Giáo án môn lớp 3 - Tuần 13 đến tuần 16

Giáo án môn lớp 3 - Tuần 13 đến tuần 16

I) Mục Tiêu:

A. Tập đọc:

1) Rèn kú năng đọc thành tiếng: Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh dễ viết sai dc phương ngữ: Bok Pa, trên đỉnh, càn quét, lũ làng, Sao Rua, mạnh hung, người Thượng.

2) Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống pháp.

B. Kể chuyện:

1) Rèn kú năng nói: Biết kể một đoạn của câu chuyện theo lời một nhân vật trong truyện.

2) Rèn kĩ năng nghe.

II) Đồ Dùng Dạy Học:

Anh hùng Núp trong sách giáo khoa.

III) Hoạt Động Dạy - Học:

 

doc 136 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 1167Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn lớp 3 - Tuần 13 đến tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13: Chủ điểm: bắc - trung - nam
 Thứ hai ngày tháng năm 200
Tiết 37: 	Taọp ủoùc-Keồ chuyeọn
Người con của tây nguyên
I) Mục Tiêu:
A. Tập đọc: 
1) Rèn kú năng đọc thành tiếng: Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh dễ viết sai dc phương ngữ: Bok Pa, trên đỉnh, càn quét, lũ làng, Sao Rua, mạnh hung, người Thượng.
2) Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống pháp.
B. Kể chuyện:
1) Rèn kú năng nói: Biết kể một đoạn của câu chuyện theo lời một nhân vật trong truyện.
2) Rèn kĩ năng nghe.	
II) Đồ Dùng Dạy Học: 
Anh hùng Núp trong sách giáo khoa.
III) Hoạt Động Dạy - Học:
hoạt động dạy
hoạt động học
Kiểm tra bài cũ:
Gọi học sinh đọc bài luôn nghĩ đến miền Nam và trả lời câu hỏi.
Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh.
Bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
2) Luyện đọc;
a) Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
Giáo viên viết bảng từ Brok.
Giáo viên nhắc học sinh nghỉ hụi rõ sau các dấu câu, cụm từ.
Cho học sinh tìm hiểu các từ Núp, bok, càn quét, lũ làng, sao xua, mạnh hung, người thượng, kêu, coi.
3) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Anh Núp được tỉnh cử đi đâu ?
Hai học sinh đọc bài.
Học sinh đồng thanh: brok.
Học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
Đọc từng đoạn trước lớp.
Đọc từng đoạn trong nhóm.
1 học sinh đọc đoạn 1.
Đi dự Đại hội thi đua.
ở Đại hội về, anh Núp kể cho dân làng biết những gì ? 
Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa ? 
Những chi tiết nào cho thấy dân làng Kông Hoa rất vui, rất tự hào về thành tích của minh ?
Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì ? 
Khi xem những vật đó thái độ của mọi người ra sao ?
4) Luyện đọc lại:
Giáo viên đọc diễn cảm đoạn 3
Gọi vài học sinh thi đọc.
Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Kể chuyện
a) Chọn kể lại một đoạn của câu chuyện Người con của tây Nguyên.
b) Hướng dẫn học sinh kể bằng lời của nhân vật.
Có thể kể theo lời anh Núp, anh thế, một người dân làng Kông Hoa.
Kể đúng chi tiết trong câu chuyện nhưng có thể dùng từ đặt câu khác, tưởng tượng thêm vài chi tiết phụ không lệ thuộc hoàn toàn vào lời văn.
Học sinh chọn vai, suy nghĩ về lời kể.
5) Củng cố, dặn dò;
Giáo viên khen ngợi học sinh đọc bài tốt, kể chuyện hay.
Đất nước minh ... làm rẫy giỏi.
Núp được mời ... khắp nhà.
Nghe anh Núp ... đúngđấy.
Đại hội tặng ... cho Núp.
Mọi người ... mãi nửa đêm.
Vài học sinh tiếp nối nhau đọc.
Học sinh đọc yêu cầu bài.
Học sinh đọc thầm để hiểu yêu cầu bài.
Học sinh thi kể.
Học sinh nêu ý nghĩa truyện.
Môn toán
Tuần 13: 
Tiết 61: so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
áp dụng để giải bài toán có lời văn.
B. Đồ dùng dạy học:
	Tranh vẽ minh hoạ bài toán như trong sách giáo khoa.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết 60.
Nhận xét chữa bài và cho điểm.
Dạy học bài mới:
Giới thiệu bài.
Hướng dẫn thực hiện so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
Nêu ví dụ.
Đoạn thẳng AB dài 2 cm; đoạn thẳng CD dài 6 cm.
Hỏi độ dài đoạn thẳng CD dài gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB? 
Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB.
Ta nói rằng độ dài đoạn thẳng AB bằng đoạn thẳng CD.
 Kết luận: Muốn tìm độ dài đoạn thẳng AB bằng một phần mấy đoạn thẳng CD ta làm như sau:
Giới thiệu bài toán:
Phân tích bài toán. thực hiện theo hai bước (tương tự như ví dụ).
Tuổi con bằng một phần 
3 học sinh làm bài.
A B
 2 cm 
C D 
 6 cm
Học sinh thực hiện phép chia:
6 : 2 = 3 (lần)
+ Thực hiện phép chia độ dài của CD cho độ dài AB: 6 : 2 = 3 (lần).
Độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn CD. 
Tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con? 30 : 6 = 5 (lần)
 30 tuổi
Mẹ
Con 6 tuổi
mấy tuổi mẹ? 
Thực hành:
Bài 1: gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
Bài 2: Thực hiện hai bước như trong sách toán 3.
Phải tìm số sách ngăn dưới gấp mấy lần số sách ngăn trên? 
Phải tìm số sách ngăn trên bằng một phần mấy số sách ngăm dưới? 
Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu có thể thể thực hiện hai bước.
Củng cố, dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
Nhận xét tiết học.
Giải:
Tuổi mẹ gấp tuổi con một số lần là:
 30 : 6 = 5 (lần)
Vậy tuổi con bằng tuổi mẹ.
Đáp số: 
Học sinh thực hiện theo mẫu và viết vào vở.
8 : 2 = 4 - Học sinh trả lời: 8 gấp 2 là 4 lần, hoặc 8 gấp 4 lần 2.
Học sinh trả lời: 2 bằng của 8. 
Viết vào ô tương ứng cột 4. 
24 : 6 = 4 (lần).
Học sinh trả lời rồi viết 
 Giải
Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên một số lần là:
24 : 6 = 4 (lần)
Vậy số sách ngăn trên bằng số sách ngăn 
dưới.
Đáp số: 
Có thể thực hiện bằng cách sau: tính 6 : 2 = 3 (lần)
Viết số ô vuông màu xanh bằng số ô vuông 
màu trắng.
Anh văn 
Thứ ba ngày thỏng năm 200
Mĩ Thuật 
-----------------------------------------------------
Tuần 13 Tiết 25 chính tả (Nghe - Viết)
Đêm trăng trên Hồ Tây.
Phân biệt iu/uyu, d/gi, dấu hỏi/dấu ngã.
I. Mục đích, yêu cầu:
 Rèn kĩ năng viết chính tả. 
Nghe - Viết chính xác bài Đêm trăng trên Hồ Tây. Trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ.
Luyện đọc, viết đúng một số chữ có vần khó iu/uyu, tập giải câu đố để xác định cách viết một số chữ có âm đầu hoặc thanh dể lẳn.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp viết (2 lần) các từ ngữ bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi học sinh viết các từ có vần at/ac, các từ có tiếng bắt đầu bằng tr/ch.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị.
a/ Giáo viên đọc bài:
Hướng dẫn học sinh nắm nội dung.
Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như thế nào?
Bài viết có mấy câu?
Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao phải viết hoa những chữ đó?
b/ Giáo viên đọc cho học sinh viết.
c/ Chấm, chữa bài.
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
a/ Bài tập 2: 
Gọi học sinh nêu yêu cầu.
Gọi học sinh thi làm bài đúng nhanh trên bảng lớp.
Giáo viên sửa lời phát âm cho học sinh.
1 học sinh đọc - 2 học sinh viết bảng lớp.
1, 2 học sinh đọc lại.
(Trăng toả sáng ... thơm ngào ngạt)
(6 câu)
Học sinh viết bài.
5 - 7 học sinh mang vở chấm.
Học sinh làm bài cá nhân vào vở.
Học sinh đọc lại kết quả theo lời giải đúng.
Học sinh đọc yêu cầu của bài và các câu đố.
Học sinh quan sát tranh minh hoạ gợi ý giải câu đố.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
b. Bài tập 3:
Gọi chọn cho học sinh làm bài tập 3a hay 3b.
4. Củng cố, dặn dò:
 Những học sinh viết bài còn sai lỗi chính tả về nhà luyện tập. HTL các câu đố.
Học sinh bảng viết lời giải đố.
a/ Con ruồi, quả dừa, cái giếng.
b/ Con khỉ, cái chổi, quả đu dủ.
Toỏn
Tiết 62: Luyện tập
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh rèn kỹ năng so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
Rèn luyện kỹ năng giải bài toán có lời văn.
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra các bài tập của tiết 61.
Nhận xét chữa bài và cho điểm học sinh.
 2. Dạy học bài mới:
Giới thiệu bài.
Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1: Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
+ Muốn tìm số con trâu bằng một phần mấy số con bò thì phải biết số con trâu và số con bò. Đã biết số trâu (7 con). Phải tìm số bò (hơn số trâu 28).
+ Có 7 con trâu và 35 con bò. Muốn tìm số con trâu bằng một phần mấy số con bò thì phải tìm xem số con bò gấp mấy lần số con trâu?
Bài tập 3: Học sinh thực hiện theo hai bước.
2 học sinh làm bài trên bảng.
+ Học sinh thực hiện hai bước chia 12 : 3 = 4; 12 gấp 4 lần 3.
+ Viết 3 bằng của 12.
Học sinh thực hiện hai bước: 
Học sinh trả lời và nêu phép tính: 7 + 28 = 35 (con).
Học sinh trả lời chọn phép tính 35 : 7 = 5 (lần).
Số con trâu bằng số con bò.
Giải
Số con bò là: 7 + 28 = 35 (con).
Số con bò gấp số con trâu một số lần là: 35 : 7 = 5 (lần).
Vậy số con trâu bằng số con bò.
Đáp số: 
Giải
Số con vịt đang bơi là:
48 : 8 = 6 (con).
Số con vịt ở trên bờ là:
48 - 6 = 42 (con); 
Đáp số: 42 con
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
3. Củng cố, dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà làm bài tập luyện tập thêm.
Nhận xét tiết học.
Xếp 4 hình tam giác như sau:
tuần 13: 	Đạo đức
Quan tâm, gIúp đễế hàng xóm láng giềng
I. Mục tiêu:
1. Học sinh hiểu:
Thế nào là quan tâm, gúp đụừ hàng xóm láng giềng.
Sự cần thiết phải quan tâm, giúp đụừ hàng xóm láng giềng.
2. Học sinh biết quan tâm , giúp đụừ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày.
3. Học sinh có thái độ tôn trọng, quan tâm tới hàng xóm láng giềng.
II. Tài liệu và phương tiện:
Vở bài bài tập đạo đức.
Phiếu giao việc cho hoạt động 3, tiết 2.
Các câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về chủ đề bài học.
Đồ dùng để đóng vai trong hoạt động 3, tiết 2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Tiết 1: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Hoạt động 1: Phân tích truyện chị Thuỷ của em.
Mục tiêu: Học sinh biết được một biểu hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
Giáo viên kể chuyện có sử dụng tranh.
Giáo viên kết luận: Ai cũng có lúc gặp khó khăn, hoạn nạn. Những lúc đó rất cần sự cảm thông, giúp đỡ của những người xung quanh. Vì vậy, không chỉ người lớn mà trẻ em cũng cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm vừa sức mình.
 Hoạt động 2: Đặt tên tranh.
Mục tiêu: Học sinh hiểu được ý nghĩa của các hành vi việc làm đối với hàng xóm, láng giềng.
Giáo viên chia nhóm thảo luận.
GVkết luận về nd từng bức tranh.
 Học sinh lắng nghe đàm thoại theo các câu hỏi.
Trong câu truyện có những nhân vật nào ?
Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của Thuỷ ?
Thuỷ đã làm gì để bé Viên chơi vui ở nhà ?
Vì sao mẹ của bé Viên lại thầm cảm ơn bạn Thuỷ.
 Học sinh thảo luận về nội dung một tranh và đặt tên cho tranh.
 Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý.
 Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
Mục tiêu: Học sinh biết bày tỏ thái độ của mình trước những ý kiến, quan niệm có liên quan đến việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
Giáo viên kết luận.
Hướng dẫn thực hành.
Sưu tầm các truyện, thơ, ca dao, tục ngữ, ... và vẽ tranh về chủ đề quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
Học sinh thảo luận nhóm bày tỏ thái độ với các quan niệm có liên quan đến nội ... 
Đáp số: 19 quả táo.
 Bài 4: Học sinh sử dụng bộ hình, ghép hình.
Củng cố - dặn dò: 
 Về nhà luyện tập thêm về tính giá trị của biểu thức.
 Nhận xét tiết học.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 16: 	
	Tiết 16	 Tập viết
 ôn chữ hoa M
I. Mục đích, yêu cầu:
	Cũng cố cách viết chữ hoa M thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết tên riêng: M ạc Thị Bưởi bằng chữ cở nhỏ. 
- Viết câu ứng dụng: M ột cây làm chẳng nên non / Ba cây chụm lại nên hòn núi cao trên dòng kẻ ô ly.
II. Đồ dùng dạy học:
- Maóu chữ viết hoa M 
- Giáo viên viết sẵn lên bảng tên riêng M ạc Thị Bưởi và câu tục ngữ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài viết ở nhà.
- Nhắc lại câu ứng dụng đã học.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẩn viết trên bảng con
a) Luyện viết chữ hoa:
 Giáo viên viết mẩu nhắc lại cách viết
 M M T T B B
b) Luyện viết từ ứng dụng: 
 Mạc Thị Bưởi quê ở Hải Dương, là một nữ du kích hoạt động ở vùng địch tạm chiếm trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, bị địch bắt tra tấn dã man chị vẫn không khai. Bọn giặc tàn ác đã cắt cổ chị. 
c) Học sinh viết câu ứng dụng:
 Câu tục ngữ: Khuyên con người phải đoàn kết. Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh.
3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở
- Học sinh mang vở chấm.
- 1 học sinh nhắc lại.
- 3 học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con.
- Học sinh tìm các chữ hoa: M, T, B.
- Học sinh tập viết bảng con.
- Học sinh đọc từ ứng dụng: 
 Mạc Thị Bưởi 
- Học sinh tập viết bảng con.
- Học sinh đọc câu ứng dụng.
M ột cây làm chẳng nên non / Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
- Học sinh viết bảng con: M ột, Ba
+ Viết chữ M 1 dòng.
+ Viết chữ T, B 1 dòng.
+ Viết tên riêng Mạc Thị Bưởi 2 dòng.
+ Viết câu tục ngữ: 2 lần.
4. Chấm, chữa bài.
5. Củng cố dặn dò
- Học sinh chưa viết bài xong về nhà hoàn thành bài.
- Học thuộc lòng câu tục ngữ.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh viết vào vở.
 5, 6 học sinh mang vở chấm.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 32: tự nhiên và xã hội
Bài 32: 
làng quê và đô thị
I) Mục Tiêu:
Sau bài học, học sinh có khả năng:
Phân biệt sự khác nhau giữa làng quê và đô thị.
Liên hệ với cuộc sống và sinh hoạt của nhân dân ở địa phương.
II) Đồ Dùng Dạy Học: 
Các hình trong sách giáo khoa trang 62, 63.
III) Hoạt Động Dạy - Học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: Tìm hiểu về phong cảnh, nhà cửa, đường xá ở làng quê và đô thị.
 ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công... xung quanh nhà có vườn cây, chuồng trại, đường làng nhỏ, ít người và xe cộ qua lại. ở đô thị, người dân thường đi làm trong các công sở, cửa hàng, nhà máy, ... nhà ở tập trung san sát, đường phố có nhiều người và xe cộ đi lại.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Mục tiêu: Kể được tên những nghề nghiệp mà người dân ở làng quê và đô thị thường làm.
Nghề nghiệp ở đô thị: Buôn bán.
Hoạt động 3: 
Vẽ tranh: Khắc sâu và tăng thêm 
Học sinh làm việc theo nhóm.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm, các nhóm khác bổ sung.
Học sinh chia nhóm căn cứ vào kết quả thảo luận ở hoạt động 1 để tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân ở làng quê và đô thị .
Một số nhóm trình bày kết quả theo bảng dưới đây:
Nghề nghiệp ở làng quê: Trồng trọt
Từng nhóm liên hệ về nghề nghiệp và hoạt động chủ yếu của nhân dân nơi các em đang sống.
hiểu biết của học sinh về đất nước.
Giáo viên nêu chủ đề: Hãy vẽ về thành phố (thị xã) quê em.
Giáo viên nhận xét tiết học.
Về nhà tiếp tục hoàn thành tranh vẽ (nếu chưa xong).
Mỗi học sinh vẽ một tranh.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sỏu ngày thỏng năm 200
Tuần 16 
Tiết 32 chính tả (Nghe - Viết)
 Về quê ngoại 
 Phân biệt tr/ch; dấu hỏi/dấu ngã.
I. Mục đích, yêu cầu:
	Rèn kĩ năng viết chính tả: 
Nhớ - viết lại chính xác nội dung, đúng chính tả, trình bày đúng 10 dòng thơ đầu bài Về quê ngoại.
Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ viết lẩn: tr/ch, dấu hỏi/dấu ngã.
II. Đồ dùng dạy học:
	Ba tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 2a hoặc câu đố.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi học sinh viết bảng lớp những từ ngữ bài tập 2.
Giáo viên nhận xét ghi điểm cho học sinh.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn học sinh nhớ viết.
a/ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
Giáo viên đọc 10 dòng đầu bài thơ về quê ngoại.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách trình bày đoạn thơ viết theo thể lục bát.
b/ Hướng dẫn học sinh viết bài.
 Giáo viên ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày.
c/ Chấm và chữa bài.
 Giáo viên chấm 5 đến 7 bài.
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2.
Giáo viên dán 3 tờ phiếu lên bảng.
Cả lớp và giáo viên nhận xét.
3 học sinh viết bảng lớp.
Cả lớp viết bảng con.
Hai học sinh đọc thuộc lòng đoạn thơ. Cả lớp đọc thầm theo để ghi nhớ.
Cho học sinh đọc thầm đoạn thơ. Chú ý các từ ngữ hương trời, ríu rít, rực màu, lá thuyền, êm đềm ...
Học sinh đọc lại một lần đoạn thơ để ghi nhớ.
Học sinh gấp sách giáo khoa tự nhớ lại đoạn thơ và viết vào vở.
3 tốp mỗi tốp 6 em tiếp nối nhau điền tr/ch vào chỗ trống.
Một số học sinh đọc lại các câu ca dao hoặc câu đố.
 Công cha - trong nguồn, chảy ra - kính cha - cho tròn chữ hiếu. 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
4.Củng cố, dặn dò:
Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà học thuộc lòng câu ca dao và hai câu đố bài tập 2.
Nhận xét tiết học.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 16:	 Tiết 16 	 Tập làm văn
	Nghe kể: Kéo cây lúa lên
	Nói về thành thị nông thôn
I. Mục đích yêu cầu:
 Rèn kĩ năng nói:
Nghe - nhớ những tình tiết chính tả để kể lại đúng nội dung truyện vui kéo cây lúa lên. Lời kể vui, khôi hài.
Kể được những điều em biết về nông thôn (hoặc thành thị) theo gợi ý trong sách giáo khoa. Bài nói đủ ý, dùng từ đặt câu đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa truyện kéo cây lúa lên.
Bảng lớp viết gợi ý.
Bảng phụ viết bài tập 2.
Một số tranh ảnh cảnh nông thôn.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cuừ:
Gọi học sinh kể lại truyện giấu cày.
Đọc lại bài viết giới thiệu về tổ em và các bạn tổ em.
Nhận xét ghi điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng daón làm bài tập
a) Bài tập 1:
Gíáo viên kể cho học sinh nghe.
 + Truyện này có những nhân vật nào?
 + Khi thấy lúa ở ruộng nhà mình xấu, chàng ngốc đã làm gì?
 + Chị vợ ra đồng thấy kết quả ra sao?
 + Vì sao lúa nhà chàng ngốc bị héo?
 + Câu chuyện buồn cười ở điểm nào?
Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn người hiểu truyện, biết kể giọng vui, khôi hài.
b) Bài tập 2:
 Giáo viên giúp học sinh hiểu gợi ý a của bài. Các em có thể kể những điều mình biết về nông thôn (hay thành thị) nhờ một 
Một học sinh kể.
2 học sinh đọc.
 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
 (Chàng ngốc và vợ)
(Kéo cây lúa lên cho cao hơn cây lúa nhà bên cạnh)
 (Cả ruộng lúa héo rủ)
Cây lúa bị kéo lên, đứt rể nên héo rủ.
1 học sinh giỏi kể lại truyện.
Từng cặp học sinh kể
3, 4 học sinh thi kể trước lớp
 1 học sinh đọc yêu cầu bài
1 học sinh làm mẩu dựa vào gợi ý tập nói trước lớp để cả lớp nhận xét.
chuyến đi chơi, xem một chương trình tivi nghe một ai đó kể chuyện.
3. Cuỷng cố - dặn dò:
Giáo viên nhận xét biểu dương những học sinh học tốt.
 Về nhà suy nghĩ thêm về nội dung, cách diễn đạt của bài kể về thành thị, nông thôn.
Một số học sinh trình bày nói trước lớp.
Cả lớp bình chọn những bạn nói về thành thị và nông thôn hay nhất.
Tuần 16: 
Tiết 80: Luyện tập
A. Mục tiêu:
	Giúp học sinh: củng cố và rèn luyện kỹ năng tính giá trị củ các biểu thức có dạng chỉ có phép tính cộng, trừ, chỉ có phép tính nhân, chỉ có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên kiểm tra học sinh quy tắc tính giá trị của các biểu thức đã học.
Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
Thực hành:
 Bài 1:
Xem trong biểu thức có tính nào?
Vận dụng quy tắc đã học để xác định phép tính nào cần thực hiện sau:
 Tính toán cụ thể theo thứ tự, trình bày theo mẫu.
 Bài 2: Tương tự bài 1.
 a/ 375 - 10 x 3 = 375 - 30 = 345.
 b/ 306 + 93 : 3 = 306 + 31 = 337.
 Bài 3: 
 Bài 4: Đọc biểu thức tính giá trị biểu thức.
 Giáo viên chữa bài và cho điểm học sinh.
Củng cố, dặn dò:
 Về nhà luyện tập thêm về tính giá trị biểu thức.
 Nhận xét tiết học.
 3 học sinh đọc
125 - 85 + 80 = 40 + 80 = 120
b/ 64 : 8 + 30 = 8 + 30 = 38.
 5 x 11 - 20 = 55 - 20 = 35
 Học sinh tự làm bài và kiểm tra chéo.
 Học sinh nêu theo mẫu.
 - Số 90 là giá trị của biểu thức 70 + 60 : 3
 - Biểu thức 70 + 60 : 3 có giá trị là 90.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13-16.doc