Tập đọc - Kể chuyện
Tiết 61+ 62: ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
I.Mục tiêu
1.Kiến thức: Hiểu nghĩa của các từ mới( đi sứ, lọng, bức trướng, chè lam). Hiểu nội dung bài: Khâm phục sự ham học hỏi, trí thông minh, sáng tạo của Trần Quốc KháI,chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của người Trung Quốc,và dạy lại cho dân ta.Kể lại được một đoạn câu chuyện .
2.Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài. Kể lại được câu chuyện , lời kể phù hợp với nội dung câu chuyện .
3.Thái độ:Giáo dục HS có ý thức ham học hỏi, yêu lao động
II. Đồ dùng dạy- học
Thầy: Tranh minh hoạ trong SGK
III. Các hoạt động dạy- học
Tuần 21 Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010 Tập đọc - Kể chuyện Tiết 61+ 62: ông tổ nghề thêu I.Mục tiêu 1.Kiến thức: Hiểu nghĩa của các từ mới( đi sứ, lọng, bức trướng, chè lam). Hiểu nội dung bài: Khâm phục sự ham học hỏi, trí thông minh, sáng tạo của Trần Quốc KháI,chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của người Trung Quốc,và dạy lại cho dân ta.Kể lại được một đoạn câu chuyện . 2.Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài. Kể lại được câu chuyện , lời kể phù hợp với nội dung câu chuyện . 3.Thái độ:Giáo dục HS có ý thức ham học hỏi, yêu lao động II. Đồ dùng dạy- học Thầy: Tranh minh hoạ trong SGK III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ:(5') Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài “Chú ở bên Bác Hồ”. Trả lời câu hỏi về nội dung bài. Nhận xét,đánh giá B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:(2') 2.Hướng dẫn luỵên đọc ( - GV đọc mẫu,HD giọng đọc - Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ Đọc từng câu GV theo dõi, sửa sai cho HS Đọc từng đoạn trước lớp Hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng - Đọc bài trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - GV nhận xét, biểu dương nhóm đọc tốt GV gọi 1 HS đọc cả bài 3. Tìm hiểu bài : - Câu 1(SGK)?(Trần Quốc Khái học cả lúc đi đốn củi, kéo vó tôm, bỏ đom đóm vào vỏ trứng để lấy ánh sáng để học) -Nhờ chăm chỉ học tập,Trần Quốc Khái đã thành đạt như thế nào - Câu 2(SGK)?( Vua Trung Quốc mời ông lên chòi cao, cất thang đi xem ông làm thế nào để xuống được) - Câu 3(SGK)?(Không có gì ăn ông đọc ba chữ trên bức trướng, hiểu ý người viết ông bẻ tượng ăn, mày mò nhớ cách làm lọng và trướng. Ông dùng hai cái lọng đáp xuống đất an toàn) Giải nghĩa từ “lọng” - Câu 4(SGK)?(Vì ông đã truyền cho dân nghề thêu) - Câu chuyện nói lên điều gì? ý chính:Bài ca ngợi Trần Quốc Khái giầu trí thông minh sáng tạo, ham học hỏi chỉ bằng quan sát và nhập tâm ông đã học được nghề thêu của người Trung Quốc dạy lại cho dân ta. Kể chuyện *GV nêu nhiệm vụ Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện “Ông tổ nghề thêu- tập kể lại đoạn 1 của câu chuyện. Đoạn 1:Cậu bé ham học Đoạn 2:Thử tài Đoạn 3: Tài trí của Trần Quốc Khái Đoạn 4: Xuống đất an toàn Đoạn 5: Truyền nghề cho dân - Yêu cầu HS kể lại một đoạn của câu chuyện - GV nhận xét, biểu dương những HS kể tốt C.Củng cố- Dặn dò: (2') - GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học - GV nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện. - 2 HS đọc bài cả lớp nhận xét - Lắng nghe - Theo dõi trong SGK - Nối tiếp đọc từng câu trong bài - Nối tiếp đọc 5 đoạn của bài - Nêu cách đọc - 5 HS đọc lại bài, đọc phần chú giải - Đọc bài theo nhóm 2 - 2 nhóm thi đọc trước lớp - Nhận xét - 1 HS đọc cả bài, lớp nhận xét - 1 HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm - Trả lời - Đọc thầm đoạn 2 - Trả lời - 1 HS đọc đoạn 3,4 kết hợp quan sát tranh trong SGK - Trả lời - Đọc thầm đoạn 5 Trả lời - 2 HS đọc lại ý chính - Lắng nghe - HS nối tiếp đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện - Nhận xét - Lựa chọn một đoạn kể theo nhóm đôi - Thi kể chuyện trước lớp - Nhận xét - Lắng nghe - Ghi nhớ Toán Tiết 101: luyện tập I.Mục tiêu 1.Kiến thức: Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm, có đến 4 chữ số 2.Kĩ năng: Biết đặt tính và tính thành thạo phép cộng hai số có bốn chữ số. Vận dụng để giải bài toán bằng hai phép tính. 3.Thái độ: HS có ý thức tự giác, tích cực học tập II. Đồ dùng dạy- học Trò : Bảng con III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ: (3') - Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính: 2634 + 4848 = 7482 1825 + 455 = 2280 3.Bài mới: (30') 1.Giới thiệu bài:(Dùng lời nói) 2.Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Tính nhẩm GV hướng dẫn HS tính nhẩm 4000 + 3000 = ? Nhẩm: 4 nghìn + 3 nghìn = 7 nghìn Vậy: 4000 + 3000 = 7000 Yêu cầu HS nêu miệng các phép tính sau: 5000 + 1000 = 6000 4000 + 5000 = 9000 9000 + 900 = 9900 8000 + 2000 = 10 000 Bài 2: Tính nhẩm (theo mẫu) Mẫu: 6000 + 500 = 6500 300 + 4000 = 4300 2000 + 400 = 2400 600 + 5000 = 5600 9000 + 900 = 9900 7000 + 800 = 7800 Bài 3: Đặt tính rồi tính 2541 + 4238 5348 + 936 805 + 6475 + 2541 + 5348 + 805 4238 936 6475 6779 6284 7280 Bài 4: Tóm tắt Buổi sáng: 432 lít Buổi chiều: bán nhiều gấp đôi buổi sáng Cả hai buổi: ... lít? Chốt bài Bài giải Buổi chiều cửa hàng bán được số lít dầu là: 432 x 2 = 864(l) Cả hai buổi cửa hàng bán được số lít dầu là: 432 + 864 = 1296( l) Đáp số: 1296 lít dầu C.Củng cố- Dặn dò: (2') - GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học - GV nhắc HS về nhà học bài - 2 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm ra bảng con - Lắng nghe - Nêu yêu cầu bài tập - Nêu cách nhẩm - Nêu miệng kết quả tính - Nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Nêu cách làm bài - Nêu miệng kết quả tính - 1 HS đọc yêu cầu bài tập, nêu cách đặt tính và cách tính - Làm bài ra bảng con mỗi dãy làm 1 ý, 3 HS làm trên bảng lớp - Nhận xét - 1 HS đọc bài toán, cả lớp đọc thầm - Nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán - Tự làm bài vào vở - 1 HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét - Lắng nghe - Ghi nhớ Chiều Toán Ôn luyện I.Mục tiêu Củng cố HS biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm, có đến 4 chữ số Biết đặt tính và tính thành thạo phép cộng hai số có bốn chữ số, giải bài toán bằng hai phép tính. II. Đồ dùng dạy- học Trò : Bảng con III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Hướng dẫn HS làm bài tập VBT (tr15) Bài 1: Tính nhẩm 3000 + 5000 = 8000 7000 + 2000 = 9000 5000 + 5000 = 10000 6000 + 1000 = 7000 4000 + 4000 = 8000 2000 + 8000 = 10000 2000 + 700 = 2700 8000 + 500 = 8500 100 + 1000 = 1100 5000 + 800 = 7800 Bài 2: Đặt tính rồi tính 3528 + 1954 5369+ 1917 2085+ 785 + 3528 + 5369 + 2085 1954 1917 785 5482 7286 2870 Bài 3; Tóm tắt Đội 1:hái 410kg cam Đội 2:hái gấp đôi đội 1 Cả 2 đội ?kg cam Bài giải Số cam đội hai hái được là: 410 x 2=820(kg) Số cam cả hai đội hái được là 410 +820 =1230(kg) Đáp số:1230 kg cam Bài 4: Yêu cầu HS nêu cách xác định trung điểm của đoạn thẳng Chữa bài 2. Củng cố- Dặn dò: - GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học - GV nhắc HS về nhà học bài - Nêu yêu cầu bài tập - Nêu cách nhẩm - Nêu miệng kết quả tính - Nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu bài tập, nêu cách đặt tính và cách tính - Làm bài VBT,3 em làm bảng lớp - Nhận xét - 1 HS đọc bài toán, cả lớp đọc thầm - Nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán - Tự làm bài vào vở - 1 HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét -Trả lời -Làm bài vào VBT - Lắng nghe - Ghi nhớ Tập viết Ôn chữ hoa: N I.Mục tiêu: -Kiến thức: Củng cố cho HS cách viết chữ hoa n,VT.Viết tên riêng Nguyễn Văn Trỗi và câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ -Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ,chữ đứng và chữ nghiêng -Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết Nguyễn Văn Trỗi II.Đồ dùng dạy - học Thầy: Mẫu chữ hoa N,V,T tên riêng Trò: Bảng con III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.HD- HS viết chữ hoa N,V,T - Cho HS quan sát mẫu chữ hoa N,V,T và tên riêng - Viết mẫu bảng lớp -HD viết phần 2 bài tuần20 vở tập viết - Quan sát chỉnh sửa 2.Củng cố-dặn dò - Về nhà luyện viết chữ hoa N,V,T - quan sát mẫu chữ - Viết bảng con - Viết bài - lắng nghe Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2010 Toán Tiết 102: phép trừ các số trong phạm vi 10 000 I.Mục tiêu 1.Kiến thức: Biết cách thực hiện phép trừ trong phạm vi 10 000. Củng cố về ý nghĩa phép trừ qua việc giải toán có lời văn. 2.Kĩ năng: Biết vận dụng làm bài tập thành thạo 3.Thái độ: HS có ý thức tự giác, tích cực học tập II. Đồ dùng dạy- học Thầy: Thước có vạch chia xăng-ti-mét Trò : Chuẩn bị như GV III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ: (3') - Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính 507 + 1836 = 2343 5630 + 2236 = 7866 GV nhận xét, cho điểm B.Bài mới: (30') 1.Giới thiệu bài:(Dùng lời nói) 2.Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ 8652 -3917=? .2 không trừ được 7 lấy 12 trừ 7 bằng 5, viết 5 nhớ 1 - 8652 .1 thêm 1 bằng2; 5 trừ 2 bằng 3,viết3 3917 .6 không trừ được 9 lấy 16 trừ 9 bằng7,viết7 4735 .3thêm 1 bằng 4; 8 trừ 4 bằng 4,viết 4 8652 - 3917 = 4735 c. Luyện tập Bài 1: Tính - 6385 - 7563 - 3561 2927 4908 924 3458 2655 2637 Bài 2: Đặt tính rồi tính 5482 - 1956 8695 - 2772 9996 - 6669 - 5482 - 8695 - 9996 1956 2772 6669 3526 5923 3327 Bài 3: Chốt bài đúng Bài giải số mét vải cửa hàng còn lại là: 4283 - 1635 = 2648 (m) Đáp số: 2648 mét vải Bài 4:Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 8 cm rồi xác định trung điểm 0 của đoạn thẳng đó. C.Củng cố- Dặn dò: (2') - hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học - GV nhắc HS về nhà học bài làm bài tập 2b - 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính - Nhận xét - Lắng nghe - HS nêu cách tính - 3 nhắc lại cách tính - Nêu yêu cầu bài tập - Làm bài vào SGK - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét - Đọc yêu cầu bài tập - Làm bài vào bảng con - Lần lượt HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét, chốt kết quả đúng - Đọc bài toán, tự làm bài và chữa bài - Nhận xét - Đọc yêu cầu bài tập - HS tự quan sát hình vẽ trong SGK và xác định trung điểm của đoạn thẳng - Lắng nghe - Ghi nhớ Chính tả: (Nghe- viết) Tiết 41: ông tổ nghề thêu I.Mục tiêu 1.Kiến thức: Nghe- viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài “Ông tổ nghề thêu”.Làm đúng các bài tập phân biệt tr/ ch. 2.Kĩ năng: Viết đúng chính tả, đúng mẫu, cỡ chữ, trình bày sạch. 3.Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết II. Đồ dùng dạy- học Thầy: Bảng lớp viết nội dung bài tập 2 Trò : Bảng con III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ: (3') - Gọi 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết ra bảng con(xao xuyến, sáng suốt, xăng dầu, sắc nhọn) Nhận xét- Đánh giá B.Bài mới: (30') 1.Giới thiệu bài:(Dùng lời nói) 2.Hướng dẫn HS nghe- viết - GV đọc mẫu +Trần Quốc Khái ham học hỏi như thế nào?( Ông học cả lúc đi đốn củi, đi kéo vó tôm, bỏ đom đóm vào vỏ trứng để học...) Cho HS viết từ khó vào bảng con(Trần Quốc Khái, vỏ trứng, triều đình, nhà Lê) - GV hướng dẫn HS viết bài vào vở Nhắc HS ngồi viết đúng tư thế, trình bày sạch, đẹp Đọc cho HS viết bài - Chấm,chữa bài GV chấm 8 bài, nhận xét từng bài 3. Luyện tập ... g viết, cả lớp viết vào bảng con - Lắng nghe - Quan sát chữ mẫu - Quan sát và lắng nghe - Viết vào bảng con - Đọc tên riêng, nêu ý nghĩa của câu ứng dụng - Viết ra bảng con chữ Lãn, Ông - 1 HS đọc câu ứng dụng, cả lớp đọc thầm - Lắng nghe - Viết trên bảng con chữ ổi, Quảng, Tây - Lắng nghe - Lắng nghe - Ghi nhớ Chính tả( Nhớ - Viết) Tiết 42: bàn tay cô giáo I.Mục tiêu 1.Kiến thức: Nhớ và viết lại được bài thơ: “Bàn tay cô giáo”.Làm đúng bài tập chính tả. 2.Kĩ năng: Viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ, trình bày sạch, đẹp 3.Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết. II. Đồ dùng dạy- học Thầy: Bảng lớp viết nội dung bài tập 2 Trò : Bảng con III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ: (3') Gọi 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết ra bảng con(tri thức, nhìn trăng, tia chớp) - Nhận xét,đánh giá BBài mới: (28') 1.Giới thiệu bài:(Dùng lời nói) 2.Hướng dẫn HS viết chính tả *GV đọc mẫu Bài thơ nói lên điều gì? Mỗi dòng thơ có mấy chữ?(mỗi dòng thơ có 4 chữ) Chữ đầu mỗi dòng thơ viết thế nào?( viết hoa.Bắt đầu viết từ ô thứ 3 tính từ lề vở) *Hướng dẫn HS viết vào vở GV nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, trình bày sạch *Chấm, chữa bài GV chấm 8 bài, nhận xét từng bài 3. Luyện tập Bài 2a:Điền vào chỗ trống tr/ch Yêu cầu HS làm bài vào VBT Gọi 1 HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét Đáp án: trí thức, chuyên, trí óc, chữa bệnh, chế tạo, chân tay, trí thức, trí tuệ C.Củng cố Dặn dò: (2') - GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học - GV nhắc HS về nhà học bài - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp viết ra bảng con- nhận xét - Lắng nghe - Theo dõi trong SGK - 2 HS đọc lại bài - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Viết bài vào vở - Lắng nghe - Nêu yêu cầu bài tập - Làm bài vào vở - 1 HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét - Lắng nghe - Ghi nhớ Thứ sáu ngày 22 tháng 1 năm 2010 Toán Tiết105: tháng - năm I.Mục tiêu 1.Kiến thức: Làm quen với đơn vị đo thời gian tháng, năm. Biết một năm có 12 tháng. Biết tên gọi các tháng trong một năm, số ngày trong một tháng và biết xem lịch 2.Kĩ năng: Vận dụng làm bài tập thành thạo 3.Thái độ: HS có ý thức tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy- học Thầy: Tờ lịch năm 2010 Trò : bảng con III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ:(3') Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập x + 1909 = 2050 x - 586 = 3705 x = 2050 - 1909 x = 3705 + 586 x = 141 x = 4291 B.Bài mới:(28') 1.Giới thiệu bài:(Dùng lời nói) 2.Giới thiệu các tháng trong năm và các ngày trong từng tháng Cho HS quan sát lịch 2009 Một năm có bao nhiêu tháng?(một năm có 12 tháng là các tháng 1,2,3,4,5,...9,10,11,12 3.Giới thiệu số ngày trong tháng Các tháng có 31 ngày là các tháng: tháng 1,tháng 3, tháng 5, tháng 7, tháng 8, tháng 10, tháng 12 Tháng có 30 ngày là các tháng: tháng 4, tháng 6, tháng 9, tháng 11. Tháng có 28 hoặc 29 ngày là: tháng 2 4. Thực hành Bài 1:Trả lời các câu hỏi(SGK) Cho HS thảo luận nhóm đôi một bạn hỏi, một bạn trả lời từng câu hỏi Mời đại diện một số nhóm trình bày, cả lớp nhận xét GVnhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 2:Xem tờ lịch tháng 8 năm 2005 trả lời câu hỏi trong SGK Gv nêu từng câu hỏi, HS trả lời, GV nhận xét C.Củng cố Dặn dò:(2') - GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học - GV nhắc HS về nhà học bài - 2 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm ra bảng con - Nhận xét - Lắng nghe - Quan sát lịch năm 2010, trả lời câu hỏi - Nhận xét - HS quan sát lịch và trả lời câu hỏi - Nêu yêu cầu bài tập -Thảo luận theo nhóm đôi - Đại diện các nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét - Quan sát tờ lịch tháng 8 năm 2005 - Trả lời - Lắng nghe - Ghi nhớ Tập làm văn Tiết 21: Nói về tri thức- nghe kể: nâng niu từng hạt giống I.Mục tiêu 1.Kiến thức:Biết quan sát tranh và nói đúng những tri thức được vẽ trong tranhvà công việc của họ đang làm. Nghe kể “Nâng niu từng hạt giống” 2.Kĩ năng:Rèn kĩ năng nói rõ ràng, mạch lạc 3.Thái độ:Có ý thức tự giác, tích cực học tập II. Đồ dùng dạy- học Thầy: Tranh minh hoạ SGK III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ:(3') Gọi 2 HS đọc bài: “Báo cáo hoạt động của tổ” Nhận xét, cho điểm B.Bài mới: (28') 1.Giới thiệu bài:(Dùng lời nói) 2.Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Quan sát tranh và nói rõ những tri thức trong bức tranh ấy là ai, họ đang làm gì? Yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi theo cặp Mời đại diện các nhóm trình bày - Tranh 1:Người tri thức trong bức tranh đó là một bác sĩ ông đang khám bệnh cho một cậu bé, chắc cậu bị sốt, ông đang xem nhiệt kế để kiểm tra nhiệt độ của cậu bé. - Tranh,2: Ba người này là kĩ sư cầu đường họ đang trao đổi xem thiết kế cầu làm sao cho tiện lợi và hợp lí tạo vẻ đẹp cho thành phố... -Tranh 3:Là cô giáo đang dạy bài tập đọc -Tranh 4:Là những nhà nghiên cứu khoa học Bài 2:Nghe -Kể lại câu chuyện :Nâng niu từng hạt giống - GV kể lần 1 Nêu câu hỏi trong SGK, yêu cầu HS trả lời GV nhận xét, chốt lại ý đúng. - GV kể lại lần 2 Gọi 3 HS kể lại câu chuyện GV nhận xét, biểu dương HS kể tốt C.Củng cố Dặn dò: (2') - GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học - GV nhắc HS về nhà học bài - 2 HS đọc bài - Cả lớp nhận xét - Lắng nghe - Nêu yêu cầu bài tập - Quan sát tranh và trao đổi theo cặp - Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp nhận xét - Một HS đọc yêu cầu bài 2, cả lớp đọc thầm - Lắng nghe - Trả lời - Lắng nghe - 3 HS kể lại câu chuyện, cả lớp nhận xét - Lắng nghe - Ghi nhớ Thể dục Tiết 42: nhảy dây - trò chơi "Lò cò tiếp sức" I. Mục tiêu: - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối đúng. - Chơi trò chơi "Lò cò tiếp sức". Yêu cầu biết được cách chơi và chơi ở mức tương đối chủ động. II. Địa điểm - phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, VS sạch sẽ. - Phương tiện; còi, dụng cụ III. Nội dung và phương pháp lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Phần mở đầu (5') - Cán sự lớp báo cáo sĩ số 1. Nhận lớp - ĐHTT: - GV nhận lớp, phổ biến ND bài học x x x x x x x x x x 2. KĐ: - Tập bài thể dục phát triển chung - Thực hiện B. Phần cơ bản (25') 1. Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân - GV quan sát - HD thêm cho HS - HS đứng tại chỗ tập so dây, trao dây, quăng dây và tập chụm 2 chân bật nhảy nhẹ nhàng. . - Cả lớp đồng loạt nhảy dây - HS nào nhảy được nhiều nhất thì được biểu dương 2. Chơi trò chơi " Lò cò tiếp sức" - GV yêu cầu nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi - Nêu miệng - HS chơi theo tổ - GV quan sát, tuyên dương C. Phần kết thúc (5') - ĐHXL: - Tập một số động tác hồi tĩnh x x x x x - GV + HS hệ thống bài và nhận xét x x x x x - Giao bài tập về nhà x x x x x Chiều Tiết42: Tự nhiên và Xã hội thân cây (tiếp theo) I.Mục tiêu 1.Kiến thức: Biết chức năng của cây và ích lợi của cây đối với đời sống con người. 2.Kĩ năng: Phân biệt được các loài cây 3.Thái độ: Có ý thức chăm sóc và bảo vệ các loài cây. II. Đồ dùng dạy- học Thầy: Hình vẽ trong SGK (tr 80,81) III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ:(5') Hãy kể tên một số loài cây có thân thảo, thân gỗ - Nhận xét ,đánh giá B.Bài mới: (28') a.Giới thiệu bài:(Dùng lời nói) b.Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp Gv mời một số HS báo cáo kết quả thực hành, yêu cầu cả lớp nhận xét và cùng thảo luận Kết luận : Chức năng của thân cây vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và các bộ phận của cây để nuôi cây. Thân cây còn có tác dụng nâng đỡ cành, lá, hoa, quả. c.Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm GV cho HS thảo luận theo nhóm 2 Kể ra được ích lợi của cây đối với đời sống con người và động vật Kết luận: Thân cây được dùng làm thức ăn cho động vật và con người. Thân cây còn dùng để làm nhà, đóng đồ dùng. C.Củng cố Dặn dò:(2') - GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học - GV nhắc HS về nhà học bài - 3 HS trả lời- nhận xét - Lắng nghe - Một số HS báo cáo kết quả thực hành- nhận xét (Khi rạch một vạch lên thân cây đu đủ ta thấy có nhựa trắng chảy ra. Khi bẻ một ngọn cây tuy chưa rời thân nhưng ngọn cây vẫn héo vì không đủ nhựa nuôi cây chứng tỏ trong nhựa cây có chứa chất dinh dưỡng để nuôi cây.) - Các nhóm quan sát tranh trong SGK, thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét - 2 HS đọc phần kết luận - Lắng nghe - Ghi nhớ Sinh hoạt lớp I.Nhận xét về các mặt hoạt động trong tuần 1.Ưu điểm: - Một số em đã có sự tiến bộ trong học tập( Huyền, Thái ) - Cả lớp thực hiện nền nếp tương đối tốt - Vệ sinh các khu vực được phân công sạch sẽ 2.Nhược điểm: - Một số em còn lười học, chưa có ý thức rèn chữ, giữ vở tốt II. Phương hướng phấn đấu trong tuần sau - Phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại - Thi đua học tập tốt, rèn chữ viết đẹp - Chăm sóc tốt bồn hoa Hoạt động ngoài giờ TèM HIEÅU TRUYEÀN THOÁNGVăn hoá QUEÂ HệễNG Giáo dục an toàn giao thông I/ MUẽC TIEÂU : Sau baứi hoùc, HS coự khaỷ naờng: 1.Kieỏn thửực : Hieồu ủửụùc khaựi nieọm truyeàn thoỏng văn hoá queõ hửụng Hieồu bieỏt veà An toaứn giao thoõng 2.Kú naờng : - Reứn tớnh bieỏt quyự troùng truyeàn thoỏng văn hoáá toỏt ủeùp cuỷa queõ hửụng - Reứn tớnh phoứng traựnh caực tỡnh huoỏng khoõng an toaứn ụỷ nhửừng vũ trớ nguy hieồm. 3.Thaựi ủoọ : Bieỏt yeõu queõ hửụng, ủaỏt nửụực. HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS. Hoaùt ủoọng 1 : Hieồu khaựi nieọm “truyeàn thoỏng văn hoá queõ hửụng” -Giaỷng theỏ naứo laứ “truyeàn thoỏng văn hoá queõ hửụng” -Neõu vaứi vớ duù -Coự theồ cho HS xem moọt soỏ tranh aỷnh veà truyeàn thoỏng văn hoá queõ hửụng Hoaùt ủoọng 2 : Giáo dục hs yự thửực quyự troùng truyeàn thoỏng văn hoá queõ hửụng -Vụựi nhửừng truyeàn thoỏng văn hoá queõ hửụng toỏt ủeùp aỏy caực em caàn phaỷi laứm gỡ? -Giaỷng: Queõ hửụng ta coự nhửừng truyeàn thoỏng toỏt ủeùp nhử vaọy, caực em laứ ngửụứi ủũa phửụng caàn phaỷi bieỏt caựch gỡn giửừ vaứ phaựt huy moọt caựch saựng taùo . Hoaùt ủoọng 3 : - HDHS thực hiện tốt khi tham gia giao thông -Khi tham gia giao thông đi phần đường bên nào ? - Khi muốn sang đường có dấu hiệu nào ? Cuỷng coỏ : Nhận xét tiết học -Daởn doứ: Veà nhaứ tỡm hieồu veà Teỏt coồ truyeàn -Laộng nghe -HS neõu -Hoùc sinh traỷ lụứi caõu hoỷi. - Trả lời
Tài liệu đính kèm: