ÔN TẬP V KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TIẾT 1
I-MỤC TIÊU:
-Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 20 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ phút); hiểu nội dung của đoạn, bài. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
-Biết đặt và trả lời câu hỏi với khi nào? (Bài tập 2, 3); biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở bài tập 4).
=>GDhs :Dng từ và đặt câu hay .
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
-GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TUẦN 27 THỨ MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY HAI TĐ 79 Ôn tập tiết 1 TĐ 80 Ôn tập tiết 2 T 131 Số 1 trong phép nhân và phép chia TD 53 Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản CC BA Sáng Chiều CT 53 Ôn tập tiết 3 T 132 Số 0 trong phép nhân và phép chia TCT Luyện tập TNXH 27 Loài vật sống ở đâu? TV 27 Ôn tập tiết 4 TCCT Sông Hương HĐNG Trò chơi vận động TƯ TĐ 81 Ôn tập tiết 5 T 133 Luyện tập ĐĐ 27 Lịch sự khi đến nhà người khác (Tiết 2) LTVC 27 Ôn tập tiết 6 NĂM Sáng Chiều TD 54 Trò chơi: Tung vòng vào đích TLV 27 Kiểm tra định kì T 134 Luyện tập chung TCT Luyện tập KT 27 Làm đồng hồ đeo tay (Tiết 1) TCLTVC Ôn tập SÁU CT 54 Kiểm tra định kì T 135 Luyện tập chung KC 27 Ôn tập tiết 4 TCT Luyện tập SHTT 27 Tổng kết tuần NS: ND: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TIẾT 1 I-MỤC TIÊU: -Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 20 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ phút); hiểu nội dung của đoạn, bài. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). -Biết đặt và trả lời câu hỏi với khi nào? (Bài tập 2, 3); biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở bài tập 4). =>GDhs :Dùng từ và đặt câu hay . II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: -GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1-Ổn định 2-Kiểm tra: 3-Bài mới: Ôn tập tiết 1. 1.Ơn luyện tập đọc và học thuộc lòng -Hs đọc các bài tập đọc tuần 19, 20 và đọc thêm bài : “Lá thư nhầm địa chỉ , Mùa nước nổi” -Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. *Bài tập 2: Tìm bộ phận của mỗi câu trả lời cho câu hỏi “Khi nào ?” -Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về nội dung gì? a)Khi nào hoa phượng vĩ nở đỏ rực? b)Khi nào hoa phượng vĩ nở đỏ rực? *Bài tập 3:Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm a. Những đêm trăng sáng, dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng. b. Ve nhởn nhơ ca hát suốt cả mùa hè. *Bài tập 4.Nĩi lời đáp lại của em : a. Khi bạn cảm ơn em vì em làm việc tốt cho bạn. b. Khi một cụ già cảm ơn em vì em chỉ đường cho cụ. c. Khi bác hàng xóm cảm ơn em vì em đã trông giúp em bé cho bác một lúc. =>GDhs :Dùng từ và đặt câu hay . 4-Củng cố:Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về nội dung gì? 5-Dặn dò:xem tiết ơn tiếp theo . -Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị. - Đọc và trả lời câu hỏi. -Theo dõi và nhận xét. -Tìm bộ phận của mỗi câu dưới đây trả lời cho câu hỏi: “Khi nào?” -Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về thời gian. -Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực. -Hoa phượng vĩ nở đỏ rực khi hè về -Khi nào dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng? -Ve nhởn nhơ ca hát khi nào? a. Có gì đâu./ Không có gì./ Đâu có gì to tát đâu mà bạn phải cảm ơn./ Thôi mà, có gì đâu./ b. Không có gì đâu bà ạ./ Bà đi đường cẩn thận, bà nhé./ Dạ, không có gì đâu ạ./ c. Thưa bác, không có gì đâu ạ./ Không có gì đâu bác, lần sau bác bận bác lại cho cháu chơi với em, bác nhé./ ÔN TẬP ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TIẾT 2 I-MỤC TIÊU: -Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học trong tuần 21 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ phút); hiểu nội dung của đoạn, bài. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). -Nắm được một số từ ngữ về bốn mùa (Bài tập 2); biết đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đọn văn ngắn (Bài tập 3). -Nhớ viết hoa chữ đầu câu . II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: -GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1-Ổn định 2-Kiểm tra: 3-Bài mới: Ôn tập tiết 2. 1.Ơn luyện tập đọc và học thuộc lòng -Hs đọc các bài tập đọc tuần 21 và đọc thêm bài : “Thơng báo của thư viện vườn chim” -Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. 2.Trò chơi mở rộng vốn từ về bốn mùa -Chia lớp thành 4 đội -Mỗi mùa bắt đầu từ tháng nào , kết thúc vào tháng nào ? -Mỗi mùa cĩ hoa gì , quả gì ? -Thời tiết mỗi mùa như thế nào ? -Tuyên dương các nhóm tìm được nhiều từ, đúng. 3.Ngắt đoạn trích sau thành 5 câu và chép vào vở .Nhớ viết hoa chữ đầu câu . -Gọi 1 HS đọc bài làm, đọc cả dấu chấm. -Nhận xét và chấm điểm một số bài của HS. 4-Củng cố:Mỗi mùa bắt đầu từ tháng nào , kết thúc vào tháng nào ? 5-Dặn dò: về nhà tập kể những điều em biết về bốn mùa.Chuẩn bị tiết 3. -Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị. -Đọc và trả lời câu hỏi. -Theo dõi và nhận xét. Mùa xuân Mùa hạ Mùa thu Mùa đông Thời gian Từ tháng 1 đến tháng 3 Từ tháng 4 đến tháng 6 Từ tháng 7 đến tháng 9 Từ tháng 10 đến tháng 12 Các loài hoa Hoa đào, hoa mai, hoa thược dược, Hoa phượng, hoa bằng lăng, hoa loa kèn, Hoa cúc Hoa mậm, hoa gạo, hoa sữa, Các loại quả Quýt, vú sữa, táo, Nhãn, sấu, vải, xoài, Bưởi, na, hồng, cam, Me, dưa hấu, lê, Thời tiết Aám áp, mưa phùn, Oi nồng, nóng bức, mưa to, mưa nhiều, lũ lụt, Mát mẻ, nắng nhẹ, Rét mướt, gió mùa đông bắc, giá lạnh, Trời đã vào thu. Những đám mấy bớt đổi màu. Trời bớt nặng. Gió hanh heo đã rải khắp cánh đồng. Trời xanh và cao dần lên. =>GDHS :Nhớ viết hoa chữ đầu câu . TOÁN ( 131 ) SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA I-MỤC TIÊU: -Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.Biết số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. *Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2. -Giáo dục: cẩn thận khi làm bài. II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: -GV: Bảng phụ bài tập 1. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1-Ổn định 2-Kiểm tra: Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh là: a. 15cm; 10cm; 12cm. b. 7dm; 9dm; 10dm. 3-Bài mới: Số 1 trong phép nhân và phép chia. -Giới thiệu phép nhân có thừa số 1. -GV nêu phép nhân, hướng dẫn HS chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau: 1 x 2 = 1 + 1 = 2 vậy1 x 2 = 2 1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3vậy 1 x 3 = 3 1 x 4 = 1 + 1 + 1 + 1 = 4 vậy1 x 4 = 4 -GV cho HS nhận xét: Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. 2 x 1 = 2 3 x 1 =3 4 x 1 = 4 -HS nhận xét: Số nào nhân với số 1 cũng bằng chính số đó. -Giới thiệu phép chia cho 1 (số chia là 1) -Dựa vào quan hệ của phép nhân và phép chia, GV nêu: 1 x 2 = 2 ta có 2 : 1 = 2 1 x 3 = 3 ta có 3 : 1 = 3 1 x 4 = 4 ta có 4 : 1 = 4 1 x 5 = 5 ta có 5 : 1 = 5 -GV cho HS kết luận: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính só đó. -Thực hành *Bài tập 1: HS tính nhẩm (theo từng cột) *Bài tập 2: Dựa vào bài học, HS tìm số thích hợp điền vào ô trống (ghi vào vở) 4-Củng cố:Bất kì số nào nhân (chia ) với 1 ta được kết quả như thế nào? 5-Dặn dò: làm vở bài tập.Chuẩn bị: Số 0 trong phép nhân và phép chia. -HS chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau: 1 x 2 = 2 1 x 3 = 3 1 x 4 = 4 -Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. -Vài HS lặp lại. -HS nhận xét: Số nào nhân với số 1 cũng bằng chính số đó. -Vài HS lặp lại. -Vài HS lặp lại: 2 : 1 = 2 3 : 1 = 3 4 : 1 = 4 5 : 1 = 5 -HS nêu kết luận *HS tính theo từng cột. 1 x 2 =2 1 x 3 =3 1 x5 = 5 2 x 1 = 2 3 x 1 =3 5 x 1 =5 1 x 1 =1 2 : 1 =2 3 : 1 =3 5 : 1 =5 1 : 1 =1 *Học sinh làm vào tập. 1 x 2 = 2 5 x 1 = 5 3 : 1 = 3 2 x 1 = 2 5 : 1 = 5 4 x 1 = 4 THỂ DỤC. Tiết 53: Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản I/ MỤC TIÊU : -Thực hiện cơ bản đúng động tác đi thường theo vạch kẻ thẳng , hai tay chống hơng và dang ngang . -Thực hiện cơ bản đúng đi kiễng gĩt , hai tay chống hơng .Thực hiện đi nhanh chuyển sang chạy . -Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi . -Tính nhanh nhẹn . II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Vệ sinh sân tập, còi. III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Phần mở đầu : -Gv phổ biến nội dung yêu cầu giờ học . -Xoay một số khớp cổ tay , cổ chân ,đầu gối , vai , hông . -Nhận xét. 2.Phần cơ bản : -Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông :2-3 lần 15m . -Gv chú ý uốn nắn cách cách đặt bàn chân , tư thế thân người (thẳng ) và hai tay . -Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang :2-3 lần 15m . -Đi kiễng gĩt , hai tay chống hông :2-3 lần 15m . -Gv chú ý uốn nắn động tác kiễng gĩt chân của hs . -Đi nhanh chuyển sang chạy :2 - 3 lần 18 – 20m . -Xen kẻ giữa hai lần tập , Gv cùng Hs có nhận xét ., đánh giá .Có thể mỗi đợt đi 3 Hs (theo lệnh của Gv hoặc cán sự lớp ) .Đợt trước đi được một đoạn đợt 2 đi tiếp theo cứ như vậy thực hiện cho đến hết .Đi đến đích các em , các em đi vòng sang 2 phía 2 bên đi thường về tập hợp ở cuối hàng . -Gv sửa chữa uốn nắn những hs làm sai . -Chơi trò chơi : “Kết bạn ” -Gv nêu cách chơi luật chơi . - Hs tiến hành chơi thử sau đó chơi chính thức . -Cho 2 tổ thi đua với nhau . =>Gdhs :Tính nhanh nhẹn . -Giáo viên điều khiển. Nhận xét. 3.Phần kết thúc :Cho hs thả lỏng cơ thể Nhận xét giờ học. Giáo viên hệ thống lại bài. -Tập họp hàng. -Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên 70-80m sau đó chuyển thành đội hình vòng tròn. -Vừa đi vừa thở sâu 6-8 lần. -Xoay cổ tay, vai, gối, hông. -Cán sự lớp điều khiển. -Đi đều theo 2-4 hàng dọc, hát - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - CB XP -Đi đều theo 2-4 hàng dọc -Cúi người. -Nhảy thả lỏng . NS: ND: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TIẾT 3 I ... 6 3 x 4 =12 4 x 5 =20 5 x 1 =5 6 : 2 = 3 12 : 3 = 4 20 : 4 =5 5 : 5 =1 6 : 3 = 2 12 : 4 = 3 20 : 5 =4 5 : 1 =5 *Học sinh thực hành nhẩm theo mẫu. 20 x 4 = 80 60 : 3 = 20 30 x 2 = 60 80 : 4 = 20 20 x 5 = 100 80 : 2 = 40 *Học sinh thực hành làm vào tập. a. tìm x X x 3 = 15 4 x X = 28 X = 15:3 X = 28 : 4 X= 5 X = 7 b. tìm y Y : 2 = 2 Y : 5 = 3 Y = 2 x 2 Y = 3 x 5 Y= 4 Y = 15 Tăng cường Toán(t2) LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU: Củng cố phép nhân chia đã học Vận dụng vào nhân,chia có kèm đơn vị và tìm được thành phần chưa biết GDHS tính cẩn thận,chính xác. II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1-Ổn định 2-Kiểm tra: 3-Bài mới: 1/ Tính nhẩm: Yêu cầu HS nhẩm,nêu nhanh kết quả Nhận xét 2/Tính: Gọi HS nhắc lại cách làm Yêu cầu HS làm vào bảng con 3/ Tìm x: Gọi HS nêu các thành phần can tìm trong phép tính sau đó nêu cách tìm Yêu cầu HS làm bảng con 4-Củng cố-Dặn dò: Về luyện tập thêm 0 + 4 = 4 4 + 0 = 4 4 x 0 = 0 0 x 4 = 0 3 x 1 = 3 1 x 3 = 3 3 : 3 = 1 3 : 1 = 3 0 : 5 = 0 0 : 3 = 0 0 : 4 = 0 0 : 2 =0 5cm x 3 =15cm 4dm x2 =8dm 2L x 10 = 20L 12cm :4=3 cm 8dm :2=4dm 20L:5= 4L *Học sinh thực hành làm vào tập. a. tìm x X x 4 = 16 X :5= 2 X = 16:4 X = 2 x5 X= 4 X = 10 3x X= 15 X = 15:3 X=5 Kỉ Thuật tiết 27 Làm đồng hồ đeo tay (tiết 1) I-MỤC TIÊU: -Biết cách làm đồng hồ đeo tay -Làm được đồng hồ đeo tay . *Làm được đồng hồ đeo tay . Đồng hồ cân đối . -Yêu quý giữ gìn sản phẩm . Yêu quý thời gian . II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1.Giáo viên : Một số mẫu . Quy trình làm đồng hồ đeo tay .Giấy trắng hoặc giấy màu. Kéo, bút màu. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Ổn định : 2.Bài cũ : Tiết trước học thủ công bài gì ? -Nhận xét, đánh giá. 3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Hướng dẫn quan sát và nhận xét . -Gv giới thiệu chiếc đồng hồ đeo tay mẫu . -Đồng hồ đeo tay được làm bằng gì ? -Đồng hồ gồm cĩ những bộ phận nào ? -Đồng hồ đeo tay dùng để làm gì ? -Ngồi giấy thủ cơng ta cĩ thể sử dụng các vật liệu khác như lá chuối , lá dừa -Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu : -Bước 1 :Cắt thành các nan giấy . -Bước 2 : Làm mặt đồng hồ -Bước 3 : Gài dây đeo đồng hồ -Bước 4 : Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ -Gv hướng dẫn hs thực hiện bước 1 :Cắt thành các nan giấy . -Cắt một nan giấy màu nhạt dài 24 ơ , rộng 3 ơ để làm mặt đồng hồ . -Cắt và dán nối thành một nan giấy khác màu dài 30 ơ đến 35 ơ , rổng gàn 3 ơ , cắt dát 2 đầu nan để làm dây đồng hồ . -Cắt một nan dài 8 ơ rộng 1 ơ để làm đai cày đồng hồng . =>Gdhs :Yêu quý đồng hồ , vệ sinh chỗ làm sạch sẽ . -Gv giúp đỡ hs yếu -Đánh giá sản phẩm của học sinh. 4.Củng cố : Làm đồng hồ đeo tay thực hiện qua mấy bước ? 5.Dặn dò:Về làm lại sản phẩm cho đẹp .Chuẩn bị bài mới “Làm đồng hồ đeo tay ”tiếp theo .Mang giấy GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán. Làm dây xúc xích trang trí -2 em lên bảng thực hiện các thao tác gấp.- Nhận xét. Bằng giấy màu Mặt , dây đeo , đai cày dây đồng hồ Trang trí cho đẹp , biết thời gian . - Nhận xét. - HS thực hành làm bước 1 cắt các nan giấy . -Đem đủ đồ dùng. Tăng cường Luyện từ và câu ÔN TẬP I-MỤC TIÊU: Ôn kiểu câu hỏi Khi nào? Ở đâu? Như thê nào? Vì sao? Ôn các thành ngữ nói về con vật. GDHS: Dùng từ chính xác II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Ổn định : 2.Bài cũ : 3.Dạy bài mới : 1/ Ôn kiểu câu hỏi Khi nào? Ở đâu? Như thế nào? Vì sao? Chia lớp làm 2 nhóm,yêu cầu HS đặt câu hỏi và trả lời theo kiểu câu hỏi đã học. Nhận xét 2/ Ôn các thành ngữ nói về con vật. Yêu cầu HS điền vào chổ trống để có thành ngữ đúng: Đen như Hôi như. Nhanh như. Nói như .. Hót như. Dữ như Nhát như.. Khỏe như. 4.Củng cố -Dặn dò:Dùng từ chính xác Nhóm 1 hỏi,nhóm 2 trả lời và ngược lại VD:Bạn học tinh học khi nào?........... Hs làm bài,đọc lại: Đen như quạ Hôi như cú Nhanh như cắt Nói như vẹt Hót như khướu Dữ như hổ Nhát như thỏ Khỏe như voi NS: ND: CHÍNH TẢ ( 54 ) KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Toán LUYỆN TẬP CHUNG I-MỤC TIÊU: -Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học. -Biết thực hiện phép nhân hoặc phép chia có số kèm đơn vị đo.Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính (trong đó có một dấu nhan hoặc chia; nhân chia trong bảng tính đã học).Biết giải bài toán có một phép tính chia. *Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3 câu a; cột 1, 2 câu b), bài 2, bài 3 (b). -Giáo dục: cẩn thận khi làm bài. II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: -GV: Bảng phụ bài tập 1. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1-Ổn định 2-Kiểm tra: 3-Bài mới: Luyện tập chung. *Bài tập 1: HS tính nhẩm. *Bài tập 2: Yêu cầu HS nêu cách thực hiện tính các biểu thức. Hỏi lại về phép nhân có thừa số là 0, 1, phép chia có số bị chia là 0. Viết 3 x 4 + 8= 12 + 8 = 20 *Bài tập 3b: làm vào tập. Tóm tắt 3 học sinh : 1 nhĩm 12 học sinh :nhĩm ? 4-Củng cố: 5 x 4 = 7 x 3 = 32 : 4 = 5-Dặn dò: làm vở bài tập. Chuẩn bị: Đơn vị, chục, trăm, nghìn.1,2 *Học sinh nối tiếp nhau nêu kết quả, mỗi em nêu một phép tính. a. 2 x 4 =8 3 x 5 = 15 4 x 3 = 12 8 : 2 =4 15 : 3 = 5 12 : 4 = 3 8 : 4 = 2 15 : 5 =3 12 : 3 =4 b. 2cm x 4 =8cm 10dm : 5 = 2dm 5dm x 3 = 15dm 12cm : 4 = 3 cm 4L x 5 = 20 L 18 L: 3 = 6L *Học sinh làm vào bảng con -HS tính từ trái sang phải. a. 3 x 4 + 8= 12 + 8 b. 2 : 2 x 0 = 1 x 0 = 20 = 0 3 x 10 – 14 = 30 – 14 0 : 4 + 6 = 0 + 6 = 16 = 6 *Học sinh làm vào tập. Bài giải Sốnhĩm học sinh cĩ là: 12 : 3 = 4 (nhĩm ) Đáp số: 4 nhĩm học sinh ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TIẾT 7 I-MỤC TIÊU: -Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học tuần 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ phút); hiểu nội dung của đoạn, bài. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). -Biết cách đặt câu và trả lời câu hỏi như thế nào? (Bài tập 2, 3); biết đáp lời khằng định, phủ định trong tình huống cụ thể (1 trong 3 tình huống ở bài tập 4). -Giáo dục: các em chăm học. II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: -GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1-Ổn định 2-Kiểm tra: 3-Bài mới: Ôn tập tiết 5. 1.Ơn luyện tập đọc và học thuộc lòng -Hs đọc các bài tập đọc tuần 26 và đọc thêm bài : “Cá sấu sợ cá mập” -Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. *Bài tập 2:Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Vì sao ?” a) Sơn ca khơ cả họng vì khát . b) Vì mưa to , nước suối dâng ngập hai bờ . 3.Đắt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm : a) Bơng cúc héo lả đi vì thương sĩt sơn ca . b) Vì mãi chơi , đến mùa đơng , ve khơng cĩ gì ăn . 4. Nĩi lời đáp của em trong những trường hợp sau : a) Thầy hiệu trưởng nhận lời đến dự liên hoan văn nghệ với lớp em . b) Thầy chủ nhiệm lớp đồng ý cho lớp em đi thăm viện bảo tàng . c) Mẹ đồng ý cho em đi chơi xa cùng mẹ . 4-Củng cố:Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Vì sao ?” 5-Dặn dò: về học lại bài chuẩn bị thi. -Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị. -Đọc và trả lời câu hỏi. -Theo dõi và nhận xét. vì khát vì mưa to Bơng cúc héo lả đi vì sao ? Vì sao đến mùa đơng , ve khơng cĩ gì ăn ? Thay mặt lớp ,em xin cảm ơn thầy . Chúng em rất cảm ơn thầy . Con rất cảm ơn mẹ . Tăng cường Toán(t3) LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU: Củng cố số 0 và số 1 trong phép nhân chia. Giải được bài toán liên quan đến phép chia,xép được hình theo yêu cầu. GDHS tính can than,chính xác II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1-Ổn định 2-Kiểm tra: 3-Bài mới: 1/Bài 1:Nối phép tính với kết quả đúng(SGK tr.134) GV treo bảng phụ Hướng dẫn cách làm bài (2 số giống nhau trừ cho nhau thì = 0) (2 số giống nhau chia cho nhau thì = 1) Bài 2:Gọi 1 em đọc đề(SGK tr 135) Hướng dẫn HS tóm tắt: 4 tổ.24 tờ báo 1 tổ...? tờ báo Chia 4 nhóm,yêu cầu HS làm vào bảng nhóm Bài 3:Xếp các hình tam giác thành hình vuông. Yêu cầu HS xếp hình trước mặt mỗi em Theo dõi tuyên dương bạn làm nhanh,đúng 4-Củng cố-Dặn dò: GDHS tính cẩn thận,chính xác 3 : 3 5 : 5 2 : 2 : 1 1 x 1 1 2 - 2 5 - 5 3 – 2 - 1 0 Bài giải Mỗi tổ nhận được số báo là: 24 : 4 = 6 (tờ) Đáp số: 6 tờ HS làm bài SINH HOẠT LỚP ( 27 ) I. Rút kinh nghiệm tuần 27 - Một số em đi học trễ chưa đúng giờ : - Đi học có chuẩn bị bài ,làm bài đầy đủ khi đến lớp : - Trình bày chữ viết xấu,cẩu thả, chưa đúng độ cao: - Còn một số em chưa thuộc bảng nhân , chia 2,3,4,5 : - Chưa học bài khi đến lớp : - Giữ gìn sách vở đồ dùng chưa cẩn thận ,hay quên dụng cụ học tập: * Gv tuyên dương hs thực hiện tốt II. Phương hướng tuần 28 . - Vào chương trình tuần 28 - HS vâng lời ,lễ phép với thầy cô và người lớn : - Học bài , chuẩn bị bài đầy đủ khi đến lớp: Mang đầy đủ dụng cụ học tập khi đến lớp: Rèn chữ viết cho HS : Phụ đạo hs yếu , bồi dưỡng hs khá: Ơn tập cho hs chuẩn bị thi GKII Kiểm tra sao Nhi đồng . Nhắc nhở hs thực hiện đúng an toàn giao thông . Kiểm tra 5 điều Bác dạy , lời ghi nhớ sao nhi đồng .Chủ đề năm học . Chơi trò chơi : Con thỏ . Vệ sinh trường lớp hằng ngày tự giác và đúng giờ hơn tổ:4 ,2 Aên chín uống sôi,đảm bảo vệ sinh an toàn vệ sinh thực phẩm. Chải răng rửa tay sạch sẽ phòng ngừa bệnh TCM ; SXH . Cắt tóc ngắn ,giữ gìn vệ sinh chân tay sạch se õ .......
Tài liệu đính kèm: