Giáo án chuẩn Lớp 3 Tuần 14

Giáo án chuẩn Lớp 3 Tuần 14

Môn: Tập đọc - Kể chuyện Tiết số: 27-14 Lớp: 3

 Tên bài dạy: Người liên lạc nhỏ

I/. Mục tiêu:

A – Tập đọc.

- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

+ Chú ý các từ ngữ: gậy trúc, lững thững, suối, huýt sáo, to lù lù, tráo trưng, nắng sớm,.

+ Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật: Ông ké, Kim Đồng, bọn lính.

- Rèn kĩ năng đọc hiểu:

+ Hiểu các từ ngữ được chú giải trong bài: (ông ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thong manh).

- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Kim đồng là một liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.

 

doc 58 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 830Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chuẩn Lớp 3 Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Phòng gd&ĐT huyện Kim Sơn
Trường Tiểu học Phát Diệm
Kế hoạch bàI giảng
Tuần: 14	Thứ hai ngày  tháng  năm 200 
Môn: Tập đọc - Kể chuyện
Tiết số: 27-14
Lớp: 3
 Tên bài dạy: Người liên lạc nhỏ
I/. Mục tiêu:
A – Tập đọc.
Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
+ Chú ý các từ ngữ: gậy trúc, lững thững, suối, huýt sáo, to lù lù, tráo trưng, nắng sớm,...
+ Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật: Ông ké, Kim Đồng, bọn lính.
Rèn kĩ năng đọc hiểu: 
+ Hiểu các từ ngữ được chú giải trong bài: (ông ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thong manh).
Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Kim đồng là một liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.
B – Kể chuyện.
- Rèn kĩ năng nói: 
+ Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện, HS kể lại được toàn bộ câu chuyện “Người liên lạc nhỏ”.
+ Giọng kể linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
- Rèn kĩ năng nghe: 
II/. Đồ dùng dạy học: 
Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện trong SGK. 
Học sinh: Sách Tiếng Việt
III/. Các hoạt động dạy và học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
I. Kiểm tra bài cũ:
Đọc bài “Cửa Tùng”
2 hs đọc nối tiếp
II. Bài mới
1’
1.Giới thiệu bài: 
2.Luyện đọc: 
1’
Đọc mẫu:
b. Hướng dẫn h/s luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
6’
10’
- Đọc từng câu 
- Đọc từng đoạn
- H/s đọc nối tiếp câu 
- H/s đọc nối tiếp đoạn
12’
3. Tìm hiểu bài:
Chốt: Kim Đồng dũng cảm vì còn rất nhỏ đã là một chiến sĩ liên lạc của cách mạng, dám làm những công việc quan trọng, nguy hiểm, khi gặp địch vẫn bình tĩnh tìm cách đối phó, bảo vệ cán bộ.
H/s trả lời câu hỏi
hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời 
3hs đọc nối tiếp các đoạn 2, 3, 4 và trả lời
15’
4. Luyện đọc lại:
- Đọc mẫu đoạn 3
- Thi đọc đoạn 3.
- Đọc cả bài
- H/s thi đọc
- 1h/s đọc 
III. Kể chuyện
2’
GV nêu nhiệm vụ:
Chọn kể một đoạn truyện
16’
Kể toàn chuyện theo tranh
Kể theo 3 cách nâng dần trình độ.
Từng cặp HS kể
2’
IV. Củng cố và dặn dò
- Nhận xét tiết học.
-Về nhà kể truyện cho người thân.
 Phòng gd&ĐT huyện Kim Sơn
Trường Tiểu học Phát Diệm
Kế hoạch bàI giảng
Tuần: 14	
Môn: Chính tả
Tiết số: 27
Lớp: 3
 Tên bài dạy: Người liên lạc nhỏ
 I. Mục đích yêu cầu:
 Rèn kỹ năng viết chính tả 
 - Nghe viết chính xác, một đoạn văn trong bài: Người liên lạc nhỏ. Viết hoa các tên riêng: Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng.
Làm đúng các bài tập phân biệt cặp vần dễ lẫn (au/âu), âm đầu (l/n), âm giữa vần (i/iê).
 II . Đồ dùng dạy học:
 * Giáo viên: 	- Bảng lớp viết các từ ngữ trong bài tập 1
 * Học sinh:	- Vở bài tập
III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
I. Kiểm tra bài cũ
Viết các từ: huýt sáo, hít thở, suýt ngã, giá sách, dụng cụ
2 hs.
Nhận xét, cho điểm
II. Bài mới
1’
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn tập chép
5’
a)Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
- Đọc toàn bài 1 lượt
1hs đọc lại
- Hướng dẫn học sinh nắm nội dung và cách trình bày bài:
+ Trong đoạn vừa đọc có những tên riêng nào? 
2 h/s nêu 
- Hướng dẫn nhận xét 
+ Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật? Lời đó được viết thế nào? (Nào, bác cháu ta lên đường! Là lời ông ké được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng)
-Viết tiếng khó
Học sinh trả lời, h/s khác bổ sung
Cả lớp viết bảng con.
15’
b- H/s chép bài vào vở:
G/v theo dõi, uốn nắn
3’
c- GV chấm chữa 5 đến 7 bài
H/s chữa lỗi
6’
Làm bài tập chính tả
*Bài tập 2: Điền vào chỗ trống ay hay ây:
- cây sậy, chày giã gạo, dạy học, ngủ dậy, số bảy, đòn bẩy.
*Bài tập 3: điền vào chỗ trống
a) l hay n
 nay, nằm, nấu, nát, lần.
b) i hay iê
 tìm, dìm, chim, hiểm.
1 h/s nêu yêu cầu
2 hs lên bảng.
Nhận xét, 
1 H/s đọc yêu cầu
Hs làm việc cá nhân 
Hs giơ bảng
Lớp nhận xét
5’
Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
Phòng gd&ĐT huyện Kim Sơn
Trường Tiểu học Phát Diệm
Kế hoạch bàI giảng
Tuần: 14	Thứ tư ngày  tháng  năm 200 
Môn: Tập đọc (HTL)
Tiết số: 27
Lớp: 3
 Tên bài dạy: Nhớ Việt Bắc
I/. Mục tiêu:
Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
+ Chú ý các từ ngữ: nắng ánh, thắt lưng, mơ nở, núi giăng, ... 
+ Ngắt nghỉ hơi đúng linh hoạt giữa các dòng thơ, các câu thơ lục bát: nhịp 2/4, 2/2/4 ở câu 1; chuyển sang câu 2 lại là: 2/4, 4/4 .
+ Biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm: đỏ tươi, giăng thành luỹ sắt dày, rừng che bộ đội, rừng vây quân thù...)
Rèn kĩ năng đọc hiểu: 
 + Hiểu nghĩa các từ khó trong bài.
 + Hiểu nội dung bài thơ ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi.
Học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu
II/. Đồ dùng dạy học: 
Giáo viên: Tranh minh hoạ bài thơ trong SGK.
 Bản đồ Việt Nam
Học sinh: Sách Tiếng Việt
III/. Các hoạt động dạy và học: 
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
I - Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại câu chuyện: “Người liên lạc nhỏ”
Trả lời câu hỏi nội dung bài
3 h/s nối tiếp kể lại câu chuyện 
II. Bài mới
1’
1. Giới thiệu bài: 
Giáo viên ghi đề bài
11’
2. Luyện đọc
a) Đọc mẫu: Đọc diễn cảm bài thơ
b)Hướng dẫn h/s đọc, kết hợp giải nghĩa từ 
- Đọc từng câu thơ
- Đọc từng khổ thơ
H/s đọc nối tiếp 2 dòng thơ
H/s đọc nối tiếp khổ thơ
Tìm hiểu nghĩa từ mới: đèo, đang, phách, ân tình, thuỷ chung.
Đặt câu: ân tình.
H/s hiểu nghĩa mở rộng thêm của các từ 
 - Đọc cả bài
Cả lớp đồng thanh
10’
3. Tìm hiểu bài
H/s trả lời câu hỏi
- Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc? 
- Việt Bắc đẹp: ... 
- Việt Bắc đánh giặc giỏi: ...
- Tìm những câu thơ thể hiện vẻ đẹp của người Việt Bắc. 
Chốt: bài thơ ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi.
Đọc thầm khổ thơ 2 và trả lời.
Đọc thầm cả bài thơ 
6’
Học thuộc lòng bài thơ
- Đọc toàn bài thơ
- Đọc thuộc lòng 10 dòng thơ đầu.
1 hs đọc
Nhiều h/s thi HTL
2’
III. Củng cố và dặn dò
- Nhận xét tiết học
N/x chốt kiến thức
- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng cả bài thơ
 Phòng gd&ĐT huyện Kim Sơn
Trường Tiểu học Phát Diệm
Kế hoạch bàI giảng
Tuần: 14	
Môn: Luyện từ và câu
Tiết số: 14
Lớp: 3
 Tên bài dạy: Ôn tập về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu: Ai thế nào?.
I. Mục đích yêu cầu:
1. Ôn về từ chỉ đặc điểm: Tìm được các từ chỉ đặc điểm; vận dụng hiểu biết về từ chỉ đặc điểm, xác định đúng phương diện so sánh trong phép so sánh.
2. Tiếp tục ôn kiểu câu Ai thế nào?:Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai (con gì?, cái gì?) và thế nào?.
II. Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên: - Bảng lớp viết những câu thơ ở bài 1, 3 câu văn ở bài 3. Bảng phụ ghi bài 2. 
 * Học sinh: Vở bài tập.
III. Các hoạt động trên lớp:
Thời gian
Nội dung
Phương pháp
2’
I - Kiểm tra bài cũ:
Làm bài tập 2 và 3
2 h/s, mỗi h/s làm 1 bài.
II – Bài mới
1’
1. Giới thiệu bài
Giáo viên ghi đề bài
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
12’
Bài tập 1: Tìm các từ chỉ đặc điểm trong những câu trong bài: “Vẽ quê hương”
+ Tre và lúa ở dòng thơ 2 có đặc điểm gì? (xanh).
 Tre xanh, lúa xanh
+ Sông máng ở dòng thơ 3 và 4 có đặc điểm gì? (xanh mát)
 Một dòng xanh mát
Chốt: Từ chỉ đặc điểm trong đoạn thơ: xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt.
1 h/s đọc nội dung bài tập 
1 hs đọc lại 6 dòng thơ trong bài “Vẽ quê hương”
10’
10’
Bài tập 2: Tìm các sự vật được s2 với nhau về những đặc điểm nào:
Bài tập 3: Tìm bộ phận của câu
1 h/s đọc nội dung bài tập 
Hs suy nghĩ và làm bài 
H/s phát biểu ý kiến chữa bài,.
Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài tập 
1 h/s nói cách hiểu của mình
Hs làm bài cá nhân 
Hs phát biểu ý kiến chữa bài
3’
III - Củng cố, dặn dò:
- Về nhà xem lại các bài tập, HTL các câu thơ có hình ảnh so sánh đẹp ở BT2.
- Nhận xét tiết học, biểu dương những học sinh học tốt.
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
 Phòng gd&ĐT huyện Kim Sơn
Trường Tiểu học Phát Diệm
Kế hoạch bàI giảng
Tuần: 14	
Môn: Tập viết
Tiết số: 14
Lớp: 3
 Tên bài dạy: Ôn chữ hoa K
I.Mục tiêu: 
Củng cố cách viết chữ hoa K viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định thông qua bài tập ứng dụng
Viết tên riêng bằng cỡ chữ nhỏ: Yết Kiêu
Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ:	Khi đói cùng chung một dạ, 
Khi rét cùng chung một lòng.
II.Tài liệu và phương tiện: : 
Giáo viên: 	Mẫu chữ viết hoa K. Tên riêng Yết Kiêu và câu tục ngữ Mường trên dòng kẻ ô li
Học sinh: 	Vở tập viết, bảng con, phấn
IIi.Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
I. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh
-Nhắc lại từ, câu ứng dụng bài trước
- Viết: Ông ích Khiêm, ít
1 h/s nhắc
3h/s viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con.
15’
II. Bài mới
Giới thiệu bài
Hướng dẫn viết bảng con
Luyện viết chữ hoa:
Các chữ hoa trong bài: Y, K 
H/s tìm và tập viết chữ hoa trên bảng con
b- H/s viết từ ứng dụng (tên riêng):
H/s viết bảng con
c-Luyện viết câu ứng dụng
Khi đói cùng chung một dạ! 
Khi rét cùng chung một lòng.
Nội dung câu ứng dụng: Khuyên con người phải đoàn kết, giúp đỡ nhau trong gian khổ, khó khăn, thiếu thốn thì càng phải đoàn kết, đùm bọc nhau
H/s đọc câu ứng dụng
H/s tìm hiểu nội dung câu ca dao
H/s viết: khi
15’
Hướng dẫn viết vở tập viết:
-Nêu yêu cầu
+ Viết chữ K: 1 dòng cỡ nhỏ
+ Viết chữ Kh, Y: 1 dòng cỡ nhỏ
+ Viết tên Yết Kiêu: 2dòng cỡ nhỏ
+ Viết câu tục ngữ 2 lần
- Viết vở
H/s viết
4’
Chấm, chữa:
-Chấm nhanh khoảng 5 đến 7 bài
-Nêu nhận xét
H/s xem vở viết đẹp đúng mẫu
1’
III.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Luyện viết thêm ở nhà. Khuyến khích h/s học thuộc câu ứng dụng
 IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
bỏ
Phòng gd&ĐT quận hai bà trưng - hà nội
Trường Tiểu học Lê Văn Tám
Kế hoạch bàI giảng
Tuần: 14	Ngày  tháng  năm 200 
Môn: Tập đọc 
Tiết số: 56
Lớp: 3B
Tên bài dạy: Một trường tiểu học vùng cao 
I/. Mục tiêu:
Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
+ Đọc đúng các từ ngữ: Sủng Thài, lặn lội, Sùng Tờ Dìn, liên đội trưởng,... 
+ Biết đọc phân biệt lời kể của vị khách với Dìn trong đoạn đối thoại.
Rèn kĩ năng đọc hiểu: 
+ Hiểu tên địa danh và các từ ngữ trong bài (Sủng Thài, trường nội trú, cải thiện,...). 
+ Hiểu tình hình sinh hoạt và học tập của HS một trường nội trú vùng cao qua lời giới thiệu của một HS: cuộc sống của HS miền núi còn khó khăn nhưng các bạn rất chăm học, yêu trường và sống rất vui.
+Bước đầu biết giới thiệu mạnh dạn, tự nhiên về trường học của mình(yêu cầu phụ)
 II/. Đồ dùng dạy học: 
Giáo viên: Tranh mi ... t số: 66
Lớp: 3B
Tên bài dạy: Tự học có hướng dẫn
I - Mục đích, yêu cầu :
- Giúp học sinh chữa bài ôn tập tuần trước, tìm ra được kết quả đúng, biết cách sửa chữa kết quả sai.
- Biết cách làm nhanh, gọn.
- Câu văn rõ ràng, mạch lạc.
II - Đồ dùng dạy học :
Giáo viên: Bài ôn tập tuần 13
Học sinh : Bài làm ôn tập tuần 13
III - Hoạt động dạy và học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
30’
- Một số điểm cần lưu ý:
+ Toán
Bài 1: Đặt tính và tính đúng 
Bài 2: Tính phép nhân trước, cộng trừ sau.
Bài 3: Tìm đúng số chưa biết.
Bài 4: Kết quả đúng (có đủ tên đơn vị)
Bài 5: Tóm tắt và giải đúng dạng toán
+ Tiếng Việt:
Bài 1 và 2: Điền từ có vần đã cho chính xác.
Bài 3: Viết được bức thư đúng yêu cầu.
Lần lượt vài h/s lên bảng chữa bài tập
H/s khác nhận xét, chữa kết quả của mình.
Phòng gd&ĐT quận hai bà trưng - hà nội
Trường Tiểu học Lê Văn Tám
Kế hoạch bàI giảng
Tuần: 14	Ngày  tháng  năm 200 
Môn: Chính tả
Tiết số: 67
Lớp: 3B
Tên bài dạy: Tự học có hướng dẫn
I - Mục đích, yêu cầu :
Học sinh được rèn viết các chữ có vần khó, phân biệt tốt các âm đầu, các vần dễ lẫn. 
Nắm được các chữ viết hoa trong bài, cách viết hoa để viết chính tả tốt hơn.
II - Đồ dùng dạy học :
Giáo viên: - Sách Tiếng Việt 3
Học sinh : 	- Bảng con
 	- Vở luyện Tiếng Việt
III - Hoạt động dạy và học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
30’
 Nội dung các bước 
- Đọc thầm đoạn viết
- Nêu 1 số chữ khó viết, dễ sai nhất
- Bổ sung
- Viết bảng
+ Tiếng có vần dễ lẫn:
+ Tiếng có âm đầu dễ lẫn:
+ Những chữ phải viết hoa:
Cả lớp đọc
Học sinh nêu
Lớp nhận xét, bổ sung 
2 học sinh lên bảng, cả lớp viết bảng con 
Học sinh nêu
Lớp nhận xét
Phòng gd&ĐT quận hai bà trưng - hà nội
Trường Tiểu học Lê Văn Tám
Kế hoạch bàI giảng
Tuần: 14	Ngày  tháng  năm 200 
Môn: Luyện chữ viết
Tiết số: 68
Lớp: 3B
Tên bài dạy: Tự học có hướng dẫn
I - Mục đích, yêu cầu :
- Giúp học sinh có kĩ năng rèn viết chữ đẹp, đúng cỡ, đều nét, khoảng cách chính xác. Rèn tính kiên trì.
- Biết ứng dụng vào phân môn chính tả, tập viết và có thói quen viết đẹp trong tất cả các môn học cũng như trên mọi lĩnh vực vì nét chữ là nết người.
II - Đồ dùng dạy học :
Giáo viên: 	- Nội dung bài tập viết trong tuần
 	- Nội dung bài chính tả trong tuần 
Học sinh : 	- Bảng con.
 	- Vở luyện Tiếng Việt
III - Hoạt động dạy và học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
30’
 Nội dung các bước 
1. Tập viết một số từ của bài chính tả: Tiếng hò trên sông.
2. Tập viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) kể về cảm xúc ngày đầu tiên đi học.
3. Nhận xét, đánh giá
 - Tuyên dương, nhận xét
Học sinh viết bảng con
Học sinh viết vở luyện chữ
Lớp nhận xét
Phòng gd&ĐT quận hai bà trưng - hà nội
Trường Tiểu học Lê Văn Tám
Kế hoạch bàI giảng
Tuần: 14	Ngày  tháng  năm 200 
Môn: Tập viết
Tiết số: 69
Lớp: 3B
Tên bài dạy: Tự học có hướng dẫn
I - Mục đích, yêu cầu :
Giúp học sinh thực hành bài tập viết ở nhà (trang sau bài viết ở lớp trong vở tập viết).
Học sinh viết đúng kích thước, kĩ thuật viết, khoảng cách giữa các chữ, hiểu ý nghĩa câu ứng dụng.
II - Đồ dùng dạy học :
Giáo viên: Mẫu chữ
Học sinh : Vở tập viết 3
III - Hoạt động dạy và học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
30’
 Viết theo các bước:
- Nêu kích thước, đường nét của chữ cái
- Nêu kích thước, đường nét của chữ ứng dụng
- Nêu kích thước, đường nét của các chữ trong câu ứng dụng
Lưu ý: Viết nét nối liền giữa các con chữ trong một chữ.
- Thực hành
- Thu bài, chấm và nhận xét
H/s nêu
H/s thực hành
Phòng gd&ĐT quận hai bà trưng - hà nội
Trường Tiểu học Lê Văn Tám
Kế hoạch bàI giảng
Tuần: 14	Ngày  tháng  năm 200 
Môn: Hướng dẫn ôn tập
Tiết số: 70
Lớp: 3B
Tên bài dạy: Tự học có hướng dẫn
I - Mục đích, yêu cầu :
- Giúp học sinh biết cách giải bài toán ôn tập tuần.
- Biết cách trình bày đúng yêu cầu của đề bài.
- Biết cách tóm tắt đề toán bằng sơ đồ.
II - Đồ dùng dạy học :
Giáo viên: Bài ôn tập tuần 11
Học sinh : Bài ôn tập tuần 11
III - Hoạt động dạy và học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
30’
Bài ôn tập tuần 14
Toán:
+ Bài 1: Nắm được từ phép nhân biến đổi thành 2 phép chia tương ứng.
+ Bài 2: Nhớ cách đặt tính chia.
+ Bài 3:Tính được số lần. 
+ Bài 4 và 5: Tóm tắt và giải đúng dạng.
 Tiếng Việt:
Bài 1: Điền chính xác vần từ hợp với từ.
Bài 2: Tìm được đúng bộ phận của câu theo mẫu cho trước.
Phòng gd&ĐT huyện kim sơn
Trường Tiểu học Phát Diệm
Kế hoạch bàI dạy
Tuần: 14	 Thứ ba ngày ..tháng.. năm 200..	 
Môn: Thể dục
Tiết số: 27
Lớp: 3
 Tên bài dạy: Bài 21: Ôn bài thể dục phát triển chung 
I/. Mục tiêu: 
Ôn 8 ĐT vươn thở, tay, chân, lườn, bung, toàn thân, nhảy, điều hoà của bài TDPT chung. Y/c HS biết và thực hiện đợc Đ/T tương đối chính xác
 - Chơi trò chơi “Đua ngựa”. Y/c HS biết cách chơi & chơi đúng luật và chủ động.
II/.Địa điểm phương tiện:
 Sân chơi sạch , an toàn, còi kẻ vạch , dụng cụ ,vẽ ô trò chơi.
 III/. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Phần
 Nội dung
 SLVĐ
 Phương pháp
SL
TG
Mở đầu
-Lớp tập hợp thành 4 hàng dọc.
-Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
-Chạy chậm theo 1 hàng dọc.
-Trò chơi “Thi xếp hàng nhanh”.
-Đi theo vòng tròn vừa đi vừa hát vỗ tay theo nhịp
5’
Lớp trưrởng điều hành báo cáo sĩ số 
-GV điều khiển
Cơ bản
-Ôn tập 8 động tác đã học :
-Vươn thở, tay, chân, lườn., bụng và toàn thân, nhảy,điều hoà
-Trò chơi “đua ngựa”
2l
4x8
13’
12’
-GV điều khiển HS thực hành.
- Lớp tập hợp theo đội hình hàng dọc thực hiện GV quan sát uốn nắn.
- HS thực hành chơi GV theo dõi hướng dẫn GV, cán sự lớp hướng dẫn tổ chức HS chơi.
Kết thúc
-Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
-GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét.
Bài về nhà.
2’
1’
1’
- Ôn bài thể dục đã học
-Ôn các ND rèn luyện tư thế chuẩn bị
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung
 Phòng gd&ĐT huyện kim sơn
 Trường Tiểu học Phát Diệm 
Kế hoạch bàI dạy
 Tuần: 14 	Thứ năm ngàytháng..năm 200.	 
Môn: Thể dục
Tiết số: 28
Lớp: 3
Tên bài dạy:Bài 28:Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung 
I/. Mục tiêu:
	Ôn ài thể dục: vươn thở, tay, chân, lườn,bụng, toàn thân, nhảy của bài TDPT chung. Y/c HS biết và thực hiện Đ/T tương đối chính xác
Trò chơi đua ngựa. Y/c HS biết cách chơi & chơi đúng 
	 luật và chủ động
II/.Địa điểm phương tiện:
 Sân chơi sạch , an toàn, còi kẻ vạch , dụng cụ .
 III/. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Phần
 Nội dung
 SLVĐ
Phương pháp
SL
TG
Mở đầu
-Lớp tập hợp thành 4 hàng dọc.
-Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
-Chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân trường.
-Trò chơi “ Koé cưa lừa xẻ”.
2’
1’
1’
1’
Lớp trưởng điều hành báo cáo sĩ số 
-GV điều khiển, HS thực hiện.
Cơ bản
-Ôn tập bài thể dục đã học :
-Vươn thở, tay chân lườn, bụng, toàn thân, nhảy, điều hoà
- Trò chơi “Đua ngựa”
2l
4x8
15
12’
-GV điều khiển HS thực hành.
- Lớp tập hợp theo đội hình hàng dọc thực hiện GV quan sát uón nắn.
-GV làm mẫu phân tích, HS làm theo mẫu
- HS thực hành chơi GV theo dõi hướng dẫn GV, cán sự lớp hướng dẫn
Kết thúc
-Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
-GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét.
Bài về nhà.
2’
2’
1’
- Ôn Các ĐT đã học
-Ôn các ND rèn luyện tư thế chuẩn bị
 IV. Rút kinh nghiệm bổ sung
 Phòng gd&ĐT huyện kim sơn
 Trường Tiểu học Phát Diệm
 kê hoạch bàI dạy
 Tuần: 14	
Môn: Âm nhạc
Tiết số: 14
Lớp: 3
 Tên bài dạy: Học hát: Ngày mùa vui 
 Dân ca Thái
 I/. Mục tiêu:
HS hát đúng, thuộc bài hát, hát đúng giai điệu của bài dân ca Thái.
Cảm nhận về tình cảm , sự rộn ràng tươi vui của bài hát Ngày mùa vui
HS hào hứng tham gia, hát kết hợp phụ hoạ
Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước
 II/. Đồ dùng dạy học: 
	Giáo viên: Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc 
 Học sinh: Vở tập hát.
 III/. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
T.gian dự kiến
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ: HS hát bài: Lớp 
chúng ta đoàn kết
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
-Bật băng nhạc bài Ngày mùa vui.
- Cho học sinh đọc lời ca
-GVdạy HS hát từng câu, đoạn , hết bài.
-GV cho HS luyện hát theo dãy bàn , tổ, nhóm
* Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3/4.
-GV gõ dệm theo tiết tấu HS lắng nghe
 hát thầm 
+ Các em có nhận xét gì về tiết tấu 4 câu hát?( cách gõ nhịp giống nhau)
-GV Y/c HS hat cả bài lần 2 vỗ tay theo nhịp
4 . Củng cố dặn dò.
cho 2 HS hát biểu diễn
Nhận xét giờ học
 về nhà tập hátlại bài hát này
a) Dạy hát Ngày mùa vui ( Lời 1)
b) Hát kêt hợp gõ đệm .
-HS chia 2 nhóm, một nhóm hát một nhóm gõ đệm theo nhịp 2
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung
 Phòng gd&ĐT huyện kim sơn
 Trường Tiểu học Phát Diệm
 Kế hoạch bàI dạy
 Tuần: 14	 
Môn: Mĩ thuật
Tiết số: 14
Lớp: 3
Tên bài dạy: Bài 14: Vẽ theo mẫu: vẽ con vật quen thuộc 
 I/. Mục tiêu:
HS tập quan sát, nhận xét về đặc điểm, vế hình dáng một số con vật quen thuộc.
Biết cách vẽ và vẽ được hình con vật.
HS yêu mến con vật.
 II/. Đồ dùng dạy học: 
	Giáo viên: Tranh ảnh con vật, tranh vẽ con vật, hình gợi ý HS vẽ, bài vẽ của những lớp trước
 Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, bút màu, thước ke
 III/. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
T.gian dự kiến
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đồ dùng học của HS
3. Bài mới: Giới thiệu bài .
Giới thiệu 1 số hình ảnh con vật HS nhận biết
+ Tên các con vật ?
+ Hình dáng bên ngoài, các bộ phận?
+ Sự khác nhau của cá con vật? 
+ HS tả lại hình dáng con vật?
-Giới thiệu hình gợi ý ,
-Vẽ phác các hình dáng hoạt động của con vật: đi, đứng, nằm, chạy
-Hình gợi ý vẽ
+Cách trang trí trên bát
- GV gợi ý HS nhận xét một số tranh 
-GV gợi ý cách vẽ 
-Đặt bố cục cân đối.
-Phác hình
-Vẽ như mẫu.
-Vẽ màu theo ý thích
A, Quan sát, nhận xét
B, Cách vẽ trang trí cái bát
-Chọn bố cục ngang hay dọc
-Phác hình ảnh chính.
-Phác hình ảnh phụ
-Vẽ các chi tiết .
-Ngắm sửa hình
- Tô màu cho hài hoà
- Ngắm sửa hình và tô màu.
- GV cho HS thực hành, đi quan sát giúp đỡ HS vẽ.
4. Củng cố, dặn dò.
- HS trình bầy tác phẩm
- GV cùng HS đánh giá chung 6 bài.
-NX đánh giá bài vẽ cả lớp.
- Về nhà quan sát một số cái chai.
C,Thực hành
- Hoàn thành bài vẽ đẹp : A+
-: A
- Chưa hoàn thành: B
 IV. Rút kinh nghiệm bổ sung

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan_14.doc.doc