Giáo án môn học Tuần 17 Khối 3

Giáo án môn học Tuần 17 Khối 3

Tập đọc- Kể chuyện

Tiết 49+ 50: MỒ CÔI XỬ KIỆN

I.Mục tiêu

 1.Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ chú giải cuối bài. Hiểu nội dung bài : Thấy được sự thông minh tài trí, công bằng của Mồ Côi bảo vệ được bác nông dân thật thàbằng cách sử kiệm rất thông minh ,tài trí và công bằng.Biết kể lại được nội dung câu chuyện dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ.

 2.Kĩ năng: đọc trôi chảy toàn bài, biết phân biệt lời người kể với lời nhân vật. Kể lại được từng đoạn, cả câu chuyện lời kể tự nhiên.

 3.Thái độ: Giáo dục HS yêu người lao động và biết yêu quý người lao động

II. Đồ dùng dạy- học

 Thầy: Tranh minh hoạ trong SGK

III. Các hoạt động dạy- học

 

doc 25 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 579Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Tuần 17 Khối 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Thứ hai ngày 21 tháng12 năm 2009
Tập đọc- Kể chuyện
Tiết 49+ 50: mồ côi xử kiện
I.Mục tiêu
 1.Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ chú giải cuối bài. Hiểu nội dung bài : Thấy được sự thông minh tài trí, công bằng của Mồ Côi bảo vệ được bác nông dân thật thàbằng cách sử kiệm rất thông minh ,tài trí và công bằng.Biết kể lại được nội dung câu chuyện dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ.
 2.Kĩ năng: đọc trôi chảy toàn bài, biết phân biệt lời người kể với lời nhân vật. Kể lại được từng đoạn, cả câu chuyện lời kể tự nhiên.
 3.Thái độ: Giáo dục HS yêu người lao động và biết yêu quý người lao động
II. Đồ dùng dạy- học
 Thầy: Tranh minh hoạ trong SGK	
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ:(5')
- 3 HS nối tiếp kể lại câu chuyện: “Đôi bạn”. Trả lời câu hỏi về nội dung bài
 Nhận xét ,đánh giá 
B.Bài mới :
 1.Giới thiệu bài: (2') 
 2.Hướng dẫn luỵên đọc (26')
- GV đọc mẫu
- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
 Đọc từng câu
 Đọc từng đoạn trước lớp
Hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng
Đọc bài trong nhóm
Thi đọc giữa các nhóm
GV nhận xét, biểu dương nhóm đọc tốt
GV gọi 1 HS đọc cả bài
3. Tìm hiểu bài (10')
- Câu chuyện có những nhân vật nào?(Chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi).
- Câu 1(SGK)?(Chủ quán kiện bác nông dân về tội bác vào quán hít mùi thơm của vịt quay, gà rán mà không trả tiền.)
- Câu 2(SGK)?( Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả)
- Khi bác nông dân nhận có hít hương thơm của thức ăn trong quán ,Mồi côi phán thế nào ?
- Thái độ của bác nông dân thế nào khi nghe lờiphán xử ? ( Bác giãy nảy lên: tôi có đụng chạm gì đến thức ăn đâu mà phải trả tiền)
- Câu3(SGK)?(xóc 2 đồng bạc 10 lần mới đủ số tiền 20 đồng)
- Mồi côi đã nói gì để kết thúc phiên toà )?(Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền: một bên “ hít mùi thịt”, một bên “ nghe tiếng bạc” thế là công bằng).
- Câu chuyện cho ta biết điều gì?
ý chính: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh , tài trí của Mồ Côi khi xử kiện
Em hãy thử đặt tên khác cho truyện
 4 Luyện đọc lại (8')
 GV gọi 1 HS giỏi đọc đoạn 3
Yêu cầu HS đọc phân vai theo nhóm 4(người dẫn chuyện, bác nông dân, Mồ Côi, chủ quán)
Gọi 2 nhóm thi đọc phân vai trước lớp
GV và cả lớp nhận xét, biểu dương những HS đọc tốt
 Kể chuyện (17)
1.GV nêu nhiệm vụ:(SGK)
2. Hướng dẫn kể chuyện theo tranh
Yêu cầu HS quan sát 4 tranh minh hoạ ứng với nội dung 3 đoạn trong truyện
1 HS giỏi kể mẫu đoạn 1
HS kể chuyện theo nhóm 3 
Gọi một số HS nối tiếp kể lại câu chuyện theo tranh
Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện
GV nhận xét, biểu dương
C.Củng cố Dặn dò:(2')
- GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
 - GV nhắc HS về nhà bài và kể lại câu chuyện cho người nhà nghe
- 3 HS kể lại chuyện “Đôi bạn”
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Theo dõi trong SGK
- Nối tiếp đọc từng câu
- Đọc 3 đoạn trước lớp
- Nêu cách đọc - Đọc 
 Nhận xét
- Đọc bài theo nhóm 2
- 2 nhóm thi đọc- nhận xét
- 1 HS đọc cả bài
- HS đọc thầm đoạn 1
- Trả lời
- Trả lời
- 1 HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm- trả lời câu hỏi2
- Bác nông dân phải bồi thường,đưa 20 đồng để quan toà phân xử
- Trả lời
- HS đọc thầm đoạn 3
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- 2 HS đọc lại ý chính
- HS đặt tên khác cho truyện
- Đọc phân vai theo nhóm4
- 2 nhóm thi đọc phân vai
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Quan sát tranh trong SGK
- Lắng nghe- nhận xét
- Kể chuyện theo nhóm 3
- Nối tiếp kể lại câu chuyện theo tranh
- 1 HS khá giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện- nhận xét
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Toán
Tiết 81: Tính giá trị của biểu thức(tiếp theo)
I.Mục tiêu
 1.Kiến thức: Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn. Nghi nhớ được quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này
 2.Kĩ năng: Vận dụng thành thạo quy tắc để tính được giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn.
 3.Thái độ:HS có ý thức tự giác, tích cực học tập
II. Đồ dùng dạy- học
 Trò : Bảng con
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ: (5')
2 HS nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia
Gọi 2 HS lên bảng tính:
81 : 9 + 10 = 9 + 10 12 + 7 x 9 = 12 + 63
 = 19 = 75
- Nhận xét ,ghi điểm
B.Bài mới: (28' )
1.Giới thiệu bài:(Dùng lời nói)
2. Giới thiệu biểu thức:
GV hướng dẫn HS làm bài
(30 + 5) : 5 =35 : 5 3 x (20 - 10) = 3 x 20
 = 7 = 60
Yêu cầu HS nhận xét
Quy tắc: Khi tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn, thì trước hết ta thực hiện các phép tính trong ngoặc
3. Luyện tập
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức
25 - (20 - 10) = 25 - 10 125 +(13 + 7) = 125 + 20
 =15 = 145
80- (30+25) = 80-55 416 - (25- 11) = 416- 14
 =25 = 402
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức
(65 + 15 ) x 2 = 80 x 2 (74 - 14) : 2 = 60 : 2
 =160 = 30
48 : (6 :3) = 48 : 2 81 :(3 x 3) = 81 : 9
 = 24 = 9
Bài 3: 
 chốt lời giải đúng
 Bài giải
 Mỗi tủ có số sách là:
 240 : 2 = 120(quyển)
 Mỗi ngăn có số sách là: 
 120 : 4 = 30(quyển)
 Đáp số: 30 quyển sách
C.Củng cố Dặn dò : (2')
 - GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
 - GV nhắc HS về nhà xem lại các bài tập 
- 2 HS nêu quy tắc, 2 HS làm bài trên bảng - nhận xét
- Lắng nghe
- Nêu cách làm và làm bài ra nháp, 2 HS làm trên bảng, 
- lớp nhận xét
- 4 HS đọc quy tắc
- Nêu yêu cầu bài tập
- Làm bài vào bảng con
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Làm bài ra giấy nháp,2 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét
- 1 HS đọc bài toán, nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán
- Làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét, 
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Chiều
Toán
Ôn luyện
I.Mục tiêu
 Củng cốcho HS biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn. ghi nhớ được quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này
II. Đồ dùng dạy- học
 Trò : Bảng con
III. Các hoạt động dạy- học
1.HD HS làm bài tập VBT 
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức
90 - (30 - 20) = 90 - 10 100 - (60 + 10) = 100- 70
 =80 = 30
 90- 30- 20 = 60- 20 100 - 60 +10 = 40 
 =40 = 50
135-(30+5) =135-35 70+ ( 40 -10) =70 - 30
 =100 = 40
135 -30 -5 =105-5 70 + 40 -10 =110 -10
 =100 =100
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức
(370 + 12 ) : 2 = 382: 2 (231 - 100) x 2 = 131 x2 
 =191 = 262
 370 + 12 :2 = 370 + 6 231-100 x 2 = 231- 200
 = 376 = 31
Bài 3: Số? 
Biểu thức
Giá tri của biểu thức
(40-20):5
 (40- 20):5 =20 :5
 = 4
63: (3x3)
 63 : (3 x 3 = 63 : 9
 = 7
48:( 8:2 )
48 : (8 : 2) = 48 : 4
 = 12 
48:8:2
 48 : 8 : 2 = 6 : 2
 = 3
(50 + 5 ):5
(50 + 5) :5 = 55 : 5
 = 11
(17+3 )x4
(17 +3) x 4 = 20 x 4
 = 80
Bài 4: VBT ( HD giải theo 2 cách)
2.Củng cố Dặn dò : 
 - GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
 - GV nhắc HS về nhà xem lại các bài tập 
- Nêu yêu cầu bài tập
- Làm bài vào VBT
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Làm bàiVBT,2 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét
- 1 HS đọc bài toán, nêu yêu cầu 
- Làm bài vào VBT
- 1 HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét, 
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Tiếng Việt
Luyện viết
I.Mục tiêu:
 -Kiến thức: Củng cố cho HS cách viết chữ hoa M, T, B, Viết tên riêng Mạc Thị Bưởi và câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ
 -Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ,chữ đứng và chữ nghiêng
 -Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết
II.Đồ dùng dạy - học
 Thầy: Mẫu chữ hoa M, T, B tên riêng Mạc Thị Bưởi
 Trò: Bảng con
III.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.HD- HS viết chữ hoa M, T, B
- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa M, T, B
- Viết mẫu bảng lớp
-HD viết phần 2 bài 16 vở tập viết
- Quan sát chỉnh sửa
2.Củng cố-dặn dò
- Về nhà luyện viết chữ hoa M, T, B
- quan sát mẫu chữ
- Viết bảng con
- Viết bài
- lắng nghe
Thứ ba ngày 22 tháng12 năm 2009
Toán
Tiết 82: luyện tập
I.Mục tiêu
 1.Kiến thức: Củng cố tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn
 2.Kĩ năng: Vận dụng tính giá trị của biểu thức vào việc điền dấu >, <, =
 3.Thái độ: HS có ý thức tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học
 Thầy:8 Hình tam giác to
 Trò : mỗi em 8 hình tam giác nhỏ
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ: (3')
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài
80 - (30 + 25) = 80 - 55 415 - (25 - 11) = 415 -14
 = 25 = 401
 Nhận xét- Chấm điểm
B.Bài mới: (30')
 1.Giới thiệu bài:(Dùng lời nói)
 2.Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức
a, 238- (55- 35) =238- 20 175- (20+30) =175- 50
 = 218 = 125
 b. 84 : (4 : 2) = 84 : 2 (72 + 18) x 3 = 90 x 3 
 = 42 = 270 
Bài 2:Tính giá trị của biểu thức
(421-200) x 2 = 221 x 2
 = 442
 421 - 200 x 2 = 421 - 400
 = 21
b. 90 + 9 : 9 = 90 + 1
 = 91
 (90 + 9) : 9 = 99 : 9
 = 11
c, 48 x 4 :2 = 192 : 2
 = 96
 48 x( 4: 2) = 48 x 2
 = 96
d, 67 - ( 27+10) = 67 - 37 
 = 30
 67 - 27 + 10 = 40 + 10
 = 50
Bài 3: Điền dấu , = vào chỗ chấm
(12 + 11)x 3 > 45 30 < (70 + 23) : 3
11 +( 52 - 22 ) = 41 120 < 484 : (2 + 2)
Bài 4: Cho 8 hình tam giác như SGK. Hãy xếp thành hình cái nhà như SGK
GV cho HS quan sát hình vẽ, yêu cầu HS xếp hình
Gọi 1 HS xếp trên bảng, cả lớp và GV nhận xét
C.Củng cố- Dặn dò: (2')
- GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
- GV nhắc HS về nhà làm các bài tập trong VBT 
- 2 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vào giấy nháp
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Nêu yêu cầu bài tập
- Nêu cách làm
- HS làm bài ra bảng con
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm
- Làm bài vào vở
lần lượt HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS tự làm bài và chữa bài, khi chữa cần giải thích vì sao điền dấu đó
-2 HS nêu yêu cầu bài tập
- Quan sát hình vẽ và xếp hình ra bảng con
- 1 HS lên bảng xếp hình, cả lớp nhận xét
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Chính tả (N- V)
Tiết 33: vầng trăng quê em
I.Mục tiêu
 1.Kiến thức:Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trong bài “Vầng trăng quê em”. Làm đúng bài tập chính tả
 2.Kĩ năng: Viết đúng chính tả, đúng mẫu chữ.
 3.Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết
II. Đồ dùng dạy- học
 Thầy: Bảng phụ viết sẵn bài tập 2	
 Trò : Bảng con
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ: (3')
- Gọi 2 HS lên bảng viết từ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/ tr
 Nhận xét- Chấm điểm
B.Bài mới: (30')
 1.Giới thiệu bài:(Dùng lời nói)
 2.Hướng dẫn nghe viết
- Gv đọc đoạn văn
 Vầng trăng đang nhô lên được tả đẹp như thế nào?(Trăng óng ánh  ... t GV viết mẫu
- Nhắc lại cách viết
- Viết chữ hoa trên bảng con
- HS đọc từ ứng dụng
- Lắng nghe
- Viết tên riêng ra bảng con
- HS đọc câu ứng dụng
- Nêu ý nghĩa của câu ứng dụng
- Nhận xét cách viết câu ứng dụng
- Viết ra bảng con
- Lắng nghe
- HS viết bài vào vở
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Chính tả:(N-V)
âm thanh thành phố
I.Mục tiêu
 1.Kiến thức: Viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài “Âm thanh thành phố”. Làm đúng bài tập chính tả.
 2.Kĩ năng: Viết đúng chính tả, đúng mẫu chữ
 3.Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết
II. Đồ dùng dạy- học
 Thầy: Viết sẵn bài tập 3a trên bảng phụ.
 Trò : Bảng con
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ: (5')
 Yêu cầu HS viết 3 từ có tiếng bắt đầu bằng d/r/gi
B.Bài mới:(28')
 1.Giới thiệu bài:(Dùng lời nói)
 2.Hướng dẫn HS nghe- viết
 - GV đọc mẫu bài viết
 Trong bài chính tả có những chữ nào được viết hoa?( Các chữ đầu câu, tên riêng: Hải, Béc-tô-ven, Cẩm Phả, Hà Nội, ánh trăng)
GV đọc từ khó cho HS viết vào bảng con
- GV đọc cho HS viết bài vào vở
Đọc cho HS soát lại bài
- Chấm, chữa bài: GV chấm 8 bài, nhận xét từng bài
 3. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 2: Tìm 5 từ chứa tiếng có vần ui, 5 từ chứa tiếng có vần uôi( túi, củi, tủi thân, lúi húi, ... chuối, buổi sáng, đuổi nhau, cái đuôi, ...)
Bài 3: Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng d/r/gi có nghĩa như sau :
- Có nét mặt, hình dáng, tính nết...gần như nhau(giống)
- Phần còn lại của cây lúa sau khi gặt(rạ)
- Truyền lại kiến thức, kinh nghiệm cho người khác(dạy)
C.Củng cố Dặn dò: (2')
 - GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
 - GV nhắc HS về nhà học bài
- 2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết ra bảng con
- Lắng nghe
- Theo dõi trong SGK
- 2 HS đọc lại bài
- Trả lời
- Viết từ khó ra bảng con
- Viết bài vào vở
- Soát lại bài
- Lắng nghe
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài và chữa bài
- Nêu yêu cầu bài tập và từng ý trong SGK
- Làm bài vào VBT, 3 HS chữa bài- Cả lớp nhận xét
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Thứ sáu ngày 25 tháng12 năm 2009
Toán
Tiết 85: hình vuông
I.Mục tiêu
 1.Kiến thức: Nhận biết hình vuông theo đặc điểm về cạnh và góc
 2.Kĩ năng: Nhận biết và vẽ được hình vuông đơn giản
 3.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập
II. Đồ dùng dạy- học
 Thầy: Một số mô hình có dạng hình vuông, Êke, thước kẻ	
 Trò : Êke, thước kẻ
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ: (5')
 1 HS nêu đặc điểm về hình chữ nhật, 1 HS lên bảng vẽ hình chữ nhật
 - Nhận xét,đánh giá
B.Bài mới: (28')
 1.Giới thiệu bài:(Dùng lời nói)
 2.Giới thiệu hình vuông
GV vẽ hình vuông ABCD
B
A
D
C
Yêu cầu HS quan sát, nhận xét
Kết luận:Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau và có 4 góc vuông.
 3. Thực hành
Bài 1:Trong các hình trong SGK, hình nào là hình vuông?
GV yêu cầu HS quan sát và nêu tên các hình vuông
 Hình vuông: EGHI
Bài 2:Đo và cho biết độ dài mỗi cạnh của hình vuông
Hình vuông ABCD có độ dài mỗi cạnh là 3 cm
Hình vuông MNPQ có độ dài mỗi cạnh là 4 cm
Bài 3: Kẻ thêm một đoạn thẳng để được một hình vuông
GV hướng dẫn HS đếm số ô vuông trên mỗi cạnh để kẻ cho chính xác
Gọi 2 HS lên bảng kẻ
 GV và HS nhận xét
C.Củng cố Dặn dò : (2')
 - GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
 - GV nhắc HS về nhà học bài
- 1 HS trả lời, 1 HS lên bảng vẽ hình
- Lắng nghe
- Quan sát hình vuông, đọc tên hình vuông đó
- Nhận xét về cạnh và góc của hình vuông
- Đọc yêu cầu bài 1
- Quan sát và nêu tên hình vuông- nhận xét
- 1 HS nêu yêu cầu bài 2
- Đo độ dài mỗi cạnh của hình vuông. Trình bày kết quả, cả lớp nhận xét
- Nêu yêu cầu bài tập
- Quan sát hình và kẻ thêm một đoạn thẳng để được một hình vuông
- 2 Hs kẻ trên bảng- nhận xét
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Tập làm văn
Tiết 17: viết về thành thị, nông thôn
I.Mục tiêu
 1.Kiến thức: Biết dựa vào bài miệng tuần trước viết một lá thư cho bạn kể về thành thị hoặc nông thôn
 2.Kĩ năng:Viết câu văn ngắn gọn, biết sử dụng dấu câu đúng chỗ.
 3.Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu quê hương, đất nước
II. Đồ dùng dạy- học
 Thầy: bảng lớp viết trình tự	 mẫu lá thư
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
AKiểm tra bài cũ: (5')
- kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn
- Nhận xét,đánhgiá
B.Bài mới: (28')
 1.Giới thiệu bài:(Dùng lời nói)
 2.Hướng dẫn HS làm bài tập
Đề bài:Dựa vào bài tập làm văn tuần 16 hãy viết một bức thư ngắn( khoảng 10 câu) cho bạn kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn
Cho HS đọc lại trình tự bức thư
Yêu cầu HS viết vào vở
GV quan sát, giúp đỡ HS yếu
Gọi HS trình bày trước lớp
Gv nhận xét, sửa cho HS
C.Củng cố Dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học
 - GV nhắc HS về nhà làm lại bài
- 3 HS kể, cả lớp nhận xét
- Lắng nghe
- Đọc yêu cầu bài tập
- 2 HS đọc lại trình tự bức thư
- Viết bài vào vở
- HS nối tiếp trình bày bài 
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bài viết hay
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Thể dục
 Tiết 34: Ôn đội hình đội ngũ và thể dục rèn luyện t ư thế cơ bản 
I. Mục tiêu : 
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1 - 4 hàng dọc . Yêu cầu HS thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác .
- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái . Yêu cầu HS thực hiện được động tác thuần thục .
- Chơi trò chơi " Mèo đuổi chuột ". Yêu cầu HS tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm phơng tiện :
- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập 
- Phương tiện : dụng cụ, kể sẵn các vật cho tập đi
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Phần mở đầu :
 1. Nhận lớp :
- Cán sự báo cáo sĩ số 
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
ĐHTT:
 X x x x
 X x x x
2. Khởi động: 
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc 
-Thực hiện 
- Trò chơi kéo ca lừa sẻ 
B. Phần cơ bản : 
1. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1 - 4 hàng dọc .
 X x x x
 X x x x 
- Lần 1 GV điều khiẻn
- HS tập 
- Các lần sau GV chia tổ cho lớp trởng điều khiển
.- Tập theo tổ
2. Ôn đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển 
hướng phải, trái .
- Đội hình ôn như đội hình TT 
- GV điều khiển
- Từng tổ thực hiện 
3. Chơi trò chơi : Mèo đuổi chuột 
- GV nhắc lại cách chơi, luật chơi
- HS chơi trò chơi
ĐHTC : 
C. Phần kết thúc :
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát 
- GV cùng HS hệ thống bài 
- GV nhận xét tiết học và giaobài tập vè
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
 x x x x
 x x x
nhà .
Chiều 
Tự nhiên và Xã hội
ôn tập học kì I (tiết 1)
I.Mục tiêu
 1.Kiến thức: Biết kể tên từng bộ phận của các cơ quan trong cơ thể. Nêu chức năng của một trong các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh.
Nêu một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc
 2.Kĩ năng: Biết một số việc nên làm để giữ vệ sinh các cơ quan trong cơ thể
Vẽ sơ đồ giới thiẹu về các thành viên trong gia đình
 3.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập
II. Đồ dùng dạy- học
 Thầy: Hình các cơ quan:hô hấp, tần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh.	
 Trò : Sưu tầm tranh ảnh
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ: (5')
Hãy nêu những quy định của người đi xe đạp khi tham gia giao thông.
- Nhận xét ,đánh giá
B.Bài mới: (28')
 *.Giới thiệu bài:(Dùng lời nói)
 *.Hoạt động 1:Chơi trò chơi “Ai nhanh? Ai đúng?”
- Mục tiêu: Thông qua trò chơi HS có thể kể được tên và chức năng của các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể
GV cho HS thảo luận theo nhóm (quan sát tranh trong SGK và thảo luận)
Gv tổ chức cho HS chơi trò chơi. Gv nêu cách chơi, luật chơi sau đó cho HS tiến hành trò chơi
Gv nhận xét, biểu dương đội thắng cuộc
*. Hoạt động 2: Quan sát tranh theo nhóm
- Mục tiêu:Kể được một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc.
Gv chia lớp làm 6 nhóm yêu cầu HS quan sát hình và cho biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc có trong các hình 1,2,3,4 trang 67SGK và liên hệ thực tế ở địa phương
Từng nhóm dán tranh, ảnh về các hoạt động mà các em đã sưu tầm được
Yêu cầu các nhóm trình bày 
Gv nhận xét, biểu dương nhóm trình bày tốt
*Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
Yêu cầu từng HS vẽ sơ đồ giới thiệu về gia đình của mình
Gọi HS trình bày. GV và HS nhân xét
C.Củng cố Dặn dò: (2')
 - GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
 - GV nhắc HS về nhà học bài
- 2 HS trả lời
- Lắng nghe
- HS quan sát tranh trong SGK và thảo luận
- Lắng nghe GV phổ biến cách chơi, luật chơi
- Tham gia trò chơi
- HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm 2
- Liên hệ thực tể ở địa phương
- Dán tranh ảnh đã sưu tầm được
- Các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét
- HS vẽ sơ đồ giới thiệu về gia đình mình
- Một số HS trình bày, nhận xét
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Sinh hoạt lớp
I.Nhận xét về các mặt hoạt động trong tuần
 1.Ưu điểm:
 - Cả lớp thực hiện nền nếp tương đối tốt
 - Vệ sinh các khu vực được phân công sạch sẽ.
 - Có ý thức chăm sóc bồn hoa.
 2.Nhược điểm:
- Một số em chưa có ý thức rèn chữ,giữ vở( Nhung, Vĩnh, Khải). 
II. Phương hướng phấn đấu trong tuần sau
 - Phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại
 - Thi đua học tập tốt chuẩn bị kiểm tra định kì cuối kì I, rèn chữ viết đẹp
 - Chăm sóc tốt bồn hoa.
Hoạt động ngoài giờ
Tổ chức nghe nói chuyện về ngày kỷ niệm quốc phòng toàn dân.
Giáo dục môI trường
I/ MUẽC TIEÂU:
 Sau baứi hoùc, HS coự khaỷ naờng:
-Hiểu được ý nghĩa ngày quốc phòng toàn dân
 -Giuựp HS coự yự thửực baỷo veọ , laứm saùch ủeùp trửụứng lụựp.
-Reứn tớnh coự neỏp soỏng vaờn minh.
-YÙ thửực soỏng hoaứ mỡnh vụựi taọp theồ.
II/ ẹOÀ DUỉNG DAẽY – HOẽC:
-Giaựo vieõn : moọt soỏ troứ chụi
-Hoùc sinh: Moọt soỏ duùng cuù veọ sinh.
Hoaùt ủoọng cuỷa Thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa Troứ
- Nghe noựi truyeọn 
 *Hoaùt ủoọng 1:
Laứm saùch lụựp hoùc
 -Phaõn coõng moói toồ laứm moọt coõng vieọc:
 +Toồ 1: lau chuứi caực cửỷa
 +Toồ 2: saộp xeỏp laùi vaứ lau chuứi caực boọ baứn gheỏ.
 +Toồ 3: queựt doùn trong vaứ ngoaứi phoứng hoùc
 +Toồ 4: thu gom raực.
-Nhaọn xeựt traựch nhieọm vaứ vieọc laứm cuỷa tửứng toồ
*Hoaùt ủoọng 2:
 Vaờn ngheọ
-Bieồu dieón vaờn ngheọ
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
-Tập trung toàn trường 
-Thửùc hieọn
-Theo doừi
-Haựt keỏt hụùp voó tay baứi haựt caực em thớch

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 17.3a.doc