Giáo án môn học Tuần 8 Lớp 2

Giáo án môn học Tuần 8 Lớp 2

 Tập đọc

 Tiết 22+23:Người mẹ hiền

I.MỤC TIÊU:

- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài . - Cô giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em hs nn người .

-Kính trọng biết ơn thầy giáo cô giáo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

doc 21 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 753Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Tuần 8 Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÀY DẠY:24. 9. 20112 Âm nhạc Tiết 8 
 Ơn tập 3 bài hát :Thật là hay , Xịe hoa , Múa vui , 
 Tập đọc
 Tiết 22+23:Người mẹ hiền 
I.MỤC TIÊU:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài . - Cô giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em hs nên người .
-Kính trọng biết ơn thầy giáo cô giáo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: Thời khoá biểu
- Gọi 2 học sinh lên bảng kiểm tra
3.Bài mới:Giới thiệu bài.
*Tiết 1 :Luyện đọc 
-GV đọc mẫu toàn bài 
- GV luyện đọc từ HS đọc sai
- Luyện đọc một số câu dài
Đến lượt Nam đang cố lách ra thì bác bảo vệ tới,/ nắm . em// “Cậu nào đấy?// 
*Tiết 2 :Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- Câu 1: Giờ ra chơi, Minh rủ bạn đi đâu?
- Câu 2: Các bạn ấy định ra phớ bằng cách nào ?
- Câu 3: Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cơ giáo làm gì 
- Câu 4:Cơ giáo làm gì khi Nam khóc ? 
 => GDHS : Kính trọng biết ơn thầy giáo cô giáo.
- Câu 5:Người mẹ hiền trong bài là ai ? 
* Luyện đọc lại :Tổ chức cho HS đọc truyện . 
4.Củng cố:Người mẹ hiền trong bài là ai?
5.Dặn dò :Đọc lại bài trả lời lại các câu hỏi.
-Chuẩn bị bài Bàn tay dịu dàng.
- HS đọc bài và TLCH trong bài
- Nối tiếp nhau đọc từng câu
- HS nối tiếp đọc đoạn
- HS đọc nối tiếp lại đoạn
- HS đọc đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Minh rủ Nam trốn học ra phố xem xiếc
-Chui qua chỗ tường thủng
- Cô xin bác bảo vệ nhẹ tay để Nam khỏi bị đau. Sau đó cô nhẹ  em về lớp.
- Cô xoa đầu và an ủi Nam.
a.Mẹ của Nam b. Cô giáo c.Bác bảo vệ 
- HS đọc theo vai .
-Là cô giáo .
-Đọc bài .
Toán
Tiết 36:36 + 15
I.MỤC TIÊU:
 -Biết thực hiện phép cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100,dạng 36 + 15. Biết giải bài tốn theo hình vẽ bằng một phép tính cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100 .(Bài tập cần làm 1(dịng 1) ;2 (a,b) ; 3 )
 -Tính nhanh chính xác 
-Tính cẩn thận chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV:Bộ toán 
HS :Bộ toán 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:26 + 5
 - GV gọi HS làm lại BT 3
 - GV nhận xét cho điểm 
3.Bài mới:Giới thiệu bài
* Giới thiệu phép cộng 36 + 15
- GV nêu bài toán dẫn ra phép tính : Có 36 que tính thêm 15 que tính nữa .Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính
- GV ghi bảng kết quả
 36 + 15 = 51
- Hướng dẫn HS đặt tính dọc
*Thực hành
Bài 1.Bàng con 
Bài 2.Bảng cài 
Bài 3. Tóm tắt 
Gạo : 46 kg
Ngô : 27 kg
Tất cả:  kg?
4.Củng cố: 44 + 37 = 81
5.Dặn dò:về xem lại bài .Chuẩn bị bài Luyện tập.
- HS lên làm
- HS khác nhận xét
-HS thao tác trên que tính tìm kết quả
- HS lên đặt tính
 36
 + 15
 51
 16 26 36 46 56 
+29 +38 +47 +36 +25 
 45 64 83 82 81 
 a) 36 b) 24 
 + 18 + 19 
 54 43 Bài giải
 Cả hai bao có tất cả là:
 46 + 27 = 73 ( kg )
 Đáp số : 73 kg
- 2 HS làm bài 
-Làm bài 4.
NGÀY DẠY :25. 9. 2012 Toán
 Tiết 37:Luyện tập
I/MỤC TIÊU:
-Thuộc bảng 6,7,8,9 cộng với một số . Biết thực hiện phép cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài tốn về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ . Biết nhận dạng hình tam giác .(Bài tập cần làm 1, 2 ,4 ,5 (a))
-Tính nhanh chính xác .
-Tính cẩn thận chính xác,trình bày sạch đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV : BT2, BT5
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
-GV gọi HS lên bảng giải BT 3
-GV nhận xét
3.Bài mới :Giới thiệu bài 
Bài 1:Nhẩm miệng.
Bài 2:Bảng lớp
Bài 4 :Tóm tắt(SGK)
Bài 5:a. Có mấy hình tam giác ?
4.Củng cố:Gọi 2 HS đọc bảng cộng 6 cộng với 1 số.
5.Dặn dò:Học bài,làm bài 3 .Chuẩn bị bài Bảng cộng 
-Lên bảng giải BT 3
-Nhận xét bài làm của bạn
6 + 5 = 11 6 + 6 = 12 6 + 7 = 13 6 + 8 = 14 
5 + 6 = 11 6 + 10 = 16 7 + 6 = 13 6 + 9 = 15
8 + 6 = 14 9 + 6 = 15 6 + 4 = 10 4 + 6 = 10 
Sốhạng
26
17
38
26 
15
Sốhạng 
 5
36
 9
 9
36
Tổng 
31
53
47
35
51
 Bài giải
 Đội hai trồng được số cây là :
 46 + 5 = 51( cây )
 Đáp số : 51 cây
- Có 3 hình
-2 HS đọc bài .
-Làm bài 3.
 Thể dục
Tiết 15:ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOÀ - TRÒ CHƠI “ BỊT MẮT BẮT DÊ ”
I/ MỤC TIÊU :
- Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn,bụng, tồn thân,nhảy của bài thể dục phát triển chung . Bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hòa của bài thể dục phát triển chung .Biết cách chơi và tham gia được . 
-Thực hiện đúng thao tác kỉ thuật .
-Rèn tính nhanh nhẹn ,tổ chức,kỉ luật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV:1 còi + khăn .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1/ Phần mở đầu :
- Gv nhận lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học :
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên 
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu :
2/ Phần cơ bản :
- Động tác điều hòa :
Trước khi tập lần 1 , GV nêu tên động tác , nói ý nghĩa của động tác , sau đó vừa giải thích vừa làm mẫu cho HS tập bắt chứơc theo nhịp hô chậm . Lần 4 -5 , không làm mẫu hoặc để cán sự làm mẫu và hô nhịp , GV uốn nắn động tác cho HS .
- Ôn bài TD :
Lần 1 . do GV điều khiển ; lần 2 : do cán sự điều khiển .
* Trò chơi “ Bịt mắt bắt dê ” :
-GV nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi , chọn 2 HS đóng vai “ dê ” bị lạc đàn và người đi tìm .3 / Phần kết thúc :
 -Cúi người thả lỏng .
 -Nhảy thả lỏng . 
 -GV cùng HS hệ thống bài .
 - GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.
 Chính tả-tập chép
 Tiết 15:Người mẹ hiền
I.MỤC TIÊU :
-Chép lại chính xác bài chính tả ,trình bày đúng lời nĩi nhân vật trong bài .
-Làm đúng các bài tập 2, BT3a phân biệt ao/ au ; r/ d / gi
-Trình bày sạch đẹp,biết ơn quí trọng thầy cô.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV :Bảng phụ kẻ BT 2 
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định :
2.Kiểm tra :
 -GV gọi 2 HS lên bảng viết các từ ngữ sau : nguy hiểm , ngắn ngủi , cái đầu quý báu.
 -GV nhận xét .
3.Bài mới :Giới thiệu bài
 * Hướng dẫn tập chép:
 -GV đọc bài chép
- GV đặt câu hỏi cho HS trả lời :
+ Vì sao Nam khóc ?
+Cô giáo nghiêm giọng hỏi hai bạn thế nào ?
 + Trong bài có những dấu câu nào ?
 - GV hướng dẫn HS viết từ khó : xấu hổ ,bật khóc ,xoa đầu thập thò 
*Bài tập
Bài tập 2: Điền ao hay au vào chỗ trống
- GV giúp HS nắm nội dung bài
- Gọi HS lên làm bài
Bài 3a.Điền vào chỗ trống r/ d gi
4.Củng cố: Gọi 2 HS viết lại các từ đã viết sai.
5.Dặn dò:Về xem lại bài sửa hết lỗiChuẩn bị bài Bàn tay dịu dàng.
-Lớp viết bảng con .
-HS nhận xét
- 2HS đọc lại
-HS trả lời
-Vì đau và xấu hổ
-Từ nay các em có trốn học đi chơi nữa không
- Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm,dấu gạch đầu dòng , dấu hỏi
- Phân tích và viết bảng con
-HS viết vào vở
- HS đọc yêu cầu bài
 a. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ
 b. Trèo cao ngã đau
Con dao, tiếng rao hàng , giao bài tập về nhà 
-HS lên làm bài
-Sửa lại các lỗi sai.
Đạo đức 
Chăm làm việc nhà (tiết 2)
I. MỤC TIÊU :
 - Trẻ em có bổn phận tham gia những việc nhà phù hợp với khả năng giúp đỡ ơng bà cha mẹ.
 - HS tham gia mợt sớ việc nhà phù hợp với khả năng .
 -Chăm làm việc nhà là thể hiện tình thương yêu của em đối với ông bà, cha mẹ
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: 
3.Dạy bài mới :Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1 :Tự liên hệ
-Giáo viên nêu câu hỏi:
+ở nhà, em đã tham gia làm những việc gì? Kết quả của các công việc đó?
+Những việc đó do bố mẹ phân công hay do em tự giác làm?
+Bố mẹ em tỏ thái độ như thế nào về những việc làm của con ?
GV kết luận : Nên tự giác tham gia làm những cơng việc nhà để giúp đỡ cha mẹ.
*Hoạt động 2: Đóng vai
GV chia nhóm và giao cho mỗi nhóm chuẩn bị đóng vai một tình huống
TH1: Hoà đang quét nhà thì bạn đến rủ đi chơi Hoà sẽ
TH2:Anh của Hoà nhờ Hoà gánh nước cuốc đất Hoà sẽ
- Gv kết luận:Cần giúp đỡ cha mẹ làm những việc phù hợp với khả năng.
4.Củng cố:Vì sao cần phải chăm làm việc nhà?
5.Dặn dò:Học bài,Chuẩn bị bài Chăm chỉ học tập.
- HS suy nghĩ trao đổi 
-HS trình bày.
-Trao đổi, nhận xét bổ sung.
-Nhiều HS nhắc lại.
- HS trao đổi và lên đóng vai
- Hs nhận xét về cách đóng vai
-Nhiều HS nhắc lại.
-Học bài.
Kể chuyện
Tiết 8: Người mẹ hiền
I.MỤC TIÊU:
-Dựa theo tranh minh họa, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Người mẹ hiền .
-Hs khá , giỏi biết tham gia dựng lại câu chuyện theo vai
-Kính trọng biết ơn thầy cô giáo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
- GV gọi 2 HS kể lại từng đoạn câu chuyện Mẩu giấy vụn 
- GV nhận xét
3.Bài mới :Giới thiệu bài
*Kể chuyện theo tranh
 - GV gợi ý câu hỏi tranh 1
+ Hai nhân vật trong tranh là ai ? Nói cụ thể về hình dáng từng nhân vật ?
+ Hai cậu trò chuyện với nhau những gì ?
- GV nhận xét
-Tương tự GV hướng dẫn tranh 2,3,4
*Dựng lại câu chuyện theo vai
 -GV sẽ đóng vai người dẫn chuyện
-GV chia nhóm cho HS tập kể theo vai
-GV gọi 3 HS xung phong dựng lại câu chuyện theo vai
 -GV gọi các nhóm thi dựng lại câu chuyện
4.Củng cố:Gọi HS kể lại câu chuyện.
-GD:Kính trọng biết ơn thầy cô giáo.
5.Dặn dò:Dặn HS về tập kể lại chuyện
-Chuẩn bị bài Ôn tập giữa kì I.
 -HS lên kể
 -Lớp nhận xét
- HS quan sát tranh đọc lời nhân vật trong tranh nhớ nội dung từng đoạn câu chuyện
- HS tập kể  ... n cạnh nĩi chuyện Em yêu cầu bài .
- GV nhận xét,chốt lời giải đúng.
=>GDNĩi được lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị đúng lúc
Bài 2.Gọi 1 hs đọc yêu cầu .
a)Cơ giáo (hoặc thầy giáo )lớp 1 của em tên là gì ?
b)Tình cảm của cơ (hoặc thầy )
c)Em nhớ nhất điều gì ở cơ (hoặt thầy )?
d)Tình cảm của em đối với cơ giáo (hoặt thầy giáo ) như thế nào ?
=>GD Lòng kính trọng biết ơn thầy cô giáo.
*Bài 3. Gọi hs đọc yêu cầu .
4.Củng cố:Kể về thầy cô giáo lớp 1 của em ?
5.Dặn dò:Về tập thực hành nói lời mời,nhờ,yêu cầu.
- Chuẩn bị bài Ôn tập giữa kì I.
-HS mở tập
- Đọc đề bài.
- 2 HS thực hành theo tình huống
- HS thi nói theo từng tình huống
- Đọc yêu cầu.
- HS trả lời- HS khác nhận xét
a.Cô giáo lớp 1 của em là cô Hân .
b.Cô rất yêu thương quý mến HS.
c.Em nhớ nhất lúc cô chỉ em viết bài .
d.Em rất yêu thương kính trọng,biết ơn cô của em.
- HS đọc
 - HS làm bài vào vở
- HS đọc đoạn văn vừa viết
 Chính tả-nghe viết
Bàn tay dịu dàng
I.MỤC TIÊU :
-Chép chính xác bài CT trình bày đúng đoạn văn xuơi ; biết ghi đúng các dấu câu trong bài .
-Luyện viết đúng các tiếng có ao/ au ; uôn hay uông 
-Kính trọng biết ơn thầy cô giáo.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định :
2.Kiểm tra :GV gọi 2 HS lên bảng viết các từ:con trăn,cái chăn.
 3.Bài mới :Giới thiệu bài.
 *Hướng dẫn nghe viết :
 -GV đọc mẫu bài chính tả.
+ An buồn bã nói với thầy giáo điều gì ?
+Khi biết An chưa làm bài tập thái độ thầy giáo thế nào ?
 + Bài chính tả có những chữ nào phải viết hoa ?
 + Khi xuống dòng, chữ đầu câu viết thếá nào?
- GV hướng dẫn HS viết từ khó : vào lớp, kiểm tra,bài làm,buồn bã,xoa đầu, trìu mến . 
- GV đọc bài chính tả cho HS viết
-Chấm chữa bài : GV thu vở chấm điểm
*Bài tập
 Bài tập 2: Gọi HS lên làm bài
 BT3a: Gọi HS đọc yêu cầu.
4.Củng cố :Gọi HS lên viết lại các từ khó đã viết sai.
5.Dặn dò:Về xem lại bài sửa hết lỗi
 - Chuẩn bị bài Ôn tập giữa kì I.
 -2 HS viết bảng.
-HS nhận xét
- 2HS đọc lại
 + Thưa thầy,hôm nay em chưa làm bài tập 
+ Thầy không trách,chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An với bàn tay nhẹ nhàng
+ Chữ đầu dòng, tên riêng, sau dấu chấm
+ Viết hoa và thục vào một ô
-HS viết vào vở
-HS nộp vở
+ ao: bao, bào, báo
 + au: báu, nhàu, cau
Đồng ruộng quê em luôn xanh tốt
Nước từ trên nguồn đổ xuống, chảy cuồn cuộn
-HS sửa lỗi sai.
 Sinh hoạt tập thể 
 Tổng kết tuần 8
I. Rút kinh nghiệm:
 - Một số em đi học trễ chưa đúng giờ.
 - Đi học có chuẩn bị bài ,làm bài đầy đủ khi đến lớp .
 - Trình bày sạch đẹp hơn .
 - Còn một số em đọc còn yếu, một số em chưa thuộc bảng cợng trừ 
 - Chưa chuẩn bị bài khi đến lớp .
 - Vệ sinh còn kém .tóc dài .
 - Giữ gìn sách vở đồ dùng chưa cẩn thận .
II. Phương hướng tuần 8:
 - Vào chương trình tuần 8.
HS vâng lời ,lễ phép với thầy cô và người lớn :Đạt , Vũ 
HS nghiêm túc, trật tự trong giờ học . Đạt ,Bảo .
 Không ăn quà vặt trong phạm vi nhà trường :Khoa , Trinh .
Học bài , chuẩn bị bài đầy đủ khi đến lớp. Bảo , Kha , Trinh, Đạt .
 - Mang đầy đủ dụng cụ học tập khi đến lớp :Trinh , Linh , Thư , Đạt .
 Học thuộc các bảng cộng 7+5 : Trinh , Khoa ,Đạt .
Rèn chữ viết cho HS : Khoa , Trinh .
Thực hiện truy bài đầu giờ nghiêm túc và hiệu quả hơn .
Vệ sinh trường lớp hàng ngày tự giác và đúng giờ hơn :tổ 1,2
Cắt tóc ngắn ,giữ gìn vệ sinh chân tay sạch sẽ : Đạt , Vũ
..
 An toàn giao thông (Tiết 5)
 PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 
I. MỤC TIÊU
- HS biết một số loại xe thường thấy đi trên đường bộ .
-HS phân biệt xe thô sơ vá xe cơ giới và biết tác dụng của các loại PTGT .
-GD HS: có thói quen quan sát trên đường đi, chú ý khi đi đường, chạy xe bên tay phải .
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
 1.Ổn dịnh:
 2.Kiểm tra : Đi bộ và qua đường an toàn 
- Khi đi bộ trên đường , em cần chú ý điều gì ?
- Không nên qua đường ở những nơi như thế nào ?
 3.Dạy bài mới :GTB 
*Hoạt động 1: 
- Hằng ngày các em đến trường bằng loại xe gì ? (xe máy , xe ô tô , xe đạp  đó là các phương tiện giao thông đường bộ )
- Đi xe đạp , xe máy nhanh hơn hay đi bộ nhanh hơn ? (PTGT giúp con người đi lại nhanh hơn ) .
*Hoạt động 2: Nhận diện các phương tiện giao thông 
-Trực quan : Tranh (SGK hình 1 , 2)
-Trả lời các câu hỏi sao .
 - Xe ở H1 đi nhanh hay chậm ? (đi nhanh )
Khi đi phát ra tiếng động lớn hay nhỏ ? (lớn )
Chở hàng ít hay nhiều ? ( nhiều )
Loại nào dễ gây nguy hiểm hơn ? (những xe ở hình 1 )
Xe ở H1,2 xe gì ? (H1 xe cơ giới , H2 xe thô sơ )
 * Kết luận : 
-Xe thô sơ là các loại xe đạp , xích lô, xe bò , xe ngựa  Xe này đi chậm ít gây nguy hiểm .
-Xe cơ giới là các loại xe : ô tô , xe máy . Xe cơ giới đi nhanh dễ gây nguy hiểm . 
-Khi đi trên đường chúng ta cần chú ý tới âm thanh của các loại xe (tiếng động cơ, tiếng còi ) để phòng tránh nguy hiểm .
=> GDHS Chạy xe bên tay phải , chú ý các loại xe phòng tránh nguy hiểm .
4.Củng cố : Có mấy loại PTGT trên đường bộ ?
5.Dặn dò: Học bài. Chuẩn bị bài Ngồi an toàn trên xe đạp, xe máy .
EM TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ
 I. Mục tiêu
 -HS kể tên và mô tảmột số đường phố nơi em ở hoặc đường phố mà em biết. HS biết được sự khác nhau của đường phố, ngã ba, ngã tư
-HS nhận biết được sự khác nhau của đường phố
-HS thực hiện đúng quy định đi trên đường phố.
 II. Chuẩn bị
 GV: Tranh SGK
 III.Các hoạt động dạy học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: Thế nào là an toàn ,nguy hiểm ?
3.Bài mới:Giới thiệu bài 
 *Hoạt động 1:Tìm hiểu đặc điểm đường phố nhà em
- Mô tả được đặc điểm chính của đường phố nơi em ở
- Kể tên và mô tả một số đường phố em thường đi qua.
- GV chia lớp thành các nhóm cho HS thảo luận
+Hằng ngày em đến trường bằng phương tiện gì?
+Đường đến trường ở nông thôn hay thành thị ?
+Khi đi trên những con đường đó, em cần chú ý điều gì?
+Em thấy xe cộ đi lại trên đường như thế nào ?
- Gv kết luận:Cần nhớ tên đường phố nơi em ở,khi đi trên đường phải cẩn thận.
*HĐ2:Tìm hiểu đường phố an toàn và chưa an toàn
-HS phân biệt được những đặc điểm an toàn hay chưa an toàn trên đường phố.
-Đại diện nhóm trình bày.
Kết luận:Đường phố là nơi đi lại của mọi người,khi đi nên đi sát lề phải hoặc trên vỉa hè để đảm bảo an toàn.
4.Củng cố:Thế nào là đường phố an toàn?
5.Dặn dò:Học bài.đi học sát lề phải.
Chuẩn bị bài Hiệu lệnh của cảnh sát giao thông.BBGT đường bộ.
Hát
Tiết 8:Ôn bài :Thật là hay,Xòe hoa, Múa vui
I. MỤC TIÊU:
 - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca
 - Biết hát kết hợp với gõ đệm 
- Biết phân biệt âm thanh cao- thấp, dài ngắn .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV: nhạc cụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1.Ổn định
1.Ổn định :
2.Kiểm tra : GV gọi 3 HS hát lại 3 bài 
- GV nhận xét
3. Bài mới:Giới thiệu bài
*Hoạt động 1: Ôn 3 bài hát Thật là hay,Xòe hoa,Múa vui
+Ôn bài hát Thật là hay
-GV cho HS ôn theo nhóm
-HS hát nhóm
- HS hát trước lớp
- Hát kết hợp vỗ tay
+ Ôn bài Xòe hoa
-Cho HS hát cá nhân, nhóm
-Gọi HS hát trước lớp
-Hát kết hợp 1 số động tác múa đơn giản.
+ Ôn bài Múa vui
-GV yêu cầu HS hát theo nhóm
- Gọi HS hát trước lớp
-HS vừa hát vừa múa theo nhóm 5 em
*Hoạt động 2:Phân biệt âm thanh Cao thấp – dài ngắn.
-GV dùng giọng hát thể hiện các âm cao –thấp,dái-ngắn cho HS phân biệt.
4.Củng cố: 3 HS trình diễn trước lớp lại 3 bài hát đã học.
5.Dặn dò: Về tập hát lại3 bài hát.
 - Chuẩn bị bài Chúc mừng sinh nhật.
Mĩ thuật (T8)
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: XEM TRANH “ TIẾNG ĐÀN BẦU”
I Mục tiêu:
HS làm quen, tiếp xúc tìm hiểu vẻ đẹp trong tranh của họa sĩ.
Mơ tả được các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh.
Yêu mến chú bộ đội.
II Chuẩn bị:
 GV: 
 HS: Vở vẽ và dụng cụ học vẽ.
III Các hoạt động dạy học:
 1 Ổn định:
 2 Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 3 Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Xem tranh.
 GV cho HS quan sát tranh vở tập vẽ. 
 GV gợi ý các câu hỏi cho
 + Em hãy kể tên bức tranh và tên họa sĩ? 
 + Tranh vẽ mấy người?
 + Anh bộ đội và hai em bé đang làm gì?
 + Em có thích tranh Tiếng đàn bầu của họa sĩ Sỹ Tốt không? Vì sao?
+ Trong tranh, họa sĩ đã sử dụng những màu nào?
GV gợi ý thêm cho HS thấy.
 + Tranh vẽ anh bộ đội đang làm gì?
 + Hai em bé trong tranh đang làm gì?
+Bên cửa sổ còn có gì?
Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá.
GV nhận xét khen những em tích cực phát biểu đóng góp ý kiến.
 HS quan sát tranh vẽ vở vẽ
 HS vừa quan sát vừa nêu nhận xét của mình
 Tên tranh là: Tiếng đàn bầu của họa sĩ Sỹ Tốt 
 Tranh vẽ có chú bộ đội và 2 em bé 
 HS nêu và giải thích vì sao em thích 
Màu trong tranh có đậm nhạt làm rõ hình ảnh chính. 
Tranh vẽ anh bộ đội đang ngồi trên chiếc chõng tre đang say mê gãy đàn. 
 Hai em bé trong tranh một em 
 quỳ bên chõng, một em nằm trên 
chõng tay tì má chăm chú lắng nghe. 
Hình ảnh cô thôn nữ đang hong tóc, vừa lắng nghe tiếng đàn bầu.
HS bình chọn bạn có các ý kiến phát biểu hay
 4 Củng cố:HS nhắc lại tên tranh, tên tác giả bức tranh. 
 5 Dặn dò: Sưu tầm tranh ảnh in trên báo. Quan sát các loại mũ( nón khác nhau để chuẩn bị cho tiết sau vẽ theo mẫu. Vẽ cái nón.

Tài liệu đính kèm:

  • docG.an tuan 8.doc