Giáo án môn học Tuần 20 Lớp 2

Giáo án môn học Tuần 20 Lớp 2

ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ

I-MỤC TIÊU:

-Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong bài.

-Hiểu nội dung: Con người chiến thắng Thần Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên-nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hoà thuận với thinê nhiên. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 4).

-HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 5.

II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

-GV: Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc 26 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 804Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Tuần 20 Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
THỨ
MÔN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
HAI
20/ 2/ 2012
TĐ
58
Ông Mạnh thắng Thần Gió
TĐ
59
Ông Mạnh thắng Thần Gió
T
96
Bảng nhân 3
ĐĐ
20
Trả lại của rơi (tiết 2)
BA
 21/ 2/ 2012
TD
39
Đứng kiễng gót ai tay chống hông (dang ngang); Trò chơi: Chạy đổi chỗ và vỗ tay nhau
T
97
Luyện tập
AN
20
Ôn tập bài hát: Trên con đường đến trường
CT
39
Nghe-viết: Gió
KC
20
Ông Mạnh thắng Thần Gió
TƯ
22/ 2/ 2012
T
98
Bảng nhân 4
TV
20
Chữ hoa Q
LTVC
20
Từ ngữ về thời tiết. Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? Dấu chấm, dấu chấm than
TC
20
Cắt, gấp, trang trí thiếp (thiệp) chúc mừng (Tiết 1)
NĂM
23/ 2/ 2012
TD
40
Một số bài tập rèn luyện tư thế cơ bản; Trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau
TĐ
60
Mùa xuân đến
TNXH
20
An toàn khi đi trên các phương tiện giao thông
T
99
Luyện tập
SÁU
24/ 2/ 2012
TLV
20
Tả ngắn về bốn mùa
MT
20
Vẽ theo mẫu: Vẽ cái túi xách (giỏ xách)
CT
40
Nghe-viết: Mưa bóng mây
T
100
Bảng nhân 5
SHTT
20
Tổng kết tuần
THỨ HAI ND: 20/ 2/ 2012 TẬP ĐỌC (58-59)
ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ
I-MỤC TIÊU:
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
-Hiểu nội dung: Con người chiến thắng Thần Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên-nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hoà thuận với thinê nhiên. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 4).
-HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 5.
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
-GV: Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1-Ổn định :
2-Kiểm tra: Thư Trung thu
-Những câu thơ nào cho biết Bác rất yêu thương thiếu nhi?
-Bác khuyên các em làm những việc gì?
3-Bài mới: Ông Mạnh thắng Thần Gió.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TIẾT 1:
Luyện đọc 
-GV đọc mẫu toàn bài một lượt cần đọc với giọng kể thong thả, chậm rãi, sau đó gọi 1 HS khá đọc lại bài.
-Yêu cầu nối tiếp nhau đọc từng câu.
-HD đọc ngắt giọng.
+Ông vào rừng/ lấy gỗ/ dựng nhà.//
+Cuối cùng,/ ông quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi.//
-Yêu đọc từng đoạn trong nhóm.
-Ngạo nghễ có nghĩa là gì?
-Ăn năn có nghĩa là gì?
TIẾT 2: Tìm hiểu bài.
-Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận?
-Sau khi xô ngã ông Mạnh, Thần Gió làm gì?
-Kể việc làm của ông Mạnh chống lại Thần Gió. (Cho nhiều HS kể)
-Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó tay?
-Thần Gió có thái độ thế nào khi quay trở lại gặp ông Mạnh
-Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành bạn của mình?
-Vì sao ông Mạnh có thể chiến thắng Thần Gió?
-Ông Mạnh tượng trưng cho ai? Thần Gió tượng trưng cho ai? (HSKG)
-Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
 Luyện đọc lại bài
-Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc lại bài.
=>GDVSMT: Tích cực trồng cây phòng chống lũ lụt.
-Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
-Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu và đọc đúng các từ: loài người, lăng quay ngạo nghễ, vững chãi, đổ rạp, giận dữ, 
-Đại diện nhóm đọc.
*HS đọc thầm lại bài.
-Ngạo nghễ có nghĩa là coi thường tất cả.
-Thần xô ông Mạnh ngã lăn quay.
-Ăn năn là hối hận về lỗi lầm của mình.
-Thần Gió bay đi với tiếng cười ngạo nghễ.
-Ông vào rừng lấy gỗ dựng nhà. Cả ba lần, nhà đều bị quật đổ. Cuối cùng, ông quyết dựng một ngôi nhà thật vững chãi. Ông dẫn những cây gỗ thật lớn làm cột, chọn những viên đá thật to làm tường.
-Là ngôi nhà thật chắc chắn và khó bị lung lay.
-Hình ảnh cây cối xung quanh nhà đổ rạp, nhưng ngôi nhà vẫn đứng vững, chứng tỏ Thần Gió phải bó tay.Thần Gió rất ăn năn.
-Ông Mạnh an ủi và mời Thần Gió thỉnh thoảng tới chơi nhà ông.
-Vì ông Mạnh có lòng quyết tâm và biết lao động để thực hiện quyết tâm đó.
 -Ông Mạnh tượng trưng cho sức mạnh của người, còn Thần Gió tượng trưng cho sức mạnh của thiên nhiên.
-Câu chuyện cho ta thấy người có thể chiến thắng thiên nhiên nhờ lòng quyết tâm và lao động, nhưng người cần biết cách sống chung (làm bạn) với thiên nhiên.
*HS luyện đọc nối tiếp.
4-Củng cố: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
5-Dặn dò: đọc lại bài ở nhà.Chuẩn bị: Mùa xuân đến.
___________________________
TOÁN ( 96 )
BẢNG NHÂN 3
I-MỤC TIÊU:
-Lập được bảng nhân 3. Nhớ được bảng nhân 3.
-Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 3).Biết đếm thêm 3.
*Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 , bài 3.
-Giáo dục: cẩn thận khi tính toán.
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
-Giáo viên: các tấm bìa, mỗi tấm 3 chấm tròn.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1-Ổn định
2-Kiểm tra: Luyện tập.
-Gọi học sinh lên bảng tính.
2 cm x 8 = 	; 	2 kg x 6 = 
3-Bài mới: Bảng nhân 3.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hướng dẫn lập bảng nhân 3.
-Gắn 1 tấm bìa có 3 chấm tròn lên bảng và hỏi: Có mấy chấm tròn?
-Ba chấm tròn được lấy mấy lần?
-Ba được lấy mấy lần?
-3 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 3x1=3 (ghi lên bảng phép nhân này)
-Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng và hỏi: Có 2 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn, vậy 3 chấm tròn được lấy mấy lần?
-Vậy 3 được lấy mấy lần?
-Hãy lập phép tính tương ứng với 3 được lấy 2 lần.
-3 nhân với 2 bằng mấy?
-Viết lên bảng phép nhân: 3 x 2 = 6 và yêu cầu HS đọc phép nhân này.
-Hướng dẫn HS lập phép tính còn lại tương tự như trên. Sau mỗi lần lập được phép tính mới GV ghi phép tính đó lên bảng để có 3 bảng nhân 3.
-Đây là bảng nhân 3.
3 x 1 = 3 3 x 6 = 18
3 x 2 = 6 3 x 7 = 21
3 x 3 = 9 3 x 8 = 24
3 x 4 =12 3 x 9 = 27
3 x 5 = 15 3 x 10 = 30
-Yêu cầu HS đọc bảng nhân 3.Xoá dần bảng cho HS đọc thuộc lòng.
Luyện tập, thực hành.
-Bài tập1: làm miệng.
-Bài tập 2: làm vào vở.
-Một nhóm có mấy HS?
-Có tất cả mấy nhóm?
 Tóm tắt
1 nhóm	: 3 HS.
10 nhóm	: . . . HS?
-Để biết có tất cả bao nhiêu HS ta làm phép tính gì?
-Bài tập 3: làm vào sách.
-Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
-Có 3 chấm tròn.
-Ba chấm tròn được lấy 1 lần.
-Ba được lấy 1 lần.
-HS đọc phép nhân 3: 3 nhân 1 bằng 3.
-3 được lấy 2 lần.
-Đó là phép tính 3 x 2
-3 nhân 2 bằng 6.
-Ba nhân hai bằng sáu.
-Lập các phép tính 3 nhân với 3, 4, . . ., 10 theo hướng dẫn của GV.
-Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 3 lần, sau đó tự học thuộc lòng bảng nhân.
*HS nối tiếp nhau nêu kết quả.
3 x 3 = 9 3 x 8 = 24 3 x1 =3
3 x 5 = 15 3 x 4 = 12 3 x 10 = 30
3 x 9 = 27 3 x 2 = 6 3 x 6 = 18
 3 x 7 = 21
*HS làm bài vào tập
Bài giải
Mười nhóm có số HS là:
	3 x 10 = 30 (HS)
	Đáp số: 30 HS
*HS dùng bút chì làm bài SGK.
-Bài toán yêu cầu chúng ta đếm thêm 3 rồi viết số thích hợp vào ô trống.
3
6
9
12
15
18
21
24
27
30
4-Củng cố:Gọi vài em đọc bảng nhân 3.
5-Dặn dò: làm vở bài tập.Chuẩn bị: Luyện tập.
______________________________
ĐẠO ĐỨC ( 20 )
TRẢ LẠI CỦA RƠI (Tiết 2)
I-MỤC TIÊU:
-Biết: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người mất.
-Biết: Trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người quý trọng.Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi.
-Giáo dục: cần trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người yêu quý.
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-GV: Trò chơi. Phần thưởng.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1-Ổn định
2-Kiểm tra: Trả lại của rơi.
-Nhặt được của rơi cần làm gì?
-Trả lại của rơi thể hiện đức tính gì?
3-Bài mới: Trả lại của rơi (tiết 2)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hoạt động 1: HS biết ứng xử phù hợp trong tình huống nhặt được của rơi.
-Em làm trực nhật lớp và nhặt được quyển truyện của bạn nào đó quên trong ban. Em sẽ. 
-Giờ ra chơi em nhặt được chiếc bút rất đẹp ở sân trường. Em sẽ. . . .-Em biết bạn mình nhặt được của rơi nhưng không trả lại cho bạn. Em sẽ. . . . 
-Chúng ta có đồng tình với cách ứng xử của bạn không? Vì sao?
-Vì sao em làm như vậy khi nhặt được của rơi?
-Em có suy nghĩ gì khi bạn trả đồ vật đã đánh mất?
-Em nghĩ gì khi nhận được lời khuyên của bạn?
àKết luận: cần trả lại của rơi mỗi khi nhặt được và nhắc bạn bè anh chị em cùng thực hiện.
*Hoạt động 2: Giúp HS thực hành ứng xử phù hợp trong tình huống nhặt được của rơi. 
-Yêu cầu: Mỗi HS hãy kể lại một câu chuyện mà em sưu tầm được hoặc của chính bản thân em về trả lại của rơi.
-Khen những HS có hành vi trả lại của rơi.
-Khuyến khích HS noi gương, học tập theo các gương trả lại của rơi
-Tìm cách trả lại hoặc giao cho giáo viên chủ nhiệm lớp.
-Em sẽ đi hỏi thăm xem bạn nào bị rơi, . . . . .
-Em sẽ khuyên bạn trả lại co bạn, . . . . 
-Vì đem lại niềm vui cho người mất và cho bản thân.
-Học sinh nêu, cả lớp cùng nhận xét, trao đổi.
4-Củng cố: Vài em đọc ghi nhớ.
5-Dặn dò: về xem lại bài thực hiện như bài học.
THỨ BA ND: 21/ 2/ 2012 THỂ DỤC.
 Tiết 39: Đứng kiễng gót hai tay chống hông (dang ngang) 
 Trò chơi: “ Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”
I/ MỤC TIÊU :
-Biết cách giữ thăng băng khi đứng kiểng gót hai tay chống hông và dang ngang .Biết cách đứng hai chân rộng bằng vai , hai tay đưa ra trước .
-Biết cách chơi trò chơi và tham gia chơi được trò chơi .
-Tính nhanh nhẹn .
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Vệ sinh sân tập, còi.
 III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Phần mở đầu : 
-Gv phổ biến nội dung yêu cầu giờ học .
-Xoay một số khớp cổ tay , cổ chân ,đầu gối , vai , hông .
-Nha ...  bảng nhân 4.
5-Dặn dò: làm vở bài tập .Chuẩn bị: Bảng nhân 5
THỨ SÁU ND: 24/ 2/ 2012 TẬP LÀM VĂN ( 20 )
TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA
I-MỤC TIÊU:
-Đọc và lời đúng câu hỏi về nội dung bài văn ngắn (Bài tập 1).
-Dựa vào gợi ý, viết được đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) về mùa hè (Bài tập 2).
-Giáo dục: cẩn thận khi viết và dùng từ đặt câu cho rõ ý.
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
-GV: Câu hỏi gợi ý bài tập 2 trên bảng phụ. 
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1-Ổn định
2-Kiểm tra: Đáp lời chào, lời tự giới thiệu.
-Đối đáp theo hai tình huống: Ông đến trường tìm cô giáo xin cô cho cháu được nghỉ vì bị bệnh.
-Lớp trưởng đáp lời ông và nói chuyện với ông.
3-Bài mới: Tả ngắn về mùa.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Bài tập 1: làm miệng.
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
-Bài văn miêu tả cảnh gì?
a.Tìm những dấu hiệu cho con biết mùa xuân đến?
-Mùa xuân đến, cảnh vật thay đổi như thế nào?
b.Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng cách nào?
-Gọi 1 HS đọc lại đoạn văn.
àGDVSMT: Yêu cảnh đẹp thiên nhiên, trồng nhiều cây, không ngắt hoa bẻ cành.
*Bài tập 2: viết vào vở.
-Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm?
-Mặt trời mùa hènhư thế nào ?
-Khi mùa hè đến cây trái trong vườn như thế nào?
-Mùa hè thường có hoa gì? Hoa đó đẹp ?
-Em thường làm gì vào dịp nghỉ hè?
-Em có mong ước mùa hè đến không?
-Mùa hè em sẽ làm gì?
-Yêu cầu HS viết đoạn văn vào vở.
-Gọi HS đọc và gọi HS nhận xét đoạn văn của bạn.
-GV chữa bài cho từng HS. Chú ý những lỗi về câu từ
-Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.
-Mùa xuân đến.
-Mùi hoa hồng, hoa huệ thơm nức, không khí ấm áp. Trên các cành cây đều lấm tấm lộc non. Xoan sắp ra hoa, râm bụt cũng sắp có nụ.
-Trời ấm áp, hoa, cây cối xanh tốt và tỏa ngát hương thơm.
+Nhìn: ánh nắng của mặt trời, cây cối đang thay màu áo mới.
+Ngửi: mùi thơm nức nở của các loài hoa, hương thơm của không khí đầy ánh nắng.
*HS làm bài vào vở.
-Mùa hè bắt đầu từ tháng 4 trong năm.
-Mặt trời chiếu những ánh nắng vàng rực rỡ.
-Cây cam chín vàng, cây xoài thơm phức, mùi nhãn lồng ngọt lịm
-Hoa phượng nở đỏ rực một góc trời.
-Chúng em được nghỉ hè, được đi nghỉ mát, vui chơi
-Nhiều HS được đọc và chữa bài.
4-Củng cố:Gọi đọc lại đoạn văn.
5-Dặn dò:Chuẩn bị: Đáp lời cảm ơn. Tả ngắn về loài chim.
______________________________
 Môn: Mĩ thuật ( Tiếtˆ20)
BÀI 20 . VẼ THEO MẪU: VẼ TÚI XÁCH.
I. Mục tiêu:
- HS hiểu hình dáng ,đặc điểm của một vài loại túi xách.
- Biết cách vẽ cái túi xách .Vẽ được cái túi xách theo mẫu .
- Yêu thích các đồ vật, đồ dùng trong nhà. => GDMT:Biết sử dụng túi xách hợp lí.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Các loại túi xách, cách vẽ túi xách.
• - Một số bài vẽ của HS.
HS: Vở vẽ, bút chì, màu vẽ.
III. Các hoạt động trên lớp: 
1. Ổn định: Hát
2. Bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ học môn Mĩ thuật của HS.
- Nhận xét.
3. Bài mới :	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- Giới thiệu một số túi xách. Gợi ý cho HS nhận biết.
+ Túi xách có hình dáng khác nhau.
+ Trang trí và màu sắc phong phú.
+ Các bộ phận của cái túi xách.
Hoạt động 2: Cách vẽ túi xách .
- GV chọn một cái túi xách treo lên vừa tầm cho HS quan sát.
- Vẽ phác nét lên bảng.
- Gợi ý cho HS nhận ra cách vẽ.
Phác nét phần chính của cái túi xách và quai xách.
Vẽ túi xách.
Vẽ nét đáy túi.
- Gợi ý cho HS cách trang trí.
+ Trang trí mặt túi bằng hình hoa, lá, quả chim thú hoặc phong cảnh.
+ Trang trí đường diềm.
+ Vẽ màu tự do.
Hoạt động 3 : Thực hành.
- GV cho HS xem một số bài vẽ về đề tài này.
- GV quan sát và gợi ý HS vẽ.
- Theo dõi chỉnh sửa.
- GV nhắc nhở cách vẽ màu.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Chọn một số bài nhận xét cách vẽ, cách vẽ màu.
- Quan sát, Nêu nhận xét.
- HS tự do làm bài.
- HS tự do làm bài.
+ Vẽ cá nhân.
+ Vẽ trên bảng (3-4em)
- Hoàn thành bài vẽ.
- Tiếp tục làm bài ở nhà.
- Nhận xét, đánh giá tranh
4. Củng cố:- Em nêu các bộ phận túi xách ? 
5. Dặn dò: Về nhà: xem và tìm hiểu thêm tranh dân gian.
- Chuẩn bị bài: Vẽ màu vào hình có sẵn (Hình gà mái – Phỏng theo tranh dân gian Đông Hồ); dụng cụ học vẽ: vở tập vẽ..
 CHÍNH TẢ ( 40 )
 MƯA BÓNG MÂY (Nghe-viết)
I-MỤC TIÊU:
-Nghe-viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ và các dấu câu trong bài.
-Làm được bài tập 2a.
-Giáo dục: cẩn thận khi viết bài.
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
-GV: Bảng phụ ghi các quy tắc chính tả.
-HS: bảng con.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1-Ổn định
2-Kiểm tra: Gió
-HS viết bảng con: giọt sương, cây sung, diệt ruồi.
3-Bài mới: Mưa bóng mây.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hướng dẫn viết chính tả 
-GV đọc bài thơ Mưa bóng mây.
-Cơn mưa bóng mây lạ như thế nào?
-Em bé và cơn mưa cùng làm gì?
-Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ?
-Các chữ đầu câu thơ viết như thế nào?
-Trong bài thơ những dấu câu nào được sử dụng?
-Giữa các khổ thơ viết như thế nào ?
Tìm trong bài các chữ có vần: ươi, ươt, oang, ay?
-GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu.
-Soát lỗi.
Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
-Bài tập 2: làm miệng câu a.
Tìm sương/ xương;
sa/ xa:
sót / xót 
-1 HS đọc lại bài.
-Thoáng mưa rồi tạnh ngay.
-Dung dăng cùng đùa vui.
-Bài thơ có 3 khổ thơ. Mỗi khổ có 4 câu thơ. Mỗi câu thơ có 5 chữ.
-Viết hoa.
-Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.
-Để cách một dòng.
-Viết bảng con từ khó: làm nũng, hỏi, vở, chẳng, đã, thoáng, mây, ngay,ướt, cười.
-Học sinh viết bài vào vở.
-Sương mù; cây xương rồng.
-Đất phù sa; đường xa.
Xót xa , thiếu sót 
4-Củng cố:Viết bảng con: ướt, thoáng.
5-Dặn dò: sửa lỗi vào vở. Chuẩn bị: Chim sơn ca và bông cúc trắng. Bài tập 2a
TOÁN ( 100 )
BẢNG NHÂN 5
I-MỤC TIÊU:
-Lập được bảng nhân 5. Nhớ được bảng nhân 5.
-Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5). Biết đếm thêm 5.
*Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 , bài 3.
-Giáo dục: cẩn thận khi làm bài.
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
-GV: 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 5 chấm tròn. 
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1-Ổn định
2-Kiểm tra: Luyện tập.
-Gọi vài em đọc lại thuộc lòng bảng nhân 2, 3, 4.
3-Bài mới: Bảng nhân 5.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hướng dẫn thành lập bảng nhân 5
-Gắn 1 tấm bìa có 5 chấm tròn lên bảng và hỏi: Có mấy chấm tròn?
-Năm chấm tròn được lấy mấy lần?
-5 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 5x1=5 (ghi lên bảng phép nhân này).
-Gắn tiếp 2 tấm bìa mỗi tấm có 5 chấm tròn. Vậy 5 chấm tròn được lấy mấy lần?
Hãy lập phép tính tương ứng với 5 được lấy 2 lần.
-Hướng dẫn HS lập các phép tính còn lại tương tự như trên.
-Yêu cầu HS đọc bảng nhân 5 vừa lập được.
-Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng bảng nhân.
Luyện tập, thực hành.
-Bài tập 1: làm miệng.
-Bài tập 2: làm vào vở.
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
Tóm tắt
	1 tuần làm	: 5 ngày
	4 tuần làm	: . . . ngày?
*Bài tập 3: làm vào sách.
-Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
-Quan sát hoạt động của GV và trả lời có 5 chấm tròn.
-Năm chấm tròn được lấy 1 lần.
-HS đọc phép nhân: 5 nhân 1 bằng 5.
- 5 chấm tròn được lấy 2 lần.
-5 nhân 2 bằng 8.
-Lập các phép tính 5.
5 x 1 = 5 5 x 6 = 30
5 x 2 = 10 5 x 7 = 35
5 x 3 = 15 5 x 8 = 40
5 x 4 =20 5 x 9 = 45
5 x 5 = 25 5 x 10 = 50
-Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 5 lần, sau đó học thuộc lòng bảng nhân 5.
-Đọc bảng nhân.
-Học sinh nối tiếp nhau nêu kếy quả.
5 x 3 = 15 5 x 2 = 10 5 x10 =50
5 x 5 = 25 5 x 4 = 20 5 x 9 = 45
5 x 7 = 35 5 x 6 = 30 5 x 8 = 40
 5 x 1 = 5
 Bài giải
 Số ngày mẹ đi làm bốn tuần lễ là:
 	 5 x 4 = 20 (ngày)
	 Đáp số: 20 ngày.
-Bài toán yêu cầu chúng ta đếm thêm 5 rồi viết số thích hợp vào ô trống.
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
4-Củng cố:Gọi vài em đọc lại bảng nhân 5.
5-Dặn dò: làm vở bài tập .Chuẩn bị: Luyện tập.
_____________________________________
SINH HOẠT LỚP ( 20 )
 TỔNG KẾT TUẦN 20
 I. Rút kinh nghiệm tuần 19
 - Một số em đi học trễ chưa đúng giờ : Nhân .
 - Đi học có chuẩn bị bài ,làm bài đầy đủ khi đến lớp : Dung, Vũ .
 - Trình bày chữ viết xấu,cẩu thả, chưa đúng độ cao: Dung , Nhiên , Việt .
 - Còn một số em đọc còn yếu, một số em chưa thuộc bảng nhân 2,3,4,5 : Vũ , Nhiên 
 - Chưa học bài khi đến lớp : Dung , Nhiên , Việt .
 - Giữ gìn sách vở đồ dùng chưa cẩn thận ,hay quên dụng cụ học tập: Phi , Dung , Việt .
II. Phương hướng tuần 21 .
 - Vào chương trình tuần 21
 - HS vâng lời ,lễ phép với thầy cô và người lớn : Phi ,Việt , Dung . 
 - Học bài , chuẩn bị bài đầy đủ khi đến lớp: Dung , Nhiên , Việt .
Mang đầy đủ dụng cụ học tập khi đến lớp: Phi , Dung , Việt .
Rèn chữ viết cho HS : Dung , Nhiên , Việt .
Kiểm tra sao Nhi đồng .
Kiểm tra 5 điều Bác dạy , lời ghi nhớ sao nhi đồng .Chủ đề năm học .
Chơi trò chơi : Bỏ thư .
Vệ sinh trường lớp hàng ngày tự giác và đúng giờ hơn tổ 1
Aên chín uống sôi,đảm bảo vệ sinh an toàn vệ sinh thực phẩm.
Rửa tay sạch sẽ , phòng ngừa bệnh TCM, SXH, 
Cắt tóc ngắn ,giữ gìn vệ sinh chân tay sạch sẽ : Phượng ,Nhân , Nhiên .
.. .. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 20.doc