TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
HỘI VẬT
I. MỤC TIÊU
A/. Tập đọc
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc rõ ràng ,rành mạch ,trôi chảy toàn bài.; Chú ý các từ ngữ: nổi lên,nước chảy, náo nức, chen lấn, sớm vật, Quắm Đen, lăn xả, khôn lường, loay hoay,.
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
- Hiểu các từ ngữ trong bài: tứ xứ, sói vật, khôn lường, keo vật, khố.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.
3.Giáo dục: Học sinh phải biết trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm
B/. Kể chuyện
1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ vàcác gợi ý , kể lại đượctừng đoạn câu chuyện với giọng phù hợp.
2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể; học được ưu điểm của bạn, phát hiện đúng những sai sót
Tuần 25 Thứ hai ngày 21 tháng 02 năm 2011 Chào cờ ***************************** Thể dục (GV chuyên soạn dạy ) *************************** Tập đọc - kể chuyện Hội vật I. mục tiêu A/. Tập đọc 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc rõ ràng ,rành mạch ,trôi chảy toàn bài.; Chú ý các từ ngữ: nổi lên,nước chảy, náo nức, chen lấn, sớm vật, Quắm Đen, lăn xả, khôn lường, loay hoay,.... 2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu: - Hiểu các từ ngữ trong bài: tứ xứ, sói vật, khôn lường, keo vật, khố. - Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi. 3.Giáo dục: học sinh phải biết trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm B/. Kể chuyện 1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ vàcác gợi ý , kể lại đượctừng đoạn câu chuyện với giọng phù hợp. 2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể; học được ưu điểm của bạn, phát hiện đúng những sai sót II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ, bảng phụ viết gợi ý III.Các hoạt động dạy học Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tập đọc 1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) GVnhận xét. HS đọc và trả lời câu hỏi bài:Tiếng đàn 2 . Bài mới ( 30 phút ) a) Giới thiệu bài GV giới thiệu chủ điểm GV giới thiệu bài b) Luyện đọc *Giáo viên đọc toàn bài *Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài kết hợp giải nghĩa từ + Đọc từng câu GV hướng dẫn đọc GV sửa sai cho HS phát âm sai khi đọc HS tiếp nối nhau đọc từng câu GV cho luyện phát âm các từ mà HS hay sai Đọc cá nhân, đọc đồng thanh + Đọc từng đoạn HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn GV lưu ý cho học sinh đọc câu giọng cảm động, nhấn giọng.... Bài chia làm mấy đoạn ? 5 đoạn GV kết hợp cho học sinh giải nghĩa từ được chú giải ở cuối bài HS giải nghĩa + đọc từng đoạn trong nhóm HS đọc theo nhóm 5 Thi đọc theo nhóm 2 nhóm thi đọc Cả lớp đọc ĐT cả bài Tiết 2 3. Tìm hiểu bài ( 8 phút ) GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài Đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật ? Tiếng trống dồn dập; người xem đông như nước chảy ; ai cũng náo nức muốn xem Đọc thầm đoạn 2 trả lời câu hỏi Cách đánh của ông Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau ? Quắm Đen:lăn xả vào,đánh dồn dập,ráo riết Ông cản ngũ:chậm chạp,lớ ngớ,chủ yếu là chống đỡ Đọc thầm đoạn 3 trả lời câu hỏi Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào ? ông cản ngũ bước hụt,quắm đen nhanh như cắt luồn qua hai Đọc thầm đoạn 4, 5 trả lời câu hỏi ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng như thế nào ? Quắm đen gò lưng vẫn không sao bê nổi chân ông Theo em vì sao ông Cản Ngũ thắng ? Quắm đen khoẻ , hăng hái nhưng nông nổi ,thiếu kinh nghiệm GV cho học sinh liên hệ 4. Luyện đọc lại ( 6 phút ) GV đọc đoạn 2 và đoạn 5 HS đọc nhóm đôi Thi trong nhóm 2 nhóm thi đọc Lớp nhận xét, bình chọn 1 HS đọc cả bài Kể chuyện (18 phút ) * Giáo viên nêu nhiệm vụ * Hướng dẫn HS kể chuyện theo từng gợi ý HS nêu yêu cầu và 5 gợi ý Kể theo cặp Thi kể trước lớp theo cặp 2 cặp thi kể 5 HS kể nối tiếp theo 5 đoạn Nhận xét về nội dung,về diễn đạt,về cách thể hiện 5. Củng cố : ( 2 phút ) Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì ? 6 . Dặn dò : ( 1 phút ) GV nhận xét giờ học,dặn chuẩn bị bài sau. ***************************** Âm nhạc (Đ/c Thảo soạn dạy) ================================================================================ Thứ ba ngày 22 tháng 02 năm 2011 toán bài toán liên quan đến rút về đơn vị I.Mục tiêu 1. Biết cách giải toán liên quan đến rút về đơn vị. 2. Củng cố về xếp hình 3. Giáo dục học sinh yêu mến môn học II.Đồ dùng dạy học Các hình tam giác III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) 2. Bài mới ( 12 phút ) a). Giới thiệu bài b). Hướng dẫn nội dung bài * Hướng dẫn giải bài toán đơn - GV giới thiệu bài toán - GV gọi học sinh phân tích bài toán GV ghi bảng * Hướng dẫn giải bài toán : giải toán hợp có hai phép tính chia và nhân. - GV giới thiệu bài toán GV tóm tắt bài toán - GV gọi học sinh phân tích bài toán GV gọi học sinh nhận xét cách giải GV nhận xét cách giải dạng toán liên quan đến rút về đơn vị toán tiến hành theo hai bước + Bước 1:tìm giá trị một phần (thực hiện phép chia) + Bước 2: Tìm giá trị nhiều phần đó (thực hiện phép nhân ) 3.Thực hành ( 15 phút) HS đọc bài toán HS quan sát trả lời :cái gì đã cho, cái gì phải tìm ? HS giải miệng HS đọc bài toán HS quan sát trả lời :cái gì đã cho, cái gì phải tìm? HS giải HS nhận xét Bài1: GV củng cố cho học sinh giải toán liên quan đến rút về đơn vị. HS đọc bài toán, tóm tắt và giải bài toán Bài giải Số viên thuốc chứa trong một vỉ là : 24 : 4 = 6 ( viên ) Số viên thuốc trong ba vỉ là : 6 x 3 = 18 ( viên ) Đáp số : 18 viên Bài 2: GV thu chấm chữa bài HS đọc yêu cầu bài toán HS đọc bài toán, tóm tắt và giải bài toán đổi vở kiểm tra chéo Bài giải Số ki-lô-gam đựng trong mỗi bao là : 28 : 7 = 4 ( kg ) Số ki-lô-gam gạo đựng trong 5 bao là : 4 x 5 = 20 ( kg ) Đáp số : 20 kg Bài3: GV kiểm tra HS xếp hình HS đọc yêu cầu bài toán HS làm cá nhân 4.Củng cố ( 2 phút ) GV hỏi lại nội dung bài HS nêu hai bước giải toán rút về đơn vị 5. Dặn dò (1 phút ) GV nhận xét giờ học, dặn dò chuẩn bị bài sau *************************** Chính tả ( nghe viết ) Hội vật I. mục tiêu 1. Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong truyện Hội vật. 2. Tìm và viết đúng các từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng tr/ch theo nghĩa đã cho. 3.Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ viết II.Đồ dùng dạy học Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ( 4 phút ) GV đọc cho HS viết :xã hội,sáng kiến, xúng xính, 3 học sinh lên bảng, lớp viết bảng con GV nhận xét sửa sai cho HS 2. Bài mới ( 28 phút ) a) Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu bài học b) Hướng dẫn học sinh nghe viết * GV đọc đoạn chính tả 2- 3 HS đọc * GV hướng dẫn HS nhận xét HS quan sát trả lời Nêu chữ khó viết trong bài HS nêu miệng GV đọc cho HS viết bảng một số tiếng khó. HS viết bảng con * GV đọc cho HS viết HS nghe viết * GV chấm chữa bài HS soát lỗi và chữa lỗi GV chấm 2 bàn nhận xét c)Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Điền vào chỗ trống HS nêu yêu cầu của bài GV nhận xét bài củng cố cho HS phân biệt tr/ ch; HS làm 6 HS đọc lại a) trăng trắng- chăm chỉ – chong chóng 3.Củng cố ( 2 phút ) 2-3 HS đọc lại đoạn viết chính tả 4. Dặn dò ( 1 phút ) Nhận xét giờ học dặn chuẩn bị bài sau ******************************** Tự nhiên và xã hội động vật I. mục tiêu 1. Nêu được những điểm giống nhau của một số con vật . 2. Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên . vẽ và tô màu một con vật ưa thích 3. giáo dục học sinh bảo vệ vật nuôi . II. đồ dùng dạy học SGK , tranh sưu tầm III. các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ (4 phút ) Kể tên một số bộ phận thường có của một quả. Nêu được chức năng của hạt và ích lợi của một quả. GV nhận xét 2. Bài mới ( 28 phút ) a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn HS tìm hiểu bài * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Mục tiêu : Nêu được những điểm giống nhau của một số con vật . Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên . HS làm việc theo nhóm Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý :. Quan sát các hình trang 94, 95 kết hợp với tranh ảnh sưu tầm được Em có nhận xét gì về hình dạng va kích thước của các con vật. Hãy chỉ đâu là đầu , mình , chân của các con vật? Chọn một số con vật có trong hình nêu điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng , kích thước và cấu tạo ngoài của chúng. đại diện nhóm lên trình bày KL : Trong tự nhiên có rất nhiều loại động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn,...khác nhau. Cơ thể chúng đều gồm 3 phần : đầu , mình và cơ quan di chuyển. * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân Mục tiêu:. vẽ và tô màu một con vật ưa thích HS vẽ và tô màu con vật mà mình ưa thích . Cho HS lên giới thiệu tranh của mình 3.Củng cố ( 2 phút) HS chơi trò chơi “ Đố bạn con gì ” 1 HS nêu câu hỏi cả lớp đoán 4. Dặn dò ( 1 phút ) GV nhận xét giờ học dặn chuẩn bị bài sau ********************************* đạo đức thực hành kĩ năng giữa học kì iI I . mục tiêu Củng cố kĩ năng đã học Hiểu được ý nghĩa của công việc Giáo dục học sinh biết tự giác , chăm chỉ II. đồ dùng dạy học Vở bài tập III. các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ ( 4 phút) GV nhận xét HS trả lời Cần làm gì khi gặp đám tang ? 2. Bài mới ( 28 phút ) a) Giới thiệu bài GV gọi HS trả lời các câu hỏi HS trả lời HS thảo luận cả lớp Cần làm gì để thể hiện tình đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế ? Nêu những việc làm thể hiện tôn trọng khách nước ngoài ? Khi gặp đám tang các em cần làm gì ? HS liên hệ HS trả lời GV nhận xét KL 3.Củng cố ( 2 phút ) 4. Dặn dò ( 1 phút ) GV nhận xét giờ học dặn chuẩn bị bài sau ===================================================================== Thứ tư ngày 23 tháng 02 năm 2011 Tập đọc Hội đua voi ở tây nguyên I. mục tiêu 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc rõ ràng ,rành mạch ,trôi chảy toàn bài Chú ý các từ ngữ: Vang lừng, man-gát, nổi lên, lầm lì, ghìm đa, huơ vòi, nhiệt liệt 2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu - Nắm được nghĩa các từ ngữ: trường đua, chiêng, man-gát, cổ vũ - Hiểu nội dung bài: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên; qua đó, cho thầy nét độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên, sự thú vị vầ bổ ích của hội đua voi. 3.Giáo dục: học sinh thấy nét độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên, sự thú vị vầ bổ ích của hội đua voi. II. đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ . III. các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ ( 4 phút ) GV nhận xét HS kể câu chuyện “ Hội vật ” theo đoạn dựa vào gợi ý 2. Bài mới ( 28 phút ) a) Giới thiệu bài b) Luyện đọc *Giáo viên đọc toàn bài *Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài kết hợp giải nghĩa từ + Đọc từng câu HS tiếp nối nhau đọc từng câu GV sửa sai cho HS phát âm sai khi đọc GV cho cả lớp luyện phát âm các từ mà H ... III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ ( 4 phút ) GV gọi đọc bài Cho HS đọc bài HS nối tiếp nhau đọc bài : Hội vật 2 . Bài mới ( 28 phút ) a) Giới thiệu bài b) Luyện đọc *Giáo viên đọc toàn bài *Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài + Đọc từng câu HS tiếp nối nhau đọc từng câu GV sửa sai cho HS phát âm sai khi đọc + Đọc từng đoạn và tìm hiểu bài HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn kết hợp trả lời câu hỏi của bài GV cho học sinh liên hệ + Thi kể chuyện GV nhắc lại yêu cầu 4 học sinh thi kể 4 đoạn của chuyện Nhận xét về nội dung, về diễn đạt, về cách thể hiện . 3. củng cố : ( 2 phút ) Nêu ý nghĩa câu chuyện 4 . dặn dò : ( 1 phút ) Giáo viên nhận xét giờ học, dăn dò chuẩn bị bài sau. ************************************* Toán thực hành xem đồng hồ (tiếp theo ) I.Mục tiêu 1. Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian ( thời diểm, khoảng thời gian ). 2. Củng cố cách xem đồng hồ ( trường hợp chính xác đến tường phút, kể cả trường hợp mặt đồng hồ ghi số La Mã ). - Có biểu tượng về thời điểm làm các công việc hàng ngày của học sinh. 3. Giáo dục học sinh biết quý trọng thời gian. II.Đồ dùng dạy học Đồng hồ loại có một kim ngắn một kim dài Mô hình đồng hồ, đồng hồ điện tử. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) GV cho HS nêu giờ trên đồng hồ HS trả lời 2. Bài mới ( 12 phút ) a). Giới thiệu bài b). Hướng dẫn nội dung bài Bài 1: GV củng cố cho học sinh qan sát tranh, hiểu các hoạt động và thời diểm diễn ra hoạt động. GVKL toàn bài mô tả các hoạt động trong một ngày của bạn An làm theo nhóm đôi Đại diện nhóm nêu kết quả. Bài 2: GV củng cố cho học sinh xem đồng hồ điện tử và đồng hồ mặt ghi số La Mã HS thực hành xem đồng hồ thấy được hai đồng hồ chỉ cùng thời gian Bài 3: Củng cố biểu tượng về thời gian hiểu biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của học sinh. HS làm cá nhân, đổi chéo vở để chữa bài. 3.Củng cố ( 2 phút ) GV hỏi lại nội dung bài HS đọc các số La mã trên đồng hồ khi GV chỉ không theo thứ tự 4. Dặn dò (1 phút ) GVnhận xét giờ học,dặn dò chuẩn bị bài sau ********************************** ôn Toán thực hành xem đồng hồ (tiếp theo ) I.Mục tiêu 1. Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian ( thời diểm, khoảng thời gian ). 2. Củng cố cách xem đồng hồ ( trường hợp chính xác đến tường phút, kể cả trường hợp mặt đồng hồ ghi số La Mã ). - Có biểu tượng về thời điểm làm các công việc hàng ngày của học sinh. 3. Giáo dục học sinh biết quý trọng thời gian. II.Đồ dùng dạy học Đồng hồ loại có một kim ngắn một kim dài Mô hình đồng hồ, đồng hồ điện tử. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) GV cho HS nêu giờ trên đồng hồ HS trả lời 2 Bài mới ( 12 phút ) a). Giới thiệu bài b). Hướng dẫn nội dung bài Bài 1: GV củng cố cho học sinh qan sát tranh, hiểu các hoạt động và thời diểm diễn ra hoạt động. GVKL toàn bài mô tả các hoạt động trong một ngày của bạn An làm theo nhóm đôi Đại diện nhóm nêu kết quả. Bài 2: GV củng cố cho học sinh xem đồng hồ điện tử và đồng hồ mặt ghi số La Mã HS thực hành xem đồng hồ thấy được hai đồng hồ chỉ cùng thời gian Bài 3: Củng cố biểu tượng về thời gian hiểu biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của học sinh. HS làm cá nhân, đổi chéo vở để chữa bài. 3.Củng cố ( 2 phút ) GV hỏi lại nội dung bài HS đọc các số La mã trên đồng hồ khi GV chỉ không theo thứ tự 4. Dặn dò (1 phút ) GV nhận xét giờ học, dặn dò chuẩn bị bài sau ====================================================================Thứ ba ngày 22 tháng 02 năm 2011 ( Đ/c Loan soạn dạy) ==================================================================== Thứ năm ngày 23 tháng 02năm 2011 ôn Luyện từ và câu Nhân hoá. ôn cách đặt và trả lời câu hỏi vì sao ? I. mục tiêu 1. Tiếp tục rèn luyện về phép nhân hoá: nhận ra hiện tượng nhân hoá, nêu được cảm nhận bước đầu về cái hai của những hình ảnh nhân hoá. 2. Ôn luyện về câu hỏi vì sao ?: tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao?, trả lời đúng các câu hỏi vì sao ? 3. Giáo dục học sinh yêu các con vật II. đồ dùng dạy học Bảng phụ III. các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ (4 phút ) GV viết bảng GV nhận xét HS nêu các từ ngữ chỉ hoạt động nghệ thuật 2. Bài mới ( 28 phút ) a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: 2 HS đọc yêu cầu của bài HS đọc thầm trao đổi nhóm GV và HS nhận xét Mỗi nhóm 5 em lên bảng thi tiếp sức GV rèn luyện về phép nhân hoá cho HS Tên các sự vật : lúa, tre, đàn cò, gió, mặt trời Các sự vật được gọi : chị, cậu, cô, bác Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài, HS làm vào vở GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 3 HS chữa bài GV củng cố cho HS tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao? Bài 3 : 1HS đọc yêu cầu HS đọc bài hội vật, trả lời Học sinh trả lời Cả lớp và GV nhận xét GV củng cố cho HS trả lời đúng các câu hỏi vì sao ? 3.Củng cố ( 2 phút ) HS đọc lại các sự vật con vật được nhân hoá 4. Dặn dò ( 1 phút ) GV nhận xét giờ học dặn chuẩn bị bài sau ********************************* ôn toán luyện tập I.Mục tiêu 1. Rèn luyện kĩ năng giải toán liên quan đến rút về đơn vị, tính chu vi hình chữ nhật. 2. Giải nhanh, đúng dạng toán trên 3. Giáo dục học sinh yêu mến môn học II.Đồ dùng dạy học Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) 2 Bài mới ( 12 phút ) a). Giới thiệu bài b). Hướng dẫn nội dung bài Bài1: GV củng cố cho học sinh giải toán liên quan đến rút về đơn vị giải theo một bước. HS đọc bài toán, tóm tắt và giải bài toán Bài 2: GV hướng dẫn HS giải GV củng cố cho học sinh giải toán liên quan đến rút về đơn vị giải theo hai bước. HS đọc yêu cầu bài toán HS đọc bài toán, tóm tắt và giải bài toán đổi vở kiểm tra chéo Bài3: G V hướng dẫn giải toán liên quan đến rút về đơn vị dựa vào tóm tắt HS đọc yêu cầu bài toán HS lập bài toán HS làm cá nhân Bài 4: Củng cố tính chu vi hình chữ nhật. HS đọc bài toán giải bài toán 3.Củng cố ( 2 phút ) GV hỏi lại nội dung bài 4. Dặn dò (1 phút ) GV nhận xét giờ học, dặn dò chuẩn bị bài sau ôn toán bài toán liên quan đến rút về đơn vị I.Mục tiêu 1. Biết cách giải toán liên quan đến rút về đơn vị. 2. Củng cố về xếp hình 3. Giáo dục học sinh yêu mến môn học II.Đồ dùng dạy học Các hình tam giác III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) 2 Bài mới ( 12 phút ) a). Giới thiệu bài b). Hướng dẫn nội dung bài Bài1: GV củng cố cho học sinh giải toán liên quan đến rút về đơn vị. HS đọc bài toán, tóm tắt và giải bài toán Bài 2: GV thu chấm chữa bài HS đọc yêu cầu bài toán HS đọc bài toán, tóm tắt và giải bài toán đổi vở kiểm tra chéo Bài3: GV kiểm tra HS xếp hình HS đọc yêu cầu bài toán HS làm cá nhân 3.Củng cố ( 2 phút ) GV hỏi lại nội dung bài HS nêu hai bước giải toán rút về đơn vị 4. Dặn dò (1 phút ) GV nhận xét giờ học, dặn dò chuẩn bị bài sau ôn tiếng việt Luyện viết : Hội vật I. mục tiêu 1. Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong truyện Hội vật. 2. Tìm và viết đúng các từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng tr/ch (hoặc từ chứa các tiếng có vần ưt/ưc) theo nghĩa đã cho. 3.Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ viết II.Đồ dùng dạy học Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ( 4 phút ) GV đọc cho HS viết : xã hội, sáng kiến, xúng xính, 3 học sinh lên bảng, lớp viết bảng con GV nhận xét sửa sai cho HS 2. Bài mới ( 28 phút ) a) Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu bài học b) Hướng dẫn học sinh nghe viết * GV đọc đoạn chính tả 2- 3 HS đọc * GV hướng dẫn HS nhận xét HS quan sát trả lời Nêu chữ khó viết trong bài HS nêu miệng GV đọc cho HS viết bảng một số tiếng khó. HS viết bảng con * GV đọc cho HS viết HS nghe viết * GV chấm chữa bài HS soát lỗi và chữa lỗi GV chấm 2 bàn nhận xét về : nội dung, chữ viết, cách trình bày. c)Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Điền vào chỗ trống HS nêu yêu cầu của bài GV nhận xét bài củng cố cho HS phân biệt tr/ ch; ưt/ ưc 6 HS làm 6 HS đọc lại 3.Củng cố ( 2 phút ) 2-3 HS đọc lại đoạn viết chính tả 4. Dặn dò ( 1 phút ) GV nhận xét giờ học dặn chuẩn bị bài sau Thứ sáu ngày 14 tháng 03 năm 2008 ôn tiếng việt tập làm văn kể về lễ hội I. mục tiêu 1. Rèn kĩ năng nói: 2. Dựa vào kết quả qun sát hai bức ảnh lễ hội (chơi đu và đua thuyền) trong SGK, HS chọn, kể lại được tự nhiên, dựng lại đúng và sinh động quang cảnh và hoạt động của nhứng người tham gia lễ hội trong một bức ảnh. 3.Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ viết II. đồ dùng dạy học ranh minh hoạ truyện III. các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ (4 phút ) HS đọc lại bài làm sáng GV nhận xét 2. Bài mới ( 28 phút ) a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn HS làm bài tập HS nêu yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ trả lời câu hỏi Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào ? Những người tham gia lễ hội đang làm gì ? HS quan sát trao đổi bổ sung cho nhau theo cặp Nhiều học sinh nối nhau giới thiệu GV và HS bình chọn người kể hay 3.Củng cố ( 2 phút ) 1 HS giỏi kể lại 4. Dặn dò ( 1 phút ) GV nhận xét giờ học dặn chuẩn bị bài sau Sinh hoạt Kiểm điểm các hoạt động trong tuần I.Mục tiêu -Nắm được ưu khuyết điểm của mình trong tuần - Có phương hướng phát huy và sửa chữa - Giáo dục học sinh biết phê và tự phê II.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Lớp trưởng nhận xét lớp về mọi mặt 2.Giáo viên nhận xét bổ sung a) Nền nếp - Ra vào lớp tốt, xếp hàng nhanh nhẹn truy bài trật tự b) Học tập - ý thức học tập tốt c) Thể dục - Nhanh nhẹn có ý thức d) Vệ sinh - Có ý thức vệ sinh cá nhân sạch sẽ 3. Phương hướng tuần 26 Phát huy ưu điểm khắc phục nhược điểm duy trì tốt nền nếp học tập tốt Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 26 – 3 4. Múa hát tập thể HS hát cá nhân tập thể các bài hát đã học
Tài liệu đính kèm: