I. Mục đích, yêu cầu:
1. Nhận biết và sử dụng đúng một số từ thường dùng ở miền Bắc, miền Trung, miền Nam qua bài tập phân loại từ ngữ và tìm từ cùng nghĩa thay thế từ địa phương.
2. Luyện tập sử dụng đúng các dấu chấm, dấu chấm than qua bài tập đặt dấu câu thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn .
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp kẻ sẳn bảng phân loại ở bài tập 1 và các từ ngữ địa phương.
- Bảng phụ ghi đoạn thơ bài tập 2.
- Một tờ phiếu khổ to viết 5 câu văn có ô trống cần điền ở bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học:
Môn : LUYEÄN Tệỉ & CAÂU Tuần 13 Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2005 Tiết 13 Mở rộng vốn từ: Từ địa phương. Dấu chấm hỏi, chấm than. I. Mục đích, yêu cầu: Nhận biết và sử dụng đúng một số từ thường dùng ở miền Bắc, miền Trung, miền Nam qua bài tập phân loại từ ngữ và tìm từ cùng nghĩa thay thế từ địa phương. Luyện tập sử dụng đúng các dấu chấm, dấu chấm than qua bài tập đặt dấu câu thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn . II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp kẻ sẳn bảng phân loại ở bài tập 1 và các từ ngữ địa phương. Bảng phụ ghi đoạn thơ bài tập 2. Một tờ phiếu khổ to viết 5 câu văn có ô trống cần điền ở bài tập 3. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh làm bài tập 1, bài tập 3. Giáo viên nhận xét ghi điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. a. Bài tập 1: Giáo viên giúp học sinh hiểu yêu cầu bài tập. Nhiệm vụ của các em là đặt đúng vào bảng phân loại: + Từ miền Nam. + Từ miền Bắc. Qua bài tập này, các em sẽ thấy từ ngữ trong tiếng việt rất phong phú. Cùng một sự vật, đối tượng mà mỗi miền có thể có những cách gọi khác nhau. b. Bài tập 2: Cả lớp và giáo viên nhận xét. Giáo viên viết bảng lời giải đúng. Hai học sinh làm miệng mỗi em làm 1 bài. Học sinh đọc nội dung bài tập. 2 học sinh lên bảng thi làm bài đúng, nhanh. 3, 4 học sinh nhìn bảng kết quả đọc lại. 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. Trao đổi nhóm tìm từ gần nghĩa. Viết kết quả vào nháp. 4, 5 học sinh đọc kết quả để củng cố, ghi nhớ ... c. Bài tập 3: Giáo viên nhắc học sinh viết vào vở loại nháp câu văn có ô trống. 3. Củng cố, dặn dò: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại nội dung bài tập 1, 2 để củng cố hiểu biết về từ địa phương ở các miền đất nước. Cả lớp làm vào vở bài tập. Cả lớp chữa bài. Một người kêu lên: Cá heo! Anh em ùa ra vỗ tay hoan hô: “A! cá heo nhảy múa đẹp quá!” Có đau không, chú mình ? Lần sau, khi nhảy múa, phải chú ý nhé! Tuần 14 Thứ tư ngày 07 tháng 12 năm 2005 Tiết 14 Ôn tập về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu: Ai thế nào? I. Mục đích, yêu cầu: 1. Ôn về từ chỉ đặc điểm: Tìm được các từ chỉ đặc điểm, vận dụng hiểu biết về từ chỉ đặc điểm, xác định đúng phương diện so sánh trong phép so sánh. 2. Tiếp tục ôn kiểu câu: Ai thế nào? tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai (còn gì, cái gì)? và thế nào? II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết những câu thơ bài tập 1. Một tờ giấy khổ to viết bảng bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh làm bài tập 1, bài tập 3. Giáo viên nhận xét ghi điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. a. Bài tập 1: Tre và lúa ở dòng thơ 2 có đặc điểm gì? (xanh). Sông máng ở dòng thơ và 4 có đặc điểm gì? Tương tự giáo viên hướng dẫn học sinh tìm các từ chỉ đặc điểm của các sự vật tiếp theo. b. Bài tập 2: Các em phải đọc từng dòng, từng câu thơ, tìm xem mỗi dòng, mỗi câu thơ, tác giả muốn so sánh các sự vật với nhau về những đặc điểm gì? + Tác giả so sánh những sự vật nào với nhau. + Tiếng suối tiếng hát được so sánh với nhau về đặc điểm gì? Hai học sinh làm bài tập. 1 học sinh đọc nội dung bài tập. 1 học sinh đọc lại 6 dòng thơ bà vẽ quê hương. (xanh mát) 1 học sinh nhắc lại các từ chỉ đặc điểm của từng sự vật trong đoạn thơ. Học sinh làm bài vào vở bài tập Học sinh đọc lần lượt từng câu. So sánh tiếng suối với tiếng hát. Đặc điểm trong tiếng suối trong như tiếng hát xa. Tương tự học sinh suy nghĩ làm bài b, c, d. Học sinh làm bài vào vở. c. Bài tập 3: Cả 3 câu văn trong bài tập đều viết theo mẫu? Giáo viên hướng dẫn học sinh gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì) ? gạch 2 gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi thế nào? 3.Củng cố, dặn dò: Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà xem lại các bài tập. Học tại lớp câu thơ có hình ảnh so sánh đẹp ở bài tập 2. Cả lớp đọc thầm yêu cầu Ai (cái gì, con gì)? thế nào ? Học sinh tìm đúng bộ phận chính trong mỗi câu trả lời câu hỏi. Học sinh làm bài vào vở bài tập. Tuần 15 Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2005 Tiết 15 Mở rộng vốn từ các dân tộc. Luyện đặt câu có hình ảnh so sánh. I. Mục đích, yêu cầu: 1. Mở rộng vốn từ về các dân tộc: Biết tên một số dân tộc thiểu số ở Nước ta, điền đúng từ ngữ thích hợp điền vào ô trống. 2. Tiếp tục học về phép so sánh: Đặt được câu có hình ảnh so sánh. II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ Việt Nam để chỉ nơi cư trú của từng dân tộc, kèm ảnh một số y phục dân tộc. 4 tờ giấy khổ A4 để học sinh làm bài tập 1 theo nhóm. 4 bảng giấy viết 4 câu văn bài tập 2. Tranh minh họa bài tập 3 sách giáo khoa. Bảng lớp viết 3 câu văn bài tập 4. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh làm bài tập 2 và bài tập 3 trong tiết luyện tập viết câu tuần 14. Giáo viên nhận. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. a. Bài tập 1: Kể tên một số dân tộc thiểu số ở Nước ta mà em biết: Cả lớp và giáo viên nhận xét bình chọn nhóm có hiểu biết rộng. b. Bài tập 2: Giáo viên dán 4 bảng giấy gọi 4 học sinh điền từ. Cả lớp và giáo viên nhận xét. c. Bài tập 3: Trăng được so với quả bóng tròn/ Quả bóng tròn được so sánh với mặt trăng. Hai học sinh làm bài. Học sinh đọc yêu cầu bài tập. Học sinh làm việc theo nhóm trao đổi, viết nhanh tên các dân tộc thiểu số. Đại diện mỗi nhóm dán bài lên bảng đọc. Học sinh viết vào vở. Học sinh đọc nội dung bài làm bài cá nhân. 4 học sinh điền từ thích hợp. 4 học sinh đọc lại các câu đã hoàn chỉnh. Học sinh yêu cầu bài tập. 4 học sinh tiếp nối nhau nói lên từng cặp sự vật được so sánh nhau. Nụ cười của bé được so với bông hoa/ Bông hoa được so sánh với nụ cười của bé. Ngọn đèn được so sánh với ngôi sao/ Ngôi sao được so sánh với ngọn đèn. Hình dáng nước ta được so sánh với chữ S/ Chữ S được so sánh với hình dáng của nước ta. d. Bài tập 4: Giáo viên gọi học sinh tiếp nối nhau đọc bài làm. Giáo viên điền từ ngữ đúng vào chỗ trống trong các câu văn viết trên bảng. Công cha nghĩa mẹ được so sánh như núi Thái Sơn, như nước trong nguồn chảy ra. Trời mưa, đường đất sét trơn như bôi mỡ. ở Thành phố có nhiều toà nhà cao như núi như trái núi. 3. Củng cố, dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà xem lại các bài tập 3 và 4 để ghi nhớ hình ảnh so sánh đẹp. Nhận xét tiết học. Học sinh làm bài cá nhân, mỗi em tập viết câu văn có hình ảnh so sánh. Học sinh đọc nội dung bài làm bài cá nhân vào vở bài tập. Cả lớp sửa bài tập nếu sai. Tuần 16 Thứ tư ngày 21 tháng 12 năm 2005 Tiết 16 Mở rộng vốn từ: Thành thị - Nông thôn. Dấu phẩy. I. Mục đích, yêu cầu: 1. Mở rộng vốn từ về Thành thị - Nông thôn. 2. Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy. II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ Việt Nam có tên các tỉnh, huyện. Bảng lớp viết đoạn văn trong bài tập 3. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh làm bài tập 1, 3. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. a. Bài tập 1: Nêu tên các Thành phố , mỗi em kể được ít nhất tên một vùng quê. Giáo viên mời lần lượt đại diện các bàn kể. Giáo viên treo bản đồ Việt Nam, kết hợp chỉ tên Thành phố trên bản đồ. Kể tên một vùng quê mà em biết. Giáo viên có thể kết hợp chỉ bản đồ cho cả lớp thấy vùng quê đó thuộc tỉnh nào. b. Bài tập 2: Giáo viên chốt lại tên một số sự vật và công việc tiêu biểu. c. Bài tập 3: Giáo viên kiểm tra học sinh làm bài dán 3 bảng giấy, mời 3 em lên bảng thi làm bài đúng, nhanh. Hai học sinh làm bài. Học sinh đọc yêu cầu bài tập. Học sinh trao đổi theo bàn thật nhanh. Học sinh nhắc tên các Thành phố trên đất nước ta theo vị trí từ Bắc đến phía Nam. Mỗi học sinh kể ít nhất tên một làng, xã, quận, huyện. Học sinh đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ , trao đổi phát biểu ý kiến. Học sinh đọc yêu cầu của bài làm bài CN. 3 học sinh lên bảng thi làm bài đúng, nhanh đọc lại đoạn văn sau khi đã điền đúng dấu phẩy. Nhân dân ta luôn ghi sâu lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Đồng bào Kinh hay Tày, Mường hay Dao, Gia - Rai hay Ê - đê, Xơ - đăng hay Ba na, 3. Củng cố, dặn dò: Giáo viên khen những học sinh học tốt. Nhắc học sinh về nhà đọc lại đoạn văn của bài tập 3. và các dân tộc anh em khác đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau.
Tài liệu đính kèm: