạt động của trò * Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và ghi đầu bài. * Giảng bài: + Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - Cho HS quan sát cái quạt gấp mẫu. - Cái quạt được gấp bằng các nếp gấp như thế nào ? - Nếu không dán hồ ở giữa thì quạt sẽ như thế nào ? => Vậy để gấp được cái quạt đẹp các em chú ý theo dõi cô h / dẫn cách gấp. + Hướng dẫn cách gấp: - GV chỉ quy trình và hướng dẫn cách gấp. +Bước1: Đặt tờ giấy màu lên bàn và gấp các nếp gấp cách đều ( cho HS quan sát H3). +Bước 2: Gấp đôi hình vừa gấp được để lấy dấu giữa, Sau đó dùng chỉ ( hoặc len ) buộc chặt phần giữa và phết hồ lên nếp gấp ngoài cùng (H 4). +Bước3: Gấp đôi ( H4) dùng tay ép chặt để 2 phần đã phết hồ dính sát vào nhau. Khi khô ta mở ra sẽ được chiếc quạt hoàn chỉnh - GV giơ chiếc quạt cho HS quan sát. * Thực hành: - Chia nhóm 6. - Giao nhiệm vụ: - Yêu cầu HS lấy giấy thực hành gấp cái quạt -> GV quan sát giúp đỡ HS. * Nhận xét, đánh giá: - Gọi các nhóm mang bài lên bảng trình bầy. - GV nêu tiêu chí đánh giá. -> HS - GV nhận xét và đánh giá. 4. Củng cố: - Nhắc lại các gấp Cái quạt. 5. Dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho giờ học sau. - HS đọc. - HS quan sát và nhận xét. - Gấp bằng các nếp gấp cách đều. - 2 nửa quạt nghiêng về hai phía. - HS theo dõi các thao tác của GV. - HS nêu lại các bước gấp. - HS thực hành gấp cá nhân sau đó trình bầy sản phẩm theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bầysản phẩm. -> lớp nhận xét, đánh giá. TRường Tiểu học Hùng Sơn II Sổ Họp Dương Thị Bích Hảo Tổ: 1 Năm học: 2009 - 2010 TRường Tiểu học Hùng Sơn II Sổ chuyên môn Dương Thị Bích Hảo Tổ: 1 Năm học: 2009 - 2010
Tài liệu đính kèm: