Giáo án môn học Tuần 29 Khối 3

Giáo án môn học Tuần 29 Khối 3

Tập đọc - kể chuyện

Tiết 85+86: BUỔI HỌC THỂ DỤC

I.Mục tiêu

 - Đọc đúng giọng các câu cảm câu cầu khiến.

 - Hiểu ND: ca ngợi quyết tâm vượt khó của một học sinh bị tật nguyền(TL được các câu hỏi trong sgk :)

 - Bước đầu biết kể lại được từng đoạn câu truyện theo lời của một nhân vật.

II. Đồ dùng dạy- học

 Thầy: Tranh minh hoạ trong SGK .

III. Các hoạt động dạy- học

 

doc 22 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 730Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Tuần 29 Khối 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010
Tập đọc - kể chuyện
Tiết 85+86:	buổi học thể dục
I.Mục tiêu
 - Đọc đúng giọng các câu cảm câu cầu khiến.
 - Hiểu ND: ca ngợi quyết tâm vượt khó của một học sinh bị tật nguyền(TL được các câu hỏi trong sgk :) 
 - Bước đầu biết kể lại được từng đoạn câu truyện theo lời của một nhân vật.
II. Đồ dùng dạy- học
 Thầy: Tranh minh hoạ trong SGK	.
III. Các hoạt động dạy- học
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ: 
Gọi 2 HS đọc bài “Tin thể thao”. Trả lời câu hỏi về nội dung bài- Nhận xét, cho điểm.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài :
2.Hướng dẫn luỵên đọc
- GV đọc mẫu
- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
Đọc từng câu
GV theo dõi, sửa sai cho HS
Đọc từng đoạn trước lớp
Hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng
Giúp HS hiểu các từ chú giải cuối bài
Đọc bài trong nhóm
Thi đọc giữa các nhóm
GV nhận xét, biểu dương nhóm đọc tốt
GV cho HS đọc đồng thanh cả bài
3. Tìm hiểu bài
- Nhiệm vụ của bài thể dục là gì?(Mỗi HS phải leo lên trên cùng một cái cột cao rồi đứng thẳng người trên chiếc xà ngang)
- Câu 1(SGK)?(Đê-rốt-xi và Cô-rét-ti leo lên như hai con khỉ,...vì cậu khoẻ chẳng khác gì một con bò mộng non.)
- Câu 2(SGK)?(Ne-li được miễn học thể dục vì bị tật từ nhỏ, nhưng cố xin thầy cho được tập như mọi người vì cậu muốn vượt qua chính mình, muốn làm những việc các bạn làm được)
- Câu 3(SGK)?(Nen-li leo lên một cách chật vật, mặt đỏ như lửa, mồ hôi ướt đầm trán. Thầy bảo cậu xuống nhưng cậu vẫn cố sức leo, cậu rướn người lên thế là nắm được cái xà)
- Câu 4(SGK)?(VD Quyết tâm của Nen-li/ Cậu bé can đảm,...)
- Câu chuyện nói lên điều gì?
*ý chính: Câu chuyện ca ngợi quyết tâm vượt khó của một HS tật nguyền
 4. Luyện đọc lại
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2
Gọi 3 HS thi đọc diễn cảm đoạn 2
 Kể chuyện
*.GV giao nhiệm vụ:
Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời một nhận vật
* Hướng dẫn HS kể chuyện
Gọi 1 HS giỏi kể mẫu
Nhận xét, bổ sung
Cho HS kể chuyện theo nhóm đôi
Mời một số HS thi kể chuyện trước lớp
Nhận xét, biểu dương những HS kể tốt
C.Củng cố - dăn dò :
- GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
- GV nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện. 
- 2 HS đọc bài
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Theo dõi trong SGK
- Nối tiếp đọc từng câu trước lớp
 - HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp- Nêu cách đọc
- Đọc bài theo nhóm 3
- 2 nhóm thi đọc 
- Nhận xét
- Đọc đồng thanh cả bài
- 1 HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm
- Trả lời
- Trả lời
- Đọc thầm đoạn 2 kết hợp quan sát tranh trong SGK
- Trả lời
- Đọc thầm đoạn 2 và 3 kết hợp quan sát tranh trong SGK
- Trả lời
- Nối tiếp nêu ý kiến- Nhận xét
- Trả lời
- 2 HS đọc lại ý chính
- Đọc diễn cảm đoạn 2
- 3 HS thi đọc trước lớp
- Nhận xét
- Lắng nghe
- 1 HS kể mẫu
- Nhận xét
- Kể chuyện theo nhóm
- Một số HS thi kể trước lớp
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
 Toán 
Tiết:141 diện tích hình chữ nhật
I.Mục tiêu
 - Biết quy tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết 2 cạnh của nó.
 - Vận dụng quy tắc tính diện tích hình chữ nhật đơn giản theo đơn vị đo là xăng- ti- mét vuông.
II. Đồ dùng dạy- học
 Thầy: Vẽ sẵn hình chữ nhật có kích thước 3 x 4 cm	
III. Các hoạt động dạy- học
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A.Kiểm tra bài cũ: 
Gọi 1 HS làm bài tập 4(tr 151)
Đáp số: 20 cm2 - Nhận xét, cho điểm
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài :
2 .Xây dựng quy tắc tính diện tích hình chữ nhật
Cho HS quan sát hình chữ nhật trên bảng, yêu cầu HS nhận xét
- Chiều dài HCN có mấy ô vuông?(4 ô vuông)
- Chiều rộng HCN có mấy ô vuông?(3 ô vuông)
- Hình chữ nhật ABCD có bao nhiêu ô vuông?(4 x 3 = 12 ô vuông.)
 - Diện tích mỗi ô vuông là bao nhiêu?(Diện tích mỗi ô vuông là 1 cm2)
- Muốn tính DT hình chữ nhật trên ta làm thế nào? 
 Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
 4 x 3 = 12( cm2)
*Quy tắc: muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng (cùng đơn vị đo)
3.Thực hành
Bài 1:Viết vào ô trống(theo mẫu)
Chiều dài
5 cm
10 cm
32 cm
Chiều rộng
3 cm
4 cm
8 cm
Diện tích HCN
5 x3 = 15(cm2
 10 x 4 = 40( cm2)
32 x 8 = 256(cm2)
Chu vi HCN
(5 + 3 ) x 2
= 16(cm)
(10 +4) x 2 = 28(cm) 
(32+ 8) x 2
= 80(cm)
Bài 2:Gọi HS đọc bài toán, nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán. Yêu cầu HS vận dụng quy tắc làm bài tập
 Bài giải
 Diện tích miếng bìa đó là:
 14 x 5 = 70(cm2)
 Đáp số: 70 cm2
Bài 3:Tính diện tích hình chữ nhật, biết:
Chiều dài 5 cm, chiều rộng 3 cm
 Diện tích HCN là: 5 x 3 = 15 (cm2)
Chiều dài 2 dm, chiều rộng 9 cm
2 dm = 20 cm
 Diện tích HCN là: 20 x 9 = 180 (cm2)
C.Củng cố dặn dò :
 - GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
 - GV nhắc HS về nhà học thuộc quy tắc
- 1 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Quan sát hình chữ nhật trên bảng, nhận xét- Trả lời
- Nêu cách tính DT hình chữ nhật
- Nối tiếp đọc quy tắc
- Nêu yêu cầu bài tập
- Nêu cách làm
- Làm bài vào SGK
- 2 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét
- 1 HS đọc bài toán, cả lớp đọc thầm
- Nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán. Làm bài vào vở
- 1 HS lên bảg chữa bài
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu bài tập
- Làm bài ra bảng con
Nhận xét và nêu cách làm ý b
- Làm ra giấy nháp - 1 HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Buổi chiều Toán
Ôn luyện
I. Mục tiêu:
 - Thuộc quy tắc tính diện tích hình chữ nhật.
 - Biết vận dụng tính diện tích hình chữ nhật. 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Vở BT
II. Các hoạt động dạy và học
1. Bài tập 
 - Hướng dẫn HS làm BT trong VBT
Bài 1, 2 .
Theo dõi HD HS làm bài 
Nhận xét - chữa bài cho HS
Bài 3 ( HS khá giỏi )
- Chữa bài
2. Nhận xét
 + Nhận xét chung 
 - Dặn HS về nhà xem lại bài
HS làm bài vào VBT
Theo dõi
Lắng nghe và thực hiện
Theo dõi
Luyện viết
Buổi học thể dục ( đoạn2)
I Mục tiêu
 - HS thực hiện viết được bài , biết trình bày bài .
 - Rèn kĩ năng viết cho HS .
II . Lên lớp
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn viết bài
 + Hướng dẫn HS viết bài
 -Theo dõi HS viết bài
 - Nhắc nhở hs viết bài
3. Nhận xét:
 - Nhận xét bài viết của HS
 - Dặn HS về nhà viết lại những chữ viết sai .
- Nghe
- Theo dõi
- HS thực hiện viết bài
- Theo dõi - Nhận nhiệm vụ.
Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2010
Toán
Tiết:142 luyện tập
I.Mục tiêu
 - Biết tính diện tích hình chữ nhật.
II. Đồ dùng dạy- học
 Thầy: Hình vẽ bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy- học
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ:
 Gọi 3 HS nêu quy tắc tính diện tích hình chữ nhật, 1 HS lên bảng làm bài tập 2(tr 152) - Nhận xét, cho điểm.
B.Bài mới:
 1. Giới thiệu bài 
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Gọi HS đọc bài toán và nêu cách giải
 Bài giải
 4 dm = 40 cm
 Diện tích hình chữ nhật là:
 40 x 8 = 320 (cm2)
 Chu vi hình chữ nhật là:
 (40 + 8) x 2 = 96(cm)
 Đáp số: 320 cm2, 96 cm
Bài 2:Gọi 1 HS đọc bài toán
Cho HS quan sát hình vẽ, phân tích hình
Yêu cầu HS làm bài vào vở và chữa bài
 Bài giải
 a, Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
 10 x 8 = 80(cm2)
 Diện tích hình chữ nhật DMNP là:
 20 x 8 = 160 (cm2)
 b, Diện tích hình H là:
 80 + 160 = 240 (cm2)
 Đáp số: a, 80 cm2 .
 b, 160 cm2
Bài 3: Bài giải
 Chiều dài hình chữ nhật đó là:
 5 x 2 = 10(cm)
 Diện tích hình chữ nhật đó là:
 10 x 5 = 50 (cm2)
 Đáp số: 50 cm2
C.Củng cố - Dặn dò: 
- GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
- GV nhắc HS về nhà làm bài trong VBT 
- 3 HS nêu quy tắc, 1 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Đọc bài toán
và nêu cách giải
- Làm bài ra giấy nháp
- 1 HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét
- 1 HS đọc bài toán
- Quan sát hình vẽ trên bảng
- Nêu nhận xét và phân tích hình
- Làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét
- Đọc thầm bài tập và tự làm bài vào giấy nháp
- 1 HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Chính tả(N-V)
	Tiết 57 :	buổi học thể dục
I.Mục tiêu
 - Nghe viết đúng đúng bài chính tả trình bày đúng hình thứcbài văn xuôi .
 - Viết đúng các tên riêng người nưới ngoài trong câu truyện.Buổi học thể dục(BT2)
 - Làm đúng BT3a/b.
II. Đồ dùng dạy- học
 Thầy: Bảng lớp viết bài tập 3	
 Trò : Bảng con
III. Các hoạt động dạy- học
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A. Kiểm tra bài cũ: 
Gọi 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết ra bảng con(lên lớp, lên núi, làm việc, la liệt)
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2.Hướng dẫn HS viết chính tả
*GV đọc mẫu đoạn 3
- Câu nói của thầy giáo đặt sau dấu câu nào?(đặt sau dấu hai chấm, trong ngoặc kép)
- Những chữ nào trong bài chính tả cần viết hoa? (Những chữ đầu bài,đầu đoạn văn, đầu câu và tên riêng của người Nen- li)
Đọc từ khó cho HS viết ra bảng con( Nen-li, cái xà, khuỷu tay, thở dốc, rạng rỡ)
*GV đọc cho HS viết bài vào vở
Quan sát, giúp đỡ những HS viết yếu
*Chấm, chữa bài: Chấm 6 bài, nhận xét từng bài 
3. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 2:Viết tên riêng của các bạn HS trong bài “ Buổi tập thể dục”
- Đáp án: Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê,
 Nen-li 
Bài 3: Điền vào chỗ trống s hay x?
Cho HS làm bài vào bảng con
- Đáp án: nhảy xa- nhảy sào- sới vật.
C.Củng cố: Dặn dò :
 - GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
 - GV nhắc HS về nhà làm bài tập 3b.
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết ra bảng con
- Lắng nghe
- Theo dõi trong SGK
- 2 HS đọc lại bài chính tả
- Trả lời
- Trả lời
- Viết từ khó ra bảng con
- Viết bài vào vở
- Lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Làm bài vào VBT
- 1 HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét
- Nêu yêu cầu bài tập
- Làm bài vào bảng con
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Thủ công
	Tiết 29	làm đồng hồ để bàn(tiết 2)
I.Mục tiêu
 - Biết cách làm đồng hồ để bàn 
 - Làm được đồng hồ để bàn bằng giấy.Đồng hồ tương đối cân đối.
II. Đồ dùng dạy- học
 - Thầy: Mẫu đồng hồ để bàn, quy trình làm đồng hồ để bàn
 - Trò : Giấy thủ công, kéo, hồ dán
III. Các hoạt động dạy- học
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
 - Nêu quy trình làm đồng hồ để bàn- Đánh giá, nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2. Các hoạt động
 Hoạt động 3: Thực hành làm đồng hồ để bàn
Yêu cầu HS nhắc lại quy trình làm đồng hồ để bàn
GV gắn quy trình làm đồng hồ lên bảng
Cho HS quan sát Mẫu đồng hồ
- Bước 1: Cắt giấy
- Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ( khung , mặt đế và chân đỡ đồng hồ)
- Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh
Dán mặt đồng hồ vào khung, bôi hồ vừa phải, dán cân đối.
Dán khung đồng hồ vào phần đế ... c những từ dễ viết sai cho HS viết vào bảng con(giữ gìn, mạnh khoẻ, cả nước)
*Đọc cho HS viết bài vào vở
Nhắc HS ngồi viết đúng tư thế, viết đúng chính tả, trình bày sạch sẽ
*Chấm, chữa bài
Đọc cho HS soát lại bài
Chấm 5 bài, nhận xét từng bài
3. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 2: Điền vào chỗ chấm s/x
Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập
- Đáp án: bác sĩ, mỗi sáng, xung quanh, thị xã, ra sao, sút.
Gọi 2 HS đọc lại truyện vui
- Câu chuyện vui trên gây cười ở điểm nào?( Anh béo muốn gầy đi nên sáng nào cũng cưỡi ngựa chạy quanh thị xã, kết quả là con ngựa gầy chứ không phải là anh ta gầy)
C.Củng cố - Dặn dò: 
 GV nhận xét giờ học
 GV nhắc HS về nhà sửa lại lỗi đã mắc
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết ra bảng con theo lời đọc của GV
- Lắng nghe
- Theo dõi trong SGK
- 2 HS đọc lại bài viết
- Trả lời
- Viết từ khó vào bảng con
- Viết bài vào vở
- Soát lại bài
- Lắng nghe
- Đọc yêu cầu bài tập
- Làm bài vào VBT
- 1HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét
- 2 HS đọc lại truyện vui
- Trả lời
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Thứ sáu ngày 2 tháng 4 năm 2010
Toán 
 Tiết 145: phép cộng các số trong phạm vi 100 000
I.Mục tiêu
 - Biết cộng trừ các số trong phạm vi 100 000.
 - Giải toán bằng hai phép tính và bái toán rút về đơn vị . 
II. Đồ dùng dạy- học
 - Thầy: Sơ đồ tóm tắt bài toán 4	
III. Các hoạt động dạy- học
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 1 tiết trước. 3 HS nêu quy tắc tính diện tích hình vuông
Đáp án: 7 x 7 = 49 (cm2)
 5 x 5 = 25 (cm2)
B. Bài mới:
1 .Giới thiệu bài 
2. Giới thiệu phép cộng:
 45732 + 36194
Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và cách tính
 +
45732
2 cộng 4 bằng 6 viết 6
36194
3 cộng 9 bằng 12 viết 2 nhớ 1
81926
7 cộng 1 bằng 8 thêm 1 bằng 9 viết 9
5 cộng 6 bằng 11 viết 1 nhớ 1
4 cộng 3 bằng 7 thêm 1 bằng 8 viết 8
3. Luyện tập
Bài 1:Tính
+
64827
+
86149
+
72468
21957
12735
 6829
86784
98884
79297
Bài 2: Đặt tính rồi tính
 18257 + 64439 2475 + 6820
 +
18257
 +
2475
64439
6820
82696
9295
Bài 3: Bài giải
 Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
 8 x 9 = 72(cm2)
 Đáp số: 72 cm2
Bài 4:
 Bài giải
 AB = 2350 m
 CD = 3 km = 3000 m
 Đoạn đường AD dài là:
 (2350 + 3000) - 350 = 5000(m)
 Đáp số: 5000 m
C.Củng cố - Dặn dò: 
 GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
 GV nhắc HS về nhà làm bài trong VBT
- 1 HS lên bảng làm bài tập, - 3 HS nêu quy tắc
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Đọc phép tính
- Nêu cách đặt tính và cách tính
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm ra giấy nháp
- Nhận xét
- Nhắc lại các bước thực hiện phép cộng
- Nêu yêu cầu bài tập
- Làm bài vào SGK
- 3 HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét
- Nêu yêu cầu bài tập
- Làm bài ra bảng con
- 2 HS lần lượt lên bảng làm bài
- Nhận xét
- 1 HS đọc bài toán, nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán
- Làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét
- Đọc bài toán. Quan sát sơ đồ tóm tắt bài toán
- Nêu cách làm bài
- Cả lớp làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Tập làm văn
	Tiết 29:	viết về một trận thi đấu thể thao
I.Mục tiêu
 - Dựa vào bài văn miệng tuần trước viết một đoạn văn ngắn khoảng 6 câu kể lại một trận thi đấu thể thao .
II. Đồ dùng dạy- học
 Thầy: Bảng lớp viết 6 câu hỏi gợi ý ở bài TLV tuần 28	
III. Các hoạt động dạy- học
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
 Gọi 2 HS kể lại trận thi đấu thể thao 
 - Nhận xét, cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
*Đề bài:Dựa vào bài tập làm văn miệng tuần trước, hãy viết mọt đoạn văn ngắn( khoảng 6 câu ) kể lại một trận thi đấu thể thao mà em đã có dịp xem.
Gọi 2 HS đọc 6 câu gợi ý trên bảng
Nhắc nhở HS dựa vào các câu hỏi gợi ý trên bảng để làm bài, cần viết câu đủ ý, diễn đạt dễ hiểu để có thể hình dung được trận thi đấu thể thao
Yêu cầu HS viết bài
*Chấm, chữa bài:
Chấm 5 bài nhận xét, sửa cho HS từng bài
C. Củng cố - Dặn dò: 
 GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
 GV nhắc HS về nhà học bài
- 2 HS kể lại trận thi đấu thể thao- Nhận xét
- Lắng nghe
- Đọc đề bài, nêu yêu cầu của đề bài.
- 2 HS đọc 6 câu hỏi gợi ý trên bảng
- Lắng nghe
-Viết bài vào vở
- Sửa lại những câu viết sai
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Thể dục
Bài 58 : Bài thể dục với hoa hoặc cờ
 Trò chơi “ai kéo khoẻ”
I. Mục tiêu
 - Ôn bài thể dục phát triền chung với hoa hoặc cờ.Yêu cầu thuộc bài và thực hiện các động tác tương đối chính xác
 - Chơi trò chơi “ Ai kéo khoẻ”.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi.
II. Địa điểm, phương tiện
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ đảm bảo an toàn tập luyện
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Phần mở đầu
Nhận lớp , phổ biến nội dung và yêu cầu giờ tập
Đứng theo vòng tròn khởi động các khớp (1 - 2 phút)
Tổ chức trò chơi “Vòng tròn”(2 phút)
 Chạy chậm trên địa bàn tự nhiên : 100- 200 m
B. Phần cơ bản
a.Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ(7 - 8phút)
Cho HS tập bài TDPTC theo đội hình 3 vòng tròn đồng tâmở giữa có 3 HS đứng quay lưng vào nhau, mặt hướng ra các phía.Tập liên hoàn 8 động tác 2 x 8 nhịp. Yêu cầu cán sự điều khiển
Quan sát, giúp đỡ, sửa cho những HS tập sai
Cho HS triển khai đội hình đồng diễn để tập bài TD phát triển chung một lần mỗi động tác 3 x 8 nhịp
Tập bài thể dục PTC theo tổ
Cho HS thi trình diễn giữa các tổ bài thể dục PTC
 b.Chơi trò chơi “ Ai kéo khoẻ” 10 - 12 phút
- Nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi 
- Chọn 2 HS lên thực hiện động tác
- Cho HS chơi thử sau đó mới cho chơi chính thức 
GV làm trọng tài, nhận xét đánh giá và công bố đội thắng cuộc
C.Phần kết thúc
- Cho HS đi theo vòng tròn, thả lỏng, hít thở sâu( dang tay : hít vào, buông tay: thở ra)
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét giờ học
- Giao bài tập về nhà: Ôn bài thể dục phát triển chung
- Cán sự TD cho lớp tập hợp, điểm số, báo cáo
- Đứng theo vòng tròn khởi độngcác khớp
- Chơi trò chơi “ Vòng tròn”
- Chạy chậm 100- 200 m
- Tập bài TDPTC
- Tập hợp đội hình 3 vòng tròn đồng tâm, tập bài thể dục PTC
- Tập bài TDPTC theo tổ
- Thi đồng diễn bài TD 
- Lắng nghe
- 2 HS thực hiện động tác
- Quan sát, nhận xét
- Chơi thử sau đó chơi chính thức
- Biểu dương đội thắng cuộc
- Chạy chậm, thả lỏng, hít thở sâu
- Nhắc lại những nội dung trong giờ học
- Lắng nghe, ghi nhớ
Chiều
Tự nhiên và Xã hội
Tiết 58 :	thực hành đi thăm thiên nhiên(tiết 2)
I. Mục tiêu
 - Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây con vật đã gặp khi đi thă quan thiên nhiên . 
II. Đồ dùng dạy- học
 - Thầy: chuẩn bị phiếu bài tập cho các nhóm	
 - Trò : Sưu tầm tranh ảnh về động vật, thực vật
III. Các hoạt động dạy- học
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kể tên những con vật và cây trồng ở gia đìng em, nêu ích lợi của chúng
 Nhận xét- Đánh giá
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2. Các hoạt động
* Hoạt động 1:Làm việc theo nhóm
Cho HS làm việc theo nhóm 4, dựa vào sự quan sát trong thực tế về con vật và cây cối, thảo luận, trưng bày tranh ảnh, về động vật, cây cối và trình bày 
Mời đại diện các nhóm trình bày trước lớp
Yêu cầu các nhóm khác nhận xét
* Hoạt động 2: Thảo luận 
GV phát phiếu bài tập cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi trong phiếu
Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
Nhận xét, kết luận.
Kết luận: 
 - Trong tự nhiên có rất nhiều loại thực vật, chúng có hình dáng, độ lớn khác nhau nhưng có đặc điểm chung là:Đều có rễ, thân, lá, hoa, quả
 - Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật có hình dạng, độ lớn khác nhau . Cơ thể gồm có 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển
 - Động vật và thực vật đều là những cơ thể sống chúng được gọi chung là sinh vật
C. Củng cố - Dặn dò
- GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
- GV nhắc HS về nhà học bài
- 2 HS trả lời câu hỏi
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Làm việc theo nhóm 4
- Thảo luận và trưng bày tranh ảnh về cây cối, động vật, 
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét
- Các nhóm nhận phiếu bài tập, thảo luận theo câu hỏi gợi ý trong phiếu
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét
- 2 HS đọc phần kết luận(SGK)
- Liên hệ thực tế về cách chăm sóc, bảo vệ động vật, thực vật
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Sinh hoạt 
nhận xét tuần 29
I.Nhận xét về các mặt hoạt động trong tuần
1.Ưu điểm:
 - Phần lớn các em đều có ý thức tốt trong học tập
 - Cả lớp thực hiện nền nếp tương đối tốt
 - Vệ sinh các khu vực được phân công sạch sẽ
2.Nhược điểm:
 - Một số em chưa có ý thức rèn chữ, giữ vở: ( Hoàng, Thái) 
 - Một số em đi học còn quyên sách vở (Quang, Vĩnh) 
II. Phương hướng phấn đấu trong tuần sau
 - Phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại
 - Thi đua học tập tốt, rèn chữ viết đẹp, đặc biệt là những HS còn phải nhắc nhở nhiều trong tuần cần phải cố gắng nhiều hơn.
 - Chăm sóc tốt bồn hoa
Hoạt động ngoại khoá
Hữu nghị và hoà bình
I. Mục tiêu:
 - Biết được cuộc sống của thiếu nhi cỏc nước trờn thế giới . Biết giỳp đỡ, đồng cảm với cuộc sống cảu thiếu nhi cỏc nước.Đoàn kết , tương thõn, tương ỏi.
 - Vận dụng kiến thức đó học để phỏn đoỏn nguyờn nhõn gõy tai nạn giao thụng. Cú ý thức tuõn thủ và nhắc nhở mọi người thực hiện an toàn giao thụng.
II. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : 
- Tỡm hiểu cuộc sống cỏc thiếu nhi trờn thế giới
- Yờu cầu HS nờu lại cỏc chõu đó học
- Thảo luận đặc điểm thiếu nhi cỏc nước.
Hoạt động 2: 
Trỡnh bày tranh ảnh
- Cỏc nhúm trưng bày tranh ảnh núi về cuộc sống thiếu ở cỏc nước.
- Giới thiệu nội dung tranh của nhúm mỡnh
- Nhận xột và bổ sung thờm về địa hỡnh, kinh tế . . .. của cỏc nước .
Hoạt động 3 : 
- Nờu cảm nghĩ của mỡnh về cuộc sống thiếu nhi cỏc nước.
- Yờu cầu HS nờu cảm nghĩ, nhận xột của mỡnh qua mỗi bức tranh.
Hoạt động 4 : 
- Tỡm hiểu nguyờn nhõn tai nạn giao thụng.
- Đọc mẫu tin trong SGK
- Hỏi:
+ Thời gian xảy ra tai nạn ?
+ Nguyờn nhõn và hậu quả.
- Thử xỏc định nguyờn nhõn tai nạn giao thụng
- Mỗi HS kể lại vụ tai nạn giao thụng mà mỡnh biết.
* Củng cố- Dặn dò
- 1 bạn nờu
-Thảo luận
-Trỡnh bày theo nhúm bàn
-Thuyết minh nội dung tranh của nhúm mỡnh.
- Lắng nghe
-Thảo luận nhúm đụi.
-Cử đại diện nhúm trả lời
-Vài HS kể
-Lần lượt thảo luận và phõn tớch

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 29.3a.doc