Giáo án môn Luyện từ và câu lớp 3 - Tuần 17 đến tuần 20

Giáo án môn Luyện từ và câu lớp 3 - Tuần 17 đến tuần 20

I. Mục đích, yêu cầu:

1. Ôn về các từ chỉ đặc điểm của người, vật.

2. Ôn tập mẩu câu Ai thế nào?

3. Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy

II. Đồ dùng dạy học.

- Bảng lớp viết nội dung bài tập1.

- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2, bài tập 3.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 3 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 1513Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Luyện từ và câu lớp 3 - Tuần 17 đến tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư, ngày 28 tháng 12 năm 2006
tuần 17	 	Tiết 17	 Luyện từ và câu
Ôn về từ chỉ đặt điểm.
 Ôn tập câu Ai thế nào? Dấu phẩy.
I. Mục đích, yêu cầu:
Ôn về các từ chỉ đặc điểm của người, vật.
Ôn tập mẩu câu Ai thế nào?
Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy
II. Đồ dùng dạy học.
Bảng lớp viết nội dung bài tập1.
Bảng phụ viết nội dung bài tập 2, bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
Kiểm tra bài cuừ:
Gọi học sinh nêu miệng bài tập 1, 3.
Giáo viên nhận xét.
Dạy bài mới:
Giới thiệu bài.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1;
Tìm hiểu từ ngữ nói về đặc điểm của một nhân vật.
Bài tập 2:
- Có thể đặt nhiều câu theo mẩu Ai thế nào? để tả một người, vật, cảnh đã nêu.
- Giáo viên nhận xét, gọi học sinh (4,5) dán bài lên bảng lớp.
c. Bài tập 3: Cách thực hiện như hai bài tập trên. Sau khi học sinh làm bài CN, phát biểu ý kiến giáo viên treo bảng phụ, mời học sinh thi điều dấu phẩy đúng nhanh.
- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh.
3. Cuỷng cố, dặn dò:
- Về nhà xem lại các bài tập chính tả, viết hoàn chỉnh nếu chưa hoàn thành.
- Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh nêu miệng
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh làm bài cá nhân
- Học sinh tiếp nố nhau phát biểu ý kiến
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 
- Học sinh đọc lại câu mẩu
- Cả lớp là bài tập CN
- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu văn:
a) Bác nông dân rất chăm chỉ
b) Bông hoa trong vườn thật tươi tắn
c) Buổi sáng hôm qua lạnh buốt
- Học sinh làm bài cá nhân, phát biểu ý kiến, thi điền dấu phẩy đúng nhanh.
a) ếch con ngoan ngoãn, chăm chỉ và thông minh.
b) Nắng cuối thu vàng óng dù giửa trưa cũng chỉ dìu dịu.
c) Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong, trôi lặng lẽ giửa những ngọn cây hè phố.
	tuần 18 :	ôn tậpcuối học kì I
Thứ tư, ngày 11 tháng 01 năm 2006
tuần 19	 	Tiết 19	 Luyện từ và câu
Nhân hóa, ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi khi nào?
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Nhận biết được hiện tượng nhân hóa, cách nhân hóa.
2. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi khi nào?
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ trả lời BT 2, 1.
- Bảng lớp viết sẵn các câu văn bài tập 3, các câu hỏi bài tập 4.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
Giới thiệu bài
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
a) Bài tập 1:
- Giáo viên kiểm tra tại chổ bài làm 1 số học sinh.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét
b) Bài tập 2:
Trong bài thơ Anh Đom Đóm còn những con vật nào nữa được gọi và mô tả như người?
Cả lớp và giáo viên nhận xét.
c) Bài tập 3:
Đọc kỷ từng câu văn, xác định đúng bộ phận nào trong câu trả lời cho câu hỏi khi nào?
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng
d) Bài tập 4:
Bài tập ôn cách đặt và trả lời câu hỏi khi nào?
Cả lớp và giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Cuỷng cố, dặn dò:
- Gọi học sinh nhắc lại những điều mới học về nhân hóa.
- nhận xét tiết học.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh làm việc độc lập cá nhân
- 3 học sinh lên bảng làm bài.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh làm bài cá nhân
- Học sinh phát biểu ý kiến
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Học sinh làm việc cá nhân
- Học sinh phát biểu ý kiến
- 3 học sinh lên bảng gạch một gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi khi nào?
- Học sinh nhẩm câu trả lời phát biểu ý kiến
- Học sinh viết vào vở 3 câu trả lời:
+ Lớp em bắt đầu vào học kì II từ ngày 20 tháng 01.
+ Ngày 31 tháng 5 học kì II kết thúc.
+ Đầu tháng 6 chúng em được nghỉ hè.
Thứ tư, ngày 18 tháng 01 năm 2006
tuần 20	 	Tiết 20	 Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Tổ quốc, dấu phẩy
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Mở rộng vốn từ về tổ quốc
2. Luyên tập về dấu phẩy
II. Đồ dùng dạy và học:
- Bảng lớp kẻ saỹn bảng phân loại để học sinh làm bài tập.
- Tóm tắt tiểu sử 13 vị anh hùng được nêu trên bài tập 2
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cuừ:
- Kiểm tra học sinh nhắc lại kiến thức đã học: nhân hóa là gì? Nêu ví dụ ...
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
a) Bài tập 1:
- Giáo viên mở bảng phụ, mời 3 học sinh lên bảng thi làm bài đúng, nhanh.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng.
b) Bài tập 2:
+ Kể tự do, thoải mái và ngắn gọn những gì em biết về một số vị anh hùng.
+ Cả lớp và giáo viên nhận xét chọn bạn kể ngắn gọn, rõ ràng
c) Bài tập 3:
- Giáo viên mở bảng phụ mời 3 học sinh lên bảng thi làm bài. Sau đó từng em đọc kết quả.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, sữa bài, chốt lại lời giải đúng.
3. Cuỷng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà tìm hiểu thêm 13 vị anh hùng đã nêu tên ở bài tập 2.
- 2 học sinh nhắc lại.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Lượt học sinh kể.
- Học sinh khác kể, bổ sung những ý mới.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài cá nhân.
- 3,4 học sinh đọc lại câu văn đã được đặt đúng dấu phẩy: Bấy giờ ở Lam Sơn có ông Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa. Trong những năm đầu, nghĩa quân còn yếu, thường bị giặc vây. Có lần, giặt vây rất ngặt, quyết bắt sống bằng được chủ tướng Lê Lợi.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 17-20.doc