Tập đọc- Kể chuyện
Tiết 58+ 59: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I.Mục tiêu
1.Kiến thức:Hiểu các từ được chú giải cuối bài. Hiểu nội dung bài: Câu chuyện ca ngợi tinh thần yêu nước, không ngại khó khăn,gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc k/c chống thực dân Pháp.
2.Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, đọc phân biệt lời người dẫn chuyệnvới lời các nhân vật . Kể được câu chuyện dựa vào các câu hỏi gợi ý.
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu nước, có ý thức học tập tốt để sau này xây dựng đất nước.
II. Đồ dùng dạy- học
Thầy: Tranh minh hoạ trong SGK
III. Các hoạt động dạy- học
Tuần 20 Thứ hai ngày 11 tháng1 năm 2010 Tập đọc- Kể chuyện Tiết 58+ 59: ở lại với chiến khu I.Mục tiêu 1.Kiến thức:Hiểu các từ được chú giải cuối bài. Hiểu nội dung bài: Câu chuyện ca ngợi tinh thần yêu nước, không ngại khó khăn,gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc k/c chống thực dân Pháp. 2.Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, đọc phân biệt lời người dẫn chuyệnvới lời các nhân vật . Kể được câu chuyện dựa vào các câu hỏi gợi ý. 3.Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu nước, có ý thức học tập tốt để sau này xây dựng đất nước. II. Đồ dùng dạy- học Thầy: Tranh minh hoạ trong SGK III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ: (5') Gọi 2 HS đọc bài “ Báo cáo kết quả tháng thi đua noi gương chú bộ đội”. Trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét,đánh giá B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:(2') 2.Hướng dẫn luỵên đọc (18') - GV đọc mẫu, HD giọng đọc - Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ Đọc từng câu GV theo dõi, sửa sai cho HS Đọc từng đoạn trước lớp Hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng Đọc bài trong nhóm Thi đọc giữa các nhóm GV nhận xét, biểu dương nhóm đọc tốt GV gọi 1 HS đọc cả bài 3 Tìm hiểu bài (15' ) - Câu 1(SGK)?(Để thông báo ý kiến của cấp trên cho các em về sống với gia đình vì cuộc sống ở chiến khu rất khó khăn và thiếu thốn) - Câu 2(SGK)?( Các chiến sĩ nhỏ tuổi rất xúc động không muốn về. Tất cả đều xin ở lại chịu đựng khó khăn, thiếu thốn) - Thái độ của các bạn sau đó thế nào ? - Câu 3(SGK)?(Các bạn sẵn sàng chịu đựnggian khổ , - Thái độ của trung đoàn trưởng thế nào khi nghe lời van xin của các bạn?(Anh cảm động rơi nước mắt. Ông hứa sẽ về báo cáo lại với ban chỉ huy nguyện vọng của các em) - Câu 4(SGK)? ( mừng rất ngây thơ,chân chân thật xin trung đoàn cho các em ăn ít đi miễn là đừng bắt các em phải trở về) - Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài ? Tiếng hát bừng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh buốt) - Qua câu chuyện này em hiểu điều gì về các chiến sĩ vệ quốc? *ý chính:Câu chuyện ca ngợi lòng yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì tổ quốc. 4. Luyện đọc lại : (10') GV đọc lại đoạn 2, hướng dẫn HS đọc -Nhận xét,đánh giá Kể chuyện (18' ) *.GV nêu nhiệm vụ *.Hướng dẫn HS kể chuyện theo gợi ý(SGK) C.Củng cố Dặn dò: (2') - GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học - GV nhắc HS về nhà học bài - 2 HS đọc bài - Nhận xét - Lắng nghe - Theo dõi trong SGK - Nối tiếp đọc từng câu trước lớp - Nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp- nêu cách đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng - Đọc bài theo nhóm 2 - 2 nhóm thi đọc - cả lớp nhận xét - 1 HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm- Trả lời - 1 HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm - Trả lời - Nêu miệng - HS đọc thầm đoạn 3 - Trả lời - Trả lời - HS đọc thầm đoạn 4 và quan sát tranh trong SGK - Trả lời - Trả lời - 2 HS đọc lại ý chính - Theo dõi trong SGK - 3 HS đọc lại đoạn văn - 2 HS thi đọc cả bài- nhận xét - Lắng nghe - 1 HS đọc câu hỏi gợi ý - 4 HS nối tiếp kể lại 4 đoạn của câu chuyện - 1 HS khákể toàn bộ câu chuyện - Cả lớp nhận xét - Lắng nghe - Ghi nhớ Toán Tiết 96: điểm ở giữa. trung điểm của đoạn thẳng I.Mục tiêu 1.Kiến thức:Hiểu thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước và thế nào là trung điểm của đoạn thẳng 2.Kĩ năng: Nhận biết điểm ở giữa và trung điểm của đoạn thẳng 3.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập II. Đồ dùng dạy- học Thầy: Vẽ sẵn hình bài tập 3 III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ: (5') - 2 HS lên bảng viết số liền trước và số liền sau của số 1287 và số 9999 - Nhận xét ,đánh giá B.Bài mới: (28') 1.Giới thiệu bài:(Dùng lời nói) 2.Giới thiệu điểm ở giữa. Trung điểm *Điểm ở giữa A,O,B là ba điểm thẳng hàng.O là điểm ở giữa hai điểm A và B *Trung điểm Cho HS quan sát hình vẽ, yêu cầu HS nhận xét 3cm 3 cm M ở giữa hai điểm A và B, MA = MB. M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB c. Luyện tập Bài 1:Trong hình dưới đây có Ba điểm thẳng hàng là:A, M, B ; M,O,N ; C, N, D N là điểm ở giữacủa hai điểm C, D O là điểm ở giữa hai điểm N, M M là điểm ở giữa hai điểm A, B Bài 2:Câu nào đúng, câu nào sai? Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK và trả lời câu hỏi và giải thích lí do Đáp án: a, e là câu đúng b, c,d là câu sai Bài 3:Nêu tên trung điểm các đoạn thẳng BC, GE, AD IK Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trên bảng và nêu tên trung điểm của các đoạn thẳng I là trung điểm của đoạn thẳng BC Vì : B,I,C thẳng hàng IB = IC O là trung điểm của đoạn thẳng AD O là trung điểm của đoạn thẳng IK K là trung điểm của đoạn thẳng GE CCủng cố Dặn dò(2') - GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học - GV nhắc HS về nhà học bài - 2 HS lên bảng viết số, cả lớp viết ra bảng con- nhận xét - Lắng nghe - Quan sát, nhận xét - 2 HS đọc kết luận - Quan sát, nhận xét - 2 HS đọc kết luận - 1 HS nêu yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm - Quan sát hình vẽ - Chỉ tên ba điểm thẳng hàng và điểm ở giữa hai điểm - Nhận xét - Nêu yêu cầu bài 2 - Quan sát hình vẽ trong SGK, trả lời câu hỏi và trả lời câu hỏi, giải thích lí do nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Quan sát hình vẽ trên bảng, nêu tên trung điểm của các đoạn thẳng - Cả lớp nhận xét - Lắng nghe - Ghi nhớ Chiều Toán Ôn luyện I.Mục tiêu Củng cố cho HS hiểu thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước và thế nào là trung điểm của đoạn thẳng II.Đồ dùng dạy học III.Các hoạt động dạy học 1HD làm bài tập VBT ( 9,10 ) Bài 1:Viết tên các điểm vào chỗ chấm Bài 2:Câu nào đúng, câu nào sai? Cho HS quan sát hình vẽ trong VBT và trả lời câu hỏi và giải thích lí do Đáp án: 2, 4,5 là câu đúng 1, 3,6 là câu sai Bài 3:Viết tiếp chữ thích hợp vào chỗ trống Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu tên trung điểm của các đoạn thẳng Chốt bài 2Củng cố Dặn dò - GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học - GV nhắc HS về nhà ôn lại bài - 1 HS nêu yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm - Quan sát hình vẽ ,làm bàiVBT Nêu miệng - Nhận xét - Nêu yêu cầu bài 2 - Quan sát hình vẽ trong VBT trả lời câu hỏi và, giải thích lí do nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Quan sát hình vẽ, nêu tên trung điểm của các đoạn thẳng - Cả lớp nhận xét - Lắng nghe - Ghi nhớ Tiếng Việt Luyện viết I.Mục tiêu: -Kiến thức: Củng cố cho HS cách viết chữ hoa n, R,LViết tên riêng Nhà Rồng và câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ -Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ,chữ đứng và chữ nghiêng -Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết Nhà Rồng II.Đồ dùng dạy - học Thầy: Mẫu chữ hoa N, tên riêng Trò: Bảng con III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.HD- HS viết chữ hoa N - Cho HS quan sát mẫu chữ hoa Nvà tên riêng - Viết mẫu bảng lớp -HD viết phần 2 bài tuần19 vở tập viết - Quan sát chỉnh sửa 2.Củng cố-dặn dò - Về nhà luyện viết chữ hoa N,R,L - quan sát mẫu chữ - Viết bảng con - Viết bài - lắng nghe Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2010 Chính tả (N- V) Tiết 39: ở lại với chiến khu I.Mục tiêu 1.Kiến thức:Nghe viết, trình bày đúng đoạn văn trong bài “ở lại với chiến khu”.Làm đúng các bài tập chính tả 2.Kĩ năng: Viết đúng chính tả, đúng mẫu chữ, cỡ chữ 3.Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết II. Đồ dùng Trò : Bảng con III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ: (5') Đọc cho HS viết vào bảng con các từ( liên lạc, nhiều lần, ném lựu đạn) - Nhận xét BBài mới: (28') 1.Giới thiệu bài:(Dùng lời nói) 2.Hướng dẫn HS viết chính tả - Đọc mẫu đoạn viết Lời bài hát được viết sau dấu gì?(Sau dấu hai chấm xuống dòng trong ngoặc kép) - Luyện viết từ khó Gv đọc cho HS viết từ khó vào bảng con( bảo tồn, bừng lên, rực rỡ) - Hướng dẫn HS viết vào vở Nhắc HS ngồi viết đúng tư thế, trình bày sạch sẽ - Chấm, chữa bài Chấm 8 bài, nhận xét từng bài 3. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 3a. Viết lời giải các câu đố vào vở Đáp án: Câu sấm và sét Câu 2: sông C.Củng cố Dặn dò : (2') - GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học - GV nhắc HS về nhà sửa lại lỗi đã mắc - Một HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con theo lời đọc của GV - Lắng nghe - Theo dõi trong SGK - 2 HS đọc lại bài viết - Trả lời - Viết từ khó vào bảng con - Viết bài vào vở - Lắng nghe - Đọc yêu cầu bài tập - Làm bài vào vở bài tập, một - HS lên bảng làm bài - Lắng nghe - Ghi nhớ Toán Tiết 97: luyện tập I.Mục tiêu 1.Kiến thức: Củng cố khái niệm trung điểm của đoạn thẳng 2.Kĩ năng: Xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước và vẽ hình 3.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập II. Đồ dùng dạy- học Thầy: Thước có vạch chia xăng-ti-mét Trò : Thước, mỗi HS một tờ giấy hình chữ nhật III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ: (5') Gọi 1 HS làm bài tập 3( trang 98) - Nhận xét,đánh giá B.Bài mới:(28') 1.Giới thiệu bài:(Dùng lời nói) 2.Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Xác định trung điểm của đoạn thẳng(th mẫu) a. Xác định trung điểm của đoạn thẳng AB - Đo độ dài đoạn thẳng AB: AB = 4 cm - Chia độ dài của đoạn thẳng AB: 4 : 2 = 2(cm) đặt thước sao cho điểm 0 cm trùng với điểm A. Đánh dấu điểm M trên AB ứng với vạch 2 cm của thước - M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Nhận xét:Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng AB. Viết là: AM = AB b.Xác định trung điểm của đoạn thẳng CD(SGK) Hướng dẫn HS làm bài tương tự như ý a Bài 2: Thực hành gấp tờ giấy hình chữ nhật ABCD(theo hình vẽ) như SGK trang 99 rồi đánh dấu trung điểm I của đoạn thẳng AB và trung điểm K của đoạn thẳng DC Hướng dẫn HS thực hành Quan sát, giúp đỡ những HS còn lúng túng C.Củng cố Dặn dò:(2') - GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học - GV nhắc HS về nhà làm bài tập trong VBT - 1 HS nêu miệng - Nhận xét - Lắng nghe - Đọc yêu cầu bài tập - Nêu cách xác định trung điểm của đoạn thẳng AB HS dùng thước đo để xác định trung điểm của đoạn thẳng - Nhận xét - Làm bài tập 1b tương tự như ý a- HS tự xác định trung điểm của đoạn thẳng CD - Nêu yêu cầu bài tâp 2 - Quan sát, lắng nghe - Thực hành -Trình bày kết quả thực hành - Nhận xét - Lắng nghe - Ghi nhớ Thủ công Tiết 20: ôn tập chương II cắt dán các chữ đơn giản (tiết 2) I.Mục tiêu 1.Kiến thức: Kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ năng cắt, dán ch ... húng ta điều gì? ( người sống trong một nước phải biết gắn bó, yêu thương nhau). Hướng dẫn HS viết bài vào vở GV nêu yêu cầu viết vào vở, nhắc nhở HS cách viết Quan sát, giúp đỡ HS yếu *Chấm, chữa bài: GV chấm 5 bài, nhận xét từng bài C.Củng cố- Dặn dò: (2') - GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học - GV nhắc HS về nhà học bài - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con - Lắng nghe - Quan sát chữ mẫu, nêu cách viết - Quan sát GV viết mẫu - Viết chữ N, V,T vào bảng con - Đọc từ ứng dụng - Nêu ý nghĩa của từ ứng dụng - Viết bảng con - Đọc câu ứng dụng - Nhận xét cách viết câu ứng dụng - nêu ý nghĩa câu ứng dụng - Lắng nghe - Viết bài vào vở - Lắng nghe - Lắng nghe - Ghi nhớ Chính tả( N- V) trên đường mòn hồ chí minh I.Mục tiêu 1.Kiến thức: Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “ Trên đường mòn Hồ Chí Minh”. Làm đúng các bài tập chính tả. 2.Kĩ năng: Viết đúng chính tả, đúng mẫu chữ, cỡ chữ. 3.Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết II. Đồ dùng dạy- học Thầy: Bảng lớp chép sẵn nội dung bài tập 2 Trò : Bảng con III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ: (3') - Gọi 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết ra bảng con(sấm sét, xe sợi, chia sẻ ) B.Bài mới: (30') 1.Giới thiệu bài:(Dùng lời nói) 2.Hướng dẫn HS viết chính tả * GV đọc mẫu đoạn viết Đoạn văn nói lên điều gì?( nỗi vất vả của đoàn quân vựơt dốc *Luyện viết từ khó GV đọc cho HS viết những từ khó vào bảng con(trơn lầy, thung lũng, là là, lúp xúp) *GV đọc cho HS viết bài vào vở Nhắc HS ngồi viết đúng tư thế, trình bày sạch sẽ *Chấm, chữa bài: GV chấm 7 bài, nhận xét từng bài về chữ viết, cách trình bày. c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài 2a: Điền vào chỗ chấm x/s ? Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập và chữa bài Đáp án: sáng suốt, xao xuyến, sóng sánh, xanh xao Bài 2b:điền vào chỗ chấm uôc/ uôt Đáp án: gầy guộc, chải chuốt, nhem nhuốc, nuột nà C.Củng cố- Dặn dò: (2') - GV nhận xét giờ học - GV nhắc HS về nhà sửa lại lỗi đã mắc - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con - nhận xét - Lắng nghe - Theo dõi trong SGK - 2 HS đọc lại bài chính tả - Trả lời - Viết từ khó vào bảng con - Viết bài vào vở - Lắng nghe - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2 trên bảng, cả lớp đọc thầm - HS tự làm bài và chữa bài - Cả lớp nhận xét - Lắng nghe - Ghi nhớ Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2010 Toán Phép cộng các số trong phạm vi 10 000 I.Mục tiêu 1.Kiến thức: Biết cách ( đặt tính và tính) cộng các số trong phạm vi 10 000 2.Kĩ năng:Vận dụng làm bài tập, giải toán có lời văn 3.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập II. Đồ dùng dạy- học Thầy: vẽ sẵn hình bài tập 4 (như SGK) Trò : Bảng con III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ: (3') - Hai HS lên bảng làm bài tập Điền dấu , = vào chỗ chấm 123 m = 1m 23 cm 100 phút > 1 giờ 30 phút 1 km > 999 m 45 phút < 1 giờ Nhận xét- Chấm điểm B.Bài mới: (30') 1.Giới thiệu bài:(Dùng lời nói) 2.Ví dụ: 3626 + 2759 =? + 3626 . 6 cộng 9 bằng 15, viết 5 nhớ 1. 2759 .2 cộng 5 bằng 7, thêm 1 bằng 8, viết 8 6285 .5 cộng 7 bằng 12, viết 2 nhớ 1. .3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, viết 6 3626 + 2756 = 6285 3.Luyện tập Bài 1: Tính + 5341 + 7915 + 4507 1488 1346 2568 6829 9261 7075 Bài 2: Đặt tính rồi tính 2634 + 4848 5716 + 1749 1825 + 455 + 2634 + 5716 + 1825 4848 1749 455 7482 7465 2280 Bài 3: Tóm tắt Đội 1: 3680 cây ? cây Đội 2: 4220 cây Bài giải Cả hai đội trồng được số cây là: 3680 + 4220 = 7900 (cây) Đáp số: 7900 cây C.Củng cố- Dặn dò: (2') - GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học - GV nhắc HS về nhà học bài - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào nháp - Nhận xét - Lắng nghe - Nêu cách đặt tính và cách tính - 2 HS nhắc lại cách tính - Nêu yêu cầu bài tập - Làm bài vào SGK,3 HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét - Nêu yêu cầu bài tập - Làm bài ra bảng con, 3 HS lần lượt lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét - 1 HS đọc bài toán, cả lớp đọc thầm. Nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán - Làm bài vào vở - 1 HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét - Lắng nghe - Ghi nhớ Tập làm văn Tiết 20: Báo cáo hoạt động I.Mục tiêu 1.Kiến thức: Biết báo cáo hoạt động của tổ trong tháng. Viết được báo cáo ngắn gọn gửi thầy(cô) giáo theo mẫu đã cho 2.Kĩ năng:Rèn cách diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, lời nói, thái độ đàng hoàng tự tin. 3.Thái độ:Giáo dục HS có tinh thần trách nhiệm trong mọi hoạt động II. Đồ dùng dạy- học Thầy: Mẫu báo cáo Trò :VBT III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ: (3') - 2 HS kể lại câu chuyện “Chàng trai làng Phù ủng” Nhận xét- Chấm điểm B.Bài mới: (30') 1.Giới thiệu bài:(Dùng lời nói) 2.Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Dựa vào báo cáo kết quả tháng thi đua.Hãy báo cáo kết quả học tập, lao động của tổ em trong tháng qua GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo tổ về kết quả học tập, lao động của tổ mình trong tháng vừa qua Mời đại diện các tổ báo cáo trước lớp Bài 2: Hãy viết lại nội dung báo cáo gửi thầy(cô)giáo theo mẫu GV cho HS quan sát mẫu báo cáo và hướng dẫn HS cách viết báo cáo Yêu cầu HS viết bài vào VBT Mời một số HS trình bày GV nhận xét, sửa chữa cho HS C.Củng cố- Dặn dò: (2') - GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học - GV nhắc HS về nhà học bài - 2 HS kể lại câu chuyện - Cả lớp nhận xét - Lắng nghe - 1 HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm - Các tổ trao đổi, thảo luận về kết quả học tập, lao động của tổ mình - Đại diện các tổ trình bày, các tổ khác nhận xét - Đọc yêu cầu bài tập 2 - Quan sát mẫu báo cáo, 2 HS đọc mẫu báo cáo - Viết báo cáo vào vở - Một số HS trình bày, cả lớp nhận xét - Lắng nghe - Ghi nhớ Thể dục Tiết 40: Trò chơi: "lò cò tiếp sức" I. Mục tiêu: - Ôn động tác đi đều theo 3 - 4 hàng dọc, yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng. - Học trò chơi "Lò cò tiếp sức" yêu cầu biết cách chơi bà bước đầu biết tham gia trò chơi. II. Địa điểm: - Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Còi, dụng cụ. III. Phương pháp lên lớp. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Phần mở đầu : (5') 1. Nhận lớp: - ĐHTT + KĐ - Cán sự báo cáo sĩ số x x x x - GV nhận lớp, phổ biến ND bài học. x x x x x x x x 2. KĐ: Soay các khớp cổ tay cổ chân, đầu gối, hông Chơi trò chơi "Qua đường lội" B. Phần cơ bản: (25') - Ôn đi đều theo 1 - 4 hàng dọc - Lần 1: GV điều khiển. - GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS. - Những lần sau cán sự điều khiển. - ĐHXL: x x x x x x x x x x x x - GV cho các tổ thi trình diễn. - Làm quyen với trò chơi"Lò cò tiếp sức "- GV nêu tên trò chơi, cách chơi. - ĐHTC: - GV cho HS chơi thử. - HS chơi trò chơi. c. Phần kết thúc: (5') - GV cho HS thả lỏng, GV + HS hệ thống bài. - Nhận xét giời. x x x x x x x x Chiều Tự nhiên và Xã hội Tiết 40: thực vật I.Mục tiêu 1.Kiến thức:Biết điểm giống và khác nhau của cây cối xung quanh. Thấy được sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên. 2.Kĩ năng: Nhận biết , phân biệt các loại cây trong tự nhiên 3.Thái độ: Giáo dục HS yêu thích cây cối xung quanh mình II. Đồ dùng dạy- học Thầy: Tranh, ảnh về thực vật Trò : Giấy vẽ, màu vẽ III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ: Không B.Bài mới: (33') * Giới thiệu bài:(Dùng lời nói) * Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên (sân trường). GV chia lớp làm ba nhóm , phân công từng khu vực cho HS quan sát Cho các nhóm quan sát theo từng khu vực, yêu cầu HS ghi chép những điều mình quan sát được Trình bày kết quả quan sát ngoài thực tế. Kết luận: Xung quanh ta có nhiều cây, chúng có kích thước và hình dạng khác nhau. Mỗi cây thường có thân, rễ, hoa và quả * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân Mục tiêu:Vẽ và tô màu một số cây Yêu cầu HS vẽ một vài cây vừa được quan sát, tô màu và ghi chú từng bộ phận của cây. Nêu điểm giống và khác nhau của các loài cây. Nhận xét, biểu dương những HS vẽ đẹp và trình bày tốt C.Củng cố- Dặn dò: (2') - GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học - GV nhắc HS về nhà học bài - Lắng nghe - Từng nhóm quan sát cây ở từng khu vực, ghi tên các cây được quan sát và những bộ phận của cây, so sánh, phân biệt sự giống và khác nhau của các loài cây - Một số HS trình bày trước lớp - Cả lớp nhận xét - Làm việc cá nhân, vẽ một số cây vừa quan sát được - HS trình bày sản phẩm - Nhận xét - Lắng nghe - Ghi nhớ Hoạt động ngoài giờ TèM HIEÅU TRUYEÀN THOÁNGVăn hoá QUEÂ HệễNG Giáo dục vệ sinh môI trờng I/ MUẽC TIEÂU : Sau baứi hoùc, HS coự khaỷ naờng: 1.Kieỏn thửực : Hieồu ủửụùc khaựi nieọm truyeàn thoỏng văn hoá queõ hửụng -Giúp HS có ý thứcbảo vệ moi trờng ,làm xanh sạch đẹp trờng, lớp 2.Kú naờng : Reứn tớnh bieỏt quyự troùng truyeàn thoỏng văn hoáá toỏt ủeùp cuỷa queõ hửụng 3.Thaựi ủoọ : Bieỏt yeõu queõ hửụng, ủaỏt nửụực. II/ CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC: HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS. Hoaùt ủoọng 1 : Hieồu khaựi nieọm “truyeàn thoỏng văn hoá queõ hửụng” -Giaỷng theỏ naứo laứ “truyeàn thoỏng văn hoá queõ hửụng” -Neõu vaứi vớ duù -Coự theồ cho HS xem moọt soỏ tranh aỷnh veà truyeàn thoỏng văn hoá queõ hửụng Hoaùt ủoọng 2 : Giáo dục hs yự thửực quyự troùng truyeàn thoỏng văn hoá queõ hửụng -Vụựi nhửừng truyeàn thoỏng văn hoá queõ hửụng toỏt ủeùp aỏy caực em caàn phaỷi laứm gỡ? -Giaỷng: Queõ hửụng ta coự nhửừng truyeàn thoỏng toỏt ủeùp nhử vaọy, caực em laứ ngửụứi ủũa phửụng caàn phaỷi bieỏt caựch gỡn giửừ vaứ phaựt huy moọt caựch saựng taùo . Cuỷng coỏ : Nhận xét tiết học * Tiết2 *Hoaùt ủoọng 1: Laứm saùch lụựp hoùc -Phaõn coõng moói toồ laứm moọt coõng vieọc: +Toồ 1: lau chuứi caực cửỷa +Toồ 2:saộp xeỏp laùi vaứ lau chuứi caực boọ baứn gheỏ. +Toồ 3: queựt doùn trong vaứ ngoaứi phoứng hoùc *Hoaùt ủoọng 2: Vaờn ngheọ -Bieồu dieón vaờn ngheọ -Nhaọn xeựt tieỏt hoùc -Daởn doứ: Luoõn thửùc hieọn nhửừng ủoọng taực an toaứn giao thoõng - Có ý thức bảo vệ trờng lớp -Daởn doứ: Veà nhaứ tỡm hieồu veà Teỏt coồ truyeàn -Laộng nghe -HS neõu -Hoùc sinh traỷ lụứi caõu hoỷi. -Quan sát -Thửùc haứnh -Haựt keỏt hụùp voó tay baứi haựt caực em thớch -Lắng nghe -Lắng nghe - thực hiện
Tài liệu đính kèm: