TẬP ĐỌC
TIẾT 4+5 : PHẦN THƯỞNG
I/ MỤC TIÊU:
-Biết nghỉ hơi sau cc dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
-Hiểu cu chuyện, đề cao lòng tốt, khuyến khích HS làm việc tốt.(trả lời được các CH 1,2,4)
* Phát huy HS khá giỏi câu hỏi 3
-Thương yêu giúp đỡ bạn bè .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa.
- Sách Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Ngày dạy:13-8-2012 TẬP ĐỌC TIẾT 4+5 : PHẦN THƯỞNG I/ MỤC TIÊU: -Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. -Hiểu câu chuyện, đề cao lòng tốt, khuyến khích HS làm việc tốt.(trả lời được các CH 1,2,4) * Phát huy HS khá giỏi câu hỏi 3 -Thương yêu giúp đỡ bạn bè . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa. - Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định : 2.Kiểm tra:Tiết tập đọc trước cô dạy bài gì? - Gọi 2 HS lên đọc lại bảng tự thuật của bản thân mình. 3.Dạy bài mới : - Tiết 1. *Luyện đọc. -Giáo viên đọc mẫu.Giọng nhẹ nhàng cảm động. Đọc từng câu: -Đọc từng đoạn trước lớp: -Chú ý nhấn giọng đúng : Một buổi sáng,/ vào giờ ra chơi,/ các bạn trong lớp túm tụm bàn bạc điều gì/ có vẻ bí mật lắm.// Giảng từ: Bí mật, sáng kiến, lặng lẽ. - Tiết 2. * Tìm hiểu bài. -Câu chuyện này nói về ai? -Bạn ấy có đức tính gì? -Hãy kể những việc làm tốt của Na? -Theo em, đđiều bí mật được các bạn của Na bàn bạc là gì ? *Em có nghĩ rằng Na xứng đáng được phần thưởng không? Vì sao? GDHS=>Tốt bụng, hay giúp đỡ mọi người. -Khi Na được phần thưởng, những ai vui mừng? Vui mừng như thế nào? *Luyện đọc lại. 4.Củng cố : Em học được gì ở bạn Na? 5.Dặn do:ø Tập đọc bài . Chuẩn bị bài Làm việc thật là vui. -2HS lên đọc lại bảng tự thuật của bản thân mình. -Theo dõi, đọc thầm. -HS nối tiếp đọc từng câu trong đoạn. -Học sinh phát âm/ nhiều em. -Hướng dẫn phát âm các từ có vần khó, các từ dễ viết sai, các từ mới. Phần thưởng, sáng kiến, nửa, năm, nửa, tẩy, sẽ, ... -(nĩi về một HS tên Na) -(Tốt bụng, hay giúp đỡ bạn bè.) - (Na sẵn sàng giúp đỡ bạn, sẵn sàng sang sẻ những gì mình cĩ cho bạn ) -(Các bạn đề nghị cơ giáo thưởng cho Na vì lịng tốt của Na đối với mọi người .) -Na xứng đáng được thưởng, vì có tấm lòng tốt. -(Na vui mừng tưởng nghe nhầm -Cô giáo, các bạn vui mừng ,vỗ tay -Me vui mừng , khóc.) -1 số HS thi đọc lại. -Tốt bụng , hay giúp đỡ mọi người . -Đọc bài . TOÁN. TIẾT 6:LUYỆN TẬP. I/ MỤC TIÊU: -Biết quan hệ giữa dm và cm để viết sớ đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản . Nhận biết được đợ dài đề -xi -mét trên thước thẳng . -Biết ước lượng đợ dài trong trường hợp đơn giản . Vẽ được đoạn thẳng có đợ dài 1dm. -Tính cẩn thận. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1.GV:Thước 1m. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định : 2.Kiểm tra:GV ghi: 2 dm, 3 dm, 40 cm. -GV đọc: năm đềximét, bảy đềximét một đềximét. 3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Bài 1: -Yêu cầu HS tự làm phần a vào vở. -Lấy thước kẻ và dùng phấn vạch vào điểm có độ dài 1 dm trên thước. -Vẽ đoạn thẳng AB dài 1 dm vào bảng con. Em nêu cách vẽ đoạn thẳng dài 1 dm Bài 2: -Yêu cầu HS tìm trên thước vạch chỉ 2 dm và dùng phấn đánh dấu. -2 đềximét bằng bao nhiêu xăngtimét? Bài 3: Nêu yêu cầâu. -Muốn điền đúng phải làm gì? -GV gọi 1 em đọc và chữa bài. -Nhận xét. ghi điểm. Bài 4: Bài 4 yêu cầu gì? -Giáo viên hướng dẫn -Quan sát, cầm bút chì và tập ước lượng. Làm vở BT, 2 HS kiểm tra nhau. 4.Củng cố :Thực hành đo chiều dài quyển vở. 5.Dặn dò:Học bài.Chuẩn bị bài Số bị trừ-số trừ-Hiệu. -1 em đọc. -1 em viết. -Luyện tập. -Viết: 10 cm = 1 dm ; 1 dm = 10 cm. -Thao tác theo. -Cả lớp chỉ vào vạch vừa vạch được và đọc to 1 đềximét. -Vẽ bảng con, đổi bảng kiểm tra. A B -1 em nêu. Nhận xét. -HS chỉ trên thước vạch chỉ 2dm . -2 dm bằng 20 cm. -Điền số thích hợp vào chỗ chấm. a)1 dm = 10 cm 3 dm = 30 cm 2 dm = 20 cm 5 dm = 50 cm b)30 cm = 3 dm 60 cm = 6 dm -Điền cm hay dm vào chỗ chấm. - Độ dài bút chì : 16 cm - Độ dài gang tay : 2 dm - Độ dài bước chân : 30 cm. - Bé Phương cao : 12 dm. -Ôn bài và chuẩn bị : Số bị trừ-số trừ-Hiệu. Chuẩn bị bài 1,2,3 /9 ĐẠO ĐỨC TIẾT 2 : HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIƠ(TIẾT 2) I/ MỤC TIÊU: - Nêu được mợt sớ biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ. Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ . - Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân . *Lập thời gian biểu hằng ngày phù hợp với bản thân . - HS thực hiện theo thời gian biểu . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định : 2.Kiểm tra:Tuần trước cô dạy bài gì? -Giáo viên kiểm tra việc thực hiện thời gian biểu. -Nhận xét, tuyên dương. 3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. *Hoạt động 1 : Thảo luận. -Giáo viên phát 3 bìa màu: Đỏ- tán thành ;Xanh- không tán thành ;Trắng- phân vân. -Thảo luận bày tỏ ý kiến. -Nhận xét. Truyền đạt: Giáo viên kết luận phần a, b, c (STK/ tr 21) Yêu cầu: Mỗi nhóm tự ghi lợi ích khi học tập đúng giờ. Kết luận :Học tập và sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ và việc học tập của bản thân em. *Hoạt động 2 : Lập thời gian biểu. -Cần học tập, sinh hoạt đúng giờ có lợi ích gì? -Giáo viên ghi bài học. Giờ nào việc nấy. Việc hôm nay chớ để ngày mai Kết luận :Cần học tập sinh hoạt đúng giờ để đảm bảo sức khỏe,học hành mau tiến bộ. -Giáo dục :Cần học tập sinh hoạt đúng giờ. 4.Củng cố : Nêu ích lợi của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ? 5.Dặn dò: -Học bài. Chuẩn bị bài Biết nhận lỗi và sửa lỗi. -Học tập, sinh hoạt đúng giờ. -2 em đọc thời gian biểu của mình trước. -Học tập, sinh hoạt đúng giờ/ tiếp. -Chia nhóm thảo luận. -Đại diện nhóm đọc từng ý kiến. -Trong nhóm thảo luận. -Nhóm cử 1 bạn lên giải thích. -Vài em nhắc lại. -Mỗi nhóm tiến hành thảo luận và ghi ra giấy màu. -Đại diện nhóm trình bày. -Vài em nhắc lại -Chia 2 nhóm trao đổi về thời gian biểu. -Đại diện nhóm trình bày. -Đảm bảo sức khoẻ và học tập tốt. -Vài em đọc. -Học bài. Ngày dạy: 14-8-2012 THỂ DỤC TIẾT 3 : DÀN HÀNG NGANG, DỒN HÀNG. TRÒ CHƠI “ QUA ĐƯỜNG LỘI” I/ MỤC TIÊU: -Biết cách tập hợp hàng dọc, HS đứng vào hàng dọc đúng vị trí ; biết dĩng thẳng hàng dọc . -Biết cách điểm số ,đứng nghiêm , đứng nghỉ; biết cách dàn hàng ngang,dồn hàng. Biết cách tham gia trò chơi và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi . -Thực hiện đúng yêu cầu kỉ thuật . -Tính nhanh nhẹn , rèn sức khỏe . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1. GV:1 còi III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Phần mở đầu : - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc - Giậm chân tại chỗ , điểm số . 2.Phần cơ bản : - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số, đứng nghiêm , đứng nghỉ, giậm chân. Giáo viên hơ khẩu lệnh và làm mẫu động tác . Người làm mẫu thực hiện theo . Học sinh thực hiện mỗi thao tác trên 5-7 lần . - Dàn hàng ngang, dồn hàng.Giáo viên hơ khẩu lệnh và làm mẫu động tác . Người làm mẫu thực hiện theo . Học sinh thực hiện mỗi thao tác trên 5-7 lần . =>GDHS tính nhanh nhẹn . *Trò chơi: Qua đường lội – Gv nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi và chơi - Tổ chức cho HS chơi. 3. Phần kết thúc : - Nhảy thả lỏng ,cúi người thả lỏng . - GV cùng HS hệ thống bài -Nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà. TOÁN. TIẾT 7:SỐ BỊ TRỪ – SỐ TRỪ – HIỆU. I/ MỤC TIÊU : - Biết số bị trừ , số trừ ,hiệu. Biết thực hiện phép trừ các sớ có hai chữ sớ khơng nhớ trong phạm vi 100 . Biết giải bài toán bằng mợt phép trừ . * Phát huy HS khá giỏi BT 2d. - Tính đúng, nhanh, chính xác. -Tính cẩn thận . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - 1.GV:Thước 1m III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định : 2.Kiểm tra:Ghi : 24 + 5 = 56 + 12 = 37 + 22 = 3.Dạy bài mới : -Viết bảng: 59 – 35 = 24 -Trong phép trừ 59 – 35 = 24 thì 59 gọi là số bị trừ, 35 gọi là số trừ, 24 gọi là hiệu. Ghi : 59 - 35 = 24 ¯ ¯ ¯ Số bị trừ số trừ Hiệu. -59 là gì trong phép trừ 59 – 35 = 24? -35 là gì trong phép trừ 59 – 35 = 24? -Kết quả của phép trừ gọi là gì? -Giới thiệu phép tính cột dọc. -59 – 35 bằng bao nhiêu? -24 gọi là gì? -Vậy 59 – 35 cũng gọi là hiệu. Hãy nêu hiệu trong phép trừ 59 – 35 = 24. * Luyện tập. Bài 1: Quan sát bài mẫu và đọc phép trừ. Bài 2 :Bài toán cho biết gì? -Bài toán yêu cầu gì? Bài 3:Tóm tắt: Có : 8 dm Cắt đi : 3 dm Còn lại : ? dm 4.Củng cố : Nêu tên gọi trong phép trừ :8dm – 3dm = 5dm 5.Dặn dò :-Học bài. Chuẩn bị bài Luyện tập . -Bảng con, nêu tên gọi. 24 + 5 = 29 56 + 12 = 68 37 + 22 = 59 -Số bị trừ – số trừ – Hiệu. -HS đọc. -Quan sát theo dõi. -Số bị trừ -Số trừ -Hiệu. 59 – 35 = 24 59 -35 24 -Hiệu. -Hiệu là 24, là 59 – 35 Số bị trừ 19 90 87 59 72 34 Số trừ 6 30 25 50 0 34 Hiệu 13 60 62 9 72 0 a)79 b) 38 c) 67 * d) 55 - 25 - 12 - 33 22 54 26 34 33 -HS làm bài Độ dài đoạn dây còn lại là 8 – 3 = 5 ( dm) Đáp số 5 dm. -Làm bài tập 1,3,4. CHÍNH TẢ TIẾT 3:PHẦN THƯỞNG. I/ MỤC TIÊU : - Chép lại chính xác,trình bày đúng đoạn tóm tắt nội dung bài Phần thưởng. - Viết đúng một số tiếng có âm s/x . - Khuyến khích học sinh làm nhiều việc tốt. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1.GV:Bảng phụ BT 2 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định : 2.Kiểm tra:Tiết trước em tập chép bài gì? -Nhận xét. 3.Dạy bài mới : Giới thiệu. *Hướng dẫn tập chép. -Giáo viên đọc mẫu đoạn chép. -Đoạn này có mấy câu? -Cuối mỗi câu có dấu ... bảng : chỉ vào tranh và nói tên xuơng, khớp xương, em kia gắn phiếu rời tương ứng. -Chia nhóm thảo luận. -Quan sát hình 2,3 / tr 7 và TLCH dưới mỗi hình. -Lớp thảo luận -1 em nhắc lại. -Tham gia trò chơi xếp hình.-Quan sát hình 2 / tr 7. -Thảo luận nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. -Học bài. TOÁN TIẾT 9:LUYỆN TẬP CHUNG. I/ MỤC TIÊU : - Biết đếm, đọc, viết các sớ trong phạm vi 100 . Biết viết số liền trước, sớ liền sau của một sớ cho trước .Biết làm tính cộng, trừØ các số có 2 chữ số khơng nhớ trong phạm vi 100 . Biết giải bài toán bằng mợt phép cợng . * Hổ trợ HS yếu giải bài toán có lời văn. * Phát huy HS BT 2 e,g . BT 3-cột 3 -Rèn tính nhanh, đúng, chính xác. -Thích sự chính xác của toán học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1.GV : Bộ toán 2.HS: Bộ toán III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định : 2.Kiểm tra: Giáo viên ghi : 98 – 52 76 – 43 59 – 27 3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Bài 1: Bài 2:Yêu cầu HS đọc bài và tự làm bài. Bài 3 :Gọi HS đọc đề toán . Bài 4 :Gọi HS đọc đề toán . Tóm tắt 2A : 18 học sinh 2B : 21 học sinh. Cả hai : học sinh ? 4.Củng cố : Viết các số: 50 đến 75. 5.Dặn dò :về xem lại bài .Chuẩn bị bài Luyện tập chung . -3 HS lên thực hiện phép trừ. -1 em đọc đề. 3 em lên bảng làm. a/ 40,41,42,43,44,45,46,47,48,49,50 b/ 68,69,70,71,72,73,74. c/ 10,20,30,40. a/60 b/100 c/88 d/0 *e/75 *g/87,88 -1 em đọc đề a/ 32 87 *21 b/ 96 44 *53 + 43 -35 +57 - 42 + 34 -10 75 52 78 54 78 43 Giải Số học sinh có tất cả : 18 + 21 = 39 ( học sinh ) Đáp số : 39 học sinh. -Làm bài tập1,3,4 . Ngày dạy: 17-8-2012 TOÁN TIẾT 10:LUYỆN TẬP CHUNG. I/ MỤC TIÊU : -Biết viết các sớ có hai chữ sớ thành tởng của sớ chục và sớ đơn vị . Biết sớ hạng ; tởng .Biết sớ bị trừ, sớ trừ, hiệu . Biết làm tính cợng trừ các sớ có hai chử sớ khơng nhớ trong phạm vi 100 . Biết giải toán bằng mợt phép trừ . *Phát huy HS BT 5. -Rèn tính đúng, nhanh, chính xác. -Phát triển tư duy toán học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV: Bộ toán -HS: Bộ toán III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định : 2.Kiểm tra:Ghi bảng 45 + 17 38 + 26 91 – 47 83 – 46 -Nhận xét. 3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Bài 1 : Bài 2 : Ghi bảng kẻ sẵn. Bài 3 :Bảng con. Bài 4 : Tóm tắt Mẹ và chị: 85 quả cam Mẹ : 44 quả cam Chị : quả cam ? *Bài 5 : 4.Củng cố : 10 cm = 1 dm. 5.Dặn dò: Học bài . Chuẩn bị bài Kiểm tra. -2 em lên bảng làm. Lớp làm bảng con -1 em đọc bài mẫu : 25 = 20 + 5 62 = 60 + 2 99 = 90 + 9 87 = 80 + 7 39 = 30 + 9 85 = 80 + 5 -1 em đọc , chữa bài. Số hạng 30 52 9 7 Số hạng 60 14 10 2 Tổng 90 66 19 9 Số bị trừ 90 66 19 25 Số trừ 60 52 19 15 Hiệu 30 14 0 10 48 65 94 32 56 +30 -11 -42 +32 -16 78 54 52 64 40 Bài giải Số quả cam chị hái được là : 85 – 44 = 41 ( quả cam) Đáp số: 41 quả cam 1 dm = 10 cm 10 cm = 1 dm. -Kiểm tra. MĨ THUẬT TIẾT 2:THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT –XEM TRANH THIẾU NHI. I/ MỤC TIÊU : -Biết mơ tả các hình ảnh, các hoạt đợng và màu sắc trên tranh . -Bước đầu có cảm nhận về vẻ đẹp của tranh . -Yêu thích mơn vẽ . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh in trong SGK. - Sưu tầm tranh thiếu nhi. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định : 2.Kiểm tra:Dụng cụ học tập của HS. -Nhận xét. 3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -Giáo viên giới thiệu tranh Đôi ban. - Trong tranh vẽ những gì ? -Hai bạn trong tranh đang làm gì ? -Em hãy kể những màu được sử dụng trong tranh . -Em có thích bức tranh này không vì sao ? -Giới thiệu bức tranh khác. Yêu cầu học sinh quan sát suy nghĩ và tìm ra câu trả lời. 4.Củng cố : Giáo viên nhận xét -Khen ngợi học sinh có ý kiến phát biểu. 5.Dặn do:ø - Chuẩn bị bài Vẽ theo mẫu:Vẽ lá cây. -Quan sát. -Hai bạn, xung quanh là cây. -Ngồi trên cỏ đọc sách. -Bút dạ và sáp màu. - HS kể theo màu sắc có trong tranh . -Em thích vì màu sắc hài hòa . -Sưu tầm tranh -Quan sát hình dáng màu sắc lá cây trong thiên nhiên. - HS chuẩn bị dụng cụ học tập. TẬP LÀM VĂN TIẾT 2: CHÀO HỎI, TỰ GIỚI THIỆU. I/ MỤC TIÊU : - Dựa vào gợi ý và tranh vẽ, thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về bản thân .(BT1, BT2 ) - Viết được một bản tự thuật ngắn.Rèn nói thành câu, viết đúng ngữ pháp. * Phát huy HS BT 3. -Dùng từ và đặt câu hay . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định : 2.Kiểm tra:Gọi 2 em trả lời. -Têân em là gì ? Quê em ở đâu ? Em học trường nào ? Lớp nào ? Em thích môn học gì nhất ? 3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Bài 1: -Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho các em. Truyền đạt : Khi chào người lớn tuổi em nên chú ý chào sao cho lễ phép, lịch sự. Chào bạn thân mật, cởi mở. Bài 2 : -Tranh vẽ những ai ? -Mít đã chào và tự giới thiệu về mình như thế nào ? -Bóng Nhựa và Bút Thép chào Mít và tự giới thiệu như thế nào ? -Ba bạn chào nhau như thế nào? Có thân mật, lịch sự không ? -Thực hành.-Nhận xét. *Bài 3 : -Nhận xét. 4.Củng cố : Nhận xét .Tuyên dương, 5.Dặn dò: - Thực hành tập kể về mình. - Chuẩn bị bài Sắp xếp câu trong bài .Lập danh sách HS. -2 em trả lời. -2 em khác nói lại thông tin mà bạn giới thiệu. -Chào hỏi- tự giới thiệu. -1 em đọc yêu cầu. -Con chào mẹ, con đi học ạÏ! -Xin phép bố mẹ, con đi học ạ! -Em chào thầy cô ạ! -Chào cậu ! Chào bạn ! Chào Minh -1 em đọc yêu cầu. -Bóng Nhựa, Bút Thép, Mít. -Chào hai cậu , tớ là Mít, tớ ở thành phố Tí Hon. -Chào cậu, chúng tớ là Bút Thép và Bóng Nhựa. Chúng tớ là học sinh lớp hai. -Thân mật, lịch sự. -3 bạn làm thành 1 nhóm thực hành chào và giới thiệu. -Làm vở. -Nhiều em nêu bản Tự thuật của mình. -Tập cách chào hỏi lịch sự. CHÍNH TẢ TIẾT 4:LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI. I/ MỤC TIÊU : -Nghe viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuơi . -Biết thực hiện đúng yêu cầu của bài tập 2 . -Ý thức làm việc, học tập tốt. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1.GV:Bảng phụ . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA DV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định : 2.Kiểm tra:Tiết trước em viết bài gì ? -Đọc các từ khó dễ lẫn cho học sinh viết. -Đọc bảng chữ cái. Nhận xét. 3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -Giáo viên đọc đoạn cuối bài. - Đoạn trích này ở bài tập đọc nào? -Đoạn trích nói về ai ? -Em bé làm những việc gì ? -Hướng dẫn cách trình bày: -Đoạn trích này có mấy câu ? -Hướng dẫn viết từ khó: -Giáo viên đọc bài cho học sinh viết -Chấm bài ( 5-7 vở ). Nhận xét. * Bài tập. Bài 2 :Thi tìm các chữ bắt đầu bằng g hay gh. 4.Củng cố : Gọi HS viết lại từ khó. 5.Dặn dò : Học ghi nhớ quy tắc chính tả g/gh. Chuẩn bị bài Bạn của Nai Nhỏ . -Ngày hôm qua đâu rồi ? -2 em lên bảng viết / nháp. -2 em HTL. -Làm việc thật là vui. -Bài Làm việc thật là vui. -Về em bé. -Bé làm bài, đi học, quét nhà, chơi với em. -3 câu. -HS đọc các từ khó. làm, lúc, rau, rộn, luôn . vật, việc, học, nhặt, cũng. -2 em lên bảng viết. - g : ga, gan, gơ - gh : ghế, ghét . -về viết lại các từ sai . SINH HOẠT TẬP THỂ TỔNG KẾT TUẦN 2 I. Rút kinh nghiệm: - Một số em đi học trễ chưa đúng giờ. - Đi học chưa chuẩn bị bài ,làm bài đầy đủ khi đến lớp . - Trình bày sạch đẹp hơn . - Chưa chuẩn bị bài khi đến lớp . - Vệ sinh còn kém .tóc dài . - Giữ gìn sách vở đồ dùng chưa cẩn thận . II. Phương hướng tuần 3: - Vào chương trình tuần 3. HS vâng lời ,lễ phép với thầy cô và người lớn . Vũ HS nghiêm túc, trật tự trong giờ học .Vũ Không ăn quà vặt trong phạm vi nhà trường .Khoa. Học bài , chuẩn bị bài đầy đủ khi đến lớp.Vũ , Giang . Mang đầy đủ dụng cụ học tập khi đến lớp : Kha Ôn cách so sánh ,cộng trừ các số có 2 chữ số : Kha, Vũ Rèn chữ viết cho HS : Kha, Vũ, Trinh . Thực hiện truy bài đầu giờ nghiêm túc và hiệu quả hơn . Vệ sinh trường lớp hàng ngày tự giác và đúng giờ hơn . Cắt tóc ngắn ,giữ gìn vệ sinh chân tay sạch sẽ . ......................................................................................................................................................... ÂM NHẠC TIẾT 2:HỌC HÁT BÀI : THẬT LÀ HAY I.MỤC TIÊU : -Hát đúng giai điệu và lời ca. Biết tên tác Thật là hay là sáng tác của tác giảø Hoàng Lân *Phát huy HS khá giỏi Biết gõ đệm theo phách. -Hát đều , giọng êm ái , nhẹ nhàng -Học sinh yêu thích ca hát . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.GV:Nhạc cụ 2.HS: Thanh phách III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1.Ổn định : 2.Kiểm tra:Gọi HS lên hát lại 1 trong các bài hát lớp đã học. 3.Bài mới:Giới thiệu bài. *Hoạt động 1 : Dạy bài hát Thật là hay - Giới thiệu bài hát. - GV hát mẫu -Đọc lời ca sau đó cho hs đọc theo . -Dạy hát từng câu -Nhắc nhở hs ngời ngay ngắn , không tì ngực vào bàn , phát âm rõ ràn - Hát luân phiên theo từng dãy ,cả lớp. *Hoạt động 2 : Hát kết kợp với vỗ tay theo tiết tấu lời ca -Kết thúc cho hs vỗ tay hát theo phách -Cho HS vỗ tay hát theo tiết tấu lời ca. - HS hát toàn bài cá nhân – đồng thanh 4.Củng cố:Gọi 2 HS lên hát lại bài. 5.Dặn dò : Ôn lại bài. - Chuẩn bị cho tiết sau Ôn tập bài Thật là hay.
Tài liệu đính kèm: