Bài 1 : Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI
I. Mục tiêu:
- HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.
- Tập quan sát mô tả hình dáng, màu sắc trong tranh.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên:
- Tranh ảnh vui chơi của thiếu nhi.
- Tranh phiên bản trong vở tập vẽ `
2. Học sinh:
- Sưu tầm tranh, ảnh nếu có
III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu :
Tuần 1 Ngày soạn : Giảng : Khối 1 1A : 1B : 1C : 1D : 1Đ : 1E : Bài 1 : Thường thức mĩ thuật Xem tranh thiếu nhi vui chơI I. Mục tiêu: - HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi. - Tập quan sát mô tả hình dáng, màu sắc trong tranh. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: - Tranh ảnh vui chơi của thiếu nhi. - Tranh phiên bản trong vở tập vẽ ` 2. Học sinh: - Sưu tầm tranh, ảnh nếu có III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu : 1.ổn định : - HS hát 2.Kiểm tra : - Kiểm ta đồ dùng 3. Bài mới : - GV giới thiệu tranh, ảnh của thiếu nhi để HS nhận biết. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động1: Giới thiệu tranh về đề tài thiếu nhi vui chơi (6p') - GV giới thiệu tranh để HS quan sát và gợi ý nhận biết đề tài thiếu nhi vui chơi : - Theo em : Chủ đề vui chơi có rộng không? - Có nhiều hoạt động giống nhau không? ( Chủ đề vui chơi rất rộng có nhiều hoạt động khác nhau với nhiều cảnh vui chơi ) - GV nhấn mạnh : Đề tài vui chơi rất rộng, phong phú và hấp dẫn người vẽ. Nhiều bạn đã say mê đề tài này và vẽ được những bức tranh đẹp. * Hoạt động2 : Hướng dẫn xem Tranh (26p') - GV giới thiệu tranh phiên bản có chủ đề thiếu nhi vui chơi yêu cầu học sinh quan sát. đặt câu hỏi gợi ý - Tranh vẽ những hình ảnh gì ? - Em thích bức tranh nào nhất ? - Em thấy bức tranh đó như thế nào ? - Trong tranh có những hình ảnh nào? em hãy kể lại và mô tả động tác của các bạn ? - Hình ảnh chính to nhất nằm ở giữa bức tranh có tác dụng làm rõ nội dung của bức tranh. - Theo các em hình ảnh nào là hình ảnh chính ? (Hình ảnh thuyền và người ) - Hình ảnh phụ là hình ảnh làm cho bức tranh sinh động hơn. - Theo em hình ảnh nào là hình ảnh phụ ? (Nước và cảnh vật xung quanh ) - Trong tranh có những màu gì ? ( Xanh ,vàng, nâu, tím) - Em thích màu nào nhất? - GV giới thiệu tiếp tranh của HS năm trước yêu cầu HS nhận xét về các hình ảnh có trong tranh. * Hoạt động 3: Hướng dẫn nhận xét, đánh giá (2p') - GV nhận xét chung giờ học. - Khen ngợi HS có nhiều ý kiến phát biểu. 1. Quan sát tranh đề tài vui chơi - Quan sát tranh - Suy nghĩ trả lời - HS lắng nghe 2. Xem tranh - Quan sát tranh - Quan sát suy nghĩ trả lời câu hỏi - Suy nghĩ trả lời câu hỏi - HS quan sát tranh và đưa ra một số ý kiến của mình . - Suy nghĩ trả lời câu hỏi - Suy nghĩ trả lời câu hỏi 3. Nhận xét, đánh giá - HS lắng nghe 4. Củng cố - dặn dò :(1p') - Về nhà tập quan sát và nhận xét tranh. Tuần 2 Ngày soạn : Giảng : Khối 1 1A : 1B : 1C : 1D : 1Đ : 1E : Bài 2: vẽ nét thẳng I. Mục tiêu : - HS nhận biết được hình dạng của nét ngang, nét thẳng dọc, nét thẳng nghiêng. - HS biết cách vẽ nèt thẳng . - Biềt phối hợp các nét thẳng để vẽ,tạo hình đơn giản. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : - Hình vẽ các dạng nét thẳng khác nhau. - Hình gợi ý cách vẽ nét thẳng. - Bài vẽ của HS năm trước . 2.Học sinh : - Bút chì, màu, vở tập vẽ III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu 1.ổn định : - HS hát 2.Kiểm tra: - Kiểm tra đồ dùng 3.Bài mới : - GV giới thiệu các dạng nét thẳng để HS nhận biết. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát nhận xét (5p') - Giới thiệu tranh vẽ các loại nét thẳng yêu cầu học sinh quan sát. - Chỉ vào các nét thẳng và gợi ý học sinh : Đây là nét thẳng gì ? ( Nét thẳng xiên, ngang, đứng, gấp khúc ) - GV chỉ vào cạnh bàn, bảng... để HS thấy rõ hơn về các nét "thẳng ngang", " thẳng đứng" - GV vẽ lên bảng các nét thẳng ngang, thẳng đứng tạo thành cái bảng. - GV kết luận về nét thẳng có nhiều dạng, nét thẳng có trong cuộc sống hàng ngày . * Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách vẽ nét thẳng(7p') - GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ yêu cầu HS quan sát. -Vẽ nét thẳng ngang từ trái qua phải . - Vẽ nét thẳng dọc từ trên xuống . - Vẽ nét thẳng nghiêng từ trên xuống hoặc từ dưới lên. - GV vẽ lên bảng đặt câu hỏi để HS suy nghĩ trả lời - Đây là hình gì ? - GV tóm tắt: Dùng nét thẳng đứng, ngang, nghiêng có thể vẽ được nhiều hình. - GV cho HS xem một số bài của HS năm trước để tham khảo . *Hoạt động 3 : Hướng dẫn thực hành (20p') - GV yêu cầu HS vẽ một bức tranh theo ý vào trong vở tập vẽ nhà cửa, hàng, rào, cây... - GV quan sát, gợi ý hướng dẫn HS thực hành . *Hoạt động 4 : Hướng dẫn nhận xét, đánh giá (2p') - GV chọn một số bài hướng dẫn cho HS nhận xét về : - Cách vẽ hình ảnh trên tranh, màu sắc của tranh. - GV nhận xét chung giờ học, xếp loại, khen ngợi HS có bài vẽ đẹp động viên HS có bài vẽ chưa tốt để HS cố gắng phấn đấu trong giờ học sau. 1. Quan sát nhận xét - Quan sát tranh - Suy nghĩ trả lời - HS quan sát nhận biết - HS lắng nghe 2. Cách vẽ - HS quan sát cách vẽ - HS lắng nghe - HS quan sát trả lời câu hỏi - HS xem bài vẽ của HS năm trước để tham khảo 3. Thực hành - HS thực hành trên vở tập vẽ 4. Nhận xé, đánh giá - HS nhận xét theo cảm nhận của mình . - HS lắng nghe 4. Củng cố - dặn dò(1p') - Quan sát những màu sắc có xung quanh mình . Tuần 3 Ngày soạn : 2/ 9/ 2010 Giảng : Khối 1 1A : 1B : 1C : 1D : 1Đ : 1E : Bài 3 : MàU Và Vẽ màu vào hình đơn giản I. Mục tiêu : - Học sinh nhận biết 3 màu cơ bản màu vàng, đỏ, xanh lam - Biết vẽ được màu vào hình đơn giản, vẽ được màu kín hình, không ra ngoài hình vẽ . - Cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc ,thích vẻ đẹp của bức tranh khi được tô màu. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : -Tranh ảnh màu có màu đỏ, vàng, xanh.. - Một số đồ vật có màu đỏ, vàng, xanh.. - Bài vẽ của HS năm trước . 2. Học sinh : - Giấy, vở tập vẽ, bút chì, màu... III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu : 1.ổn định : - HS hát 2.Kiểm tra : - Kiểm tra đồ dùng 3.Bài mới : - GV giới thiệu tranh, ảnh có màu đỏ, vàng, lam để HS nhận biết. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Hoạt động1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét - Giới thiệu tranh bảng mầu, yêu cầu học sinh quan sát và gợi ý . - Kể tên các màu? (Đỏ , vàng , lam,) - Yêu cầu HS kể tên các đồ vật có màu đỏ, vàng, lam . - GV nhấn mạnh : - Mọi vật xung quang chúng ta đều có màu sắc. - Màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn. - Màu đỏ, vàng, xanh lam là 3 màu chính. *Hoạt động2 : Hướng dẫn cách vẽ - GV yêu cầu HS quan sát các hình trong vở tập vẽ đặt câu hỏi gợi ý để HS nhận ra : - Lá cờ tổ quốc có màu gì ? - GV hướng dẫn HS cách vẽ màu vào lá cờ và ngôi sao. - Ngọn núi nên vẽ màu nào phù hợp? - GV hướng dẫn HS cách cầm bút và cách vẽ màu - Cầm bút thoải mái để vẽ màu dễ dàng - Vẽ màu không vẽ ra ngoài hình vẽ - GV cho HS xem một số bài của học sinh năm trước để tham khảo . *Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành - GV nêu yêu cầu của bài tập. - GV quan sát gợi ý hướng dẫn HS làm bài . * Hoạt động 4: Hướng dẫn nhận xét đánh giá. - GV chọn một số bài hướng dẫn HS nhận xét : - Bài nào vẽ màu đẹp ? - Bài nào vẽ màu chưa đẹp ? - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi HS có bài vẽ đẹp động viên HS có bài vẽ chưa tốt để HS cố gắng phấn đấu trong giờ học sau. 1. Quan sát, nhận xét - Quan sát tranh - Quan sát suy nghĩ trả lời - HS suy nghĩ tự kể - HS lắng nghe 2. Cách vẽ - HS quan sát trả lời câu hỏi - Nền có màu đỏ, ngôi sao màu vàng . - Màu xanh lam, xanh đận - HS cầm bút vẽ theo hướng dẫn của GV. - HS quan sát bài vẽ của HS năm trước. 3. Thực hành - HS thực hành cá nhân 4. Nhận xét, đáng giá - HS nhận xét theo cảm nhận - HS lắng nghe 4. Củng cố - dặn dò : - Hoàn thành tiếp bài vẽ ở nhà - Quan sát một số hình tam Tuần 4 Ngày soạn : 2/ 9/ 2010 Giảng : Khối 1 1A : 1B : 1C : 1D : 1Đ : 1E : BàI 4: Vẽ hình tam giác I. Mục tiêu: - HS nhận biết được hình tam giác - Biết cách vẽ hình tam giác - Vẽ được một số đồ vật có dạng hình tam giác. II.Chuẩn bị : 1. Giáo viên : - Một số hình vẽ có dạng hình tam giác( e ke, khăn quàng...) - Hình gợi ý cách vẽ - Bài vẽ của HS năm trước. 2. Học sinh : - Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ... III. CácHoạt động dạy học chủ yếu : 1.ổn định : - HS hát 2.Kiểm tra: - Kiểm tra đồ dùng 3.Bài mới : - GV giới hình vẽ có dạng hình tam giác để HS nhận biết . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Hoạt động1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét - GV cho HS xem tranh, ảnh đặt câu hỏi gợi ý HS nhận ra đặc điểm và ứng dụng của hình tam giác trong cuộc sống. - Các hình giống nhau hay khác nhau? - Hình nào là hình Tam giác? - GV chỉ vào hình minh họa đặt câu hỏi để HS nhận ra các hình đó. - Yêu cầu HS kể tên một số đồ dùng trong cuộc sống có dạng hình tam giác - GV nhấn mạnh : Có thể vẽ nhiều hình (vật, đồ vật) từ hình tam giác. *Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ - Giới thiệu hình hướng dẫn cách vẽ yêu cầu học sinh quan sát và gợi ý HS nhận ra cách vẽ - Vẽ từng nét. - Vẽ từ trên xuống. - Vẽ nét từ trái sang phải - GV vẽ lên bảng một số hình tam giác khác nhau cho HS quan sát. - GV cho HS xem một số bài của học sinh năm trước để tham khảo . *Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành - GV nêu yêu cầu của bài tập. - GV Trên thực tế, gợi ý HS vẽ bài nhất là HS còn lúng túng - GV quan sát hướng dẫn HS vẽ màu có đậm, có nhạt, * Hoạt động 4: Hướng dẫn nhận xét, đánh giá - GV chọn một số bài vẽ hướng dẫn HS nhận xét bài nào đẹp và chưa đẹp. - GV nhận xét chung giờ học, bổ xung xếp loại, khen ngợi học sinh có bài vẽ đẹp động viên HS có bài vẽ chưa tốt để HS cố gắng phấn đấu trong giờ học sau. 1. Quan sát, nhận xét - Quan sát tranh và nhận ra đặc điểm và ứng dụng của hình tam giác trong cuộc sống - HS suy nhĩ trả lời - HS kể tên một số đồ dùng có dạng hình tam giác - HS lắng nghe 2. Cách vẽ - HS quan sát cách vẽ - HS quan sát và nhận biết - HS quan sát bài vẽ của HS năm trước để tham khảo. 3. Thực hành - HS thực hành cá nhân - HS làm bài theo gợi ý của GV 4.Nhận xét, đánh giá -HS nhận xét theo cảm nhận . - HS lắng nghe 4. Dặn dò - Hoàn thành bài tập ở nhà. - Quan sát quả cây, hoa, lá : Tuần 5 Ngày soạn : Giảng : Khối 1 1A : 1B : 1C : 1D : 1Đ : 1E : BàI 5: Vẽ nét cong I. Mục tiêu: - HS nhận biết được nét cong. - Vẽ được nét cong và vẽ màu theo ý thích . - Cảm nhận được vẻ đẹp của nét cong . II Chuẩn bị : 1. Giáo viên: - Một số quả dạng khác nhau. - Một số hình vẽ hay tranh có hình là nét cong - Bài vẽ của HS năm trước. 2. Họ ... 2. Cách vẽ - Quan sát tìm ra cách vẽ - Quan sát GV vẽ mẫu - Quan sát tranh để tham khảo 3. Thực hành - Quan sát hình vẽ trong vở. và vẽ màu theo ý thích 4. Nhận xét, đánh giá - Nhận xét theo cảm nhận của mình - HS tự xếp loại bài vẽ - HS lắng nghe 4. Củng cố - dặn dò : - Quan sát những đồ vật có trang trí đường diềm. Tuần 32 Ngày soạn : Giảng : Khối 1 1A : 1B : 1C : 1D : 1Đ : 1E : Bài 32 : Vẽ trang trí vẽ đường diềm trên áo váy I. Mục tiêu : - HS nhận biết được vẻ đẹp của trang phục được trang trí đường diềm - Biết cách vẽ hoạ tiết vào đường diềm trên váy áo và vẽ màu - Cảm nhận được vẻ đẹp của trang phục được trang trí trong cuộc sống II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên - Tranh (ảnh) trang phục, được trang trí đường diềm và đồ vật được trang trí đường diềm. - Hình hướng dẫn cách vẽ. - Bài vẽ của HS năm trước 2. Học sinh : - Giấy vẽ, vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ. III. Hoạt động dạy học- chủ yếu : 1. ổn định : - HS hát 2. Kiểm Tra : - Kiểm tra đồ dùng học tập 3. Bài mới - Giới thiệu một số đồ vật được trang trí đường diềm để HS nhận biết. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1 : Hướng dẫn quan sát, nhận xét - Giới thiệu Tranh (ảnh) trang phục, được trang trí đường diềm và đồ vật được trang trí đường diềm, yêu cầu học sinh quan sát và gợi ý HS nhận ra đặc điểm, màu sắc, cách sắp xếp hoạ tiết và lợi ích của trang trí đường diềm trong cuộc sống. - Đường diềm được trang trí ở đâu? - Đường diềm được trang trí bằng những họa tiết gì? - Các họa tiết giống nhau được sắp xếp như thế nào? - Các họa tiết giống nhau được vẽ màu như thế nào? - Màu nền và màu họa tiết được vẽ màu như thế nào? - Trang trí đường diềm có làm cho áo váy đẹp hơn không? - Yêu cầu HS kể tên một số trang phục, được trang trí đường diềm mà mình biết * GV tóm tắt : đặc điểm, màu sắc, cách sắp xếp hoạ tiết và lợi ích của trang trí đường diềm trong cuộc sống. * Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách vẽ - Yêu cầu HS quan sát hình trong vở và giới thiệu hình hướng dẫn cách vẽ yêu cầu học sinh quan sát và gợi ý HS nhận ra cách vẽ - Vẽ mẫu lên bảng, một số hình ảnh và cách sắp xếp bố cục yêu cầu HS quan sát nhận ra cách vẽ - Giới thiệu bài vẽ của HS năm trước để tham khảo. * Hoạt động 3 : Hướng dẫn thực hành - GV nêu yêu cầu của bài tập ( Thực hành vẽ trong vở tập vẽ ) - Quan sát hướng dẫn gợi ý HS thực hành. * Hoạt động 4 : Hướng dẫn nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn một số bài và gợi ý HS nhận xét về - Cách vẽ hình, sắp xếp, màu sắc. - Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng - GV nhận xét chung giờ học, xếp loại khen ngợi HS có bài vẽ đẹp động viên HS có bài vẽ chưa tốt để HS cố gắng phấn đấu trong giờ học. 1. Quan sát, nhận xét - Quan sát tranh và gợi ý HS nhận ra đặc điểm, màu sắc, cách sắp xếp hoạ tiết và lợi ích của trang trí đường diềm trong cuộc sống. - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - HS kể tên một số trang phục, được trang trí đường diềm mà mình biết - HS lắng nghe 2. Cách vẽ - Quan sát tìm ra cách vẽ - Quan sát GV vẽ mẫu - Quan sát tranh để tham khảo 3. Thực hành - Quan sát hình vẽ trong vở. và vẽ màu theo ý thích 4. Nhận xét, đánh giá - Nhận xét theo cảm nhận của mình - HS tự xếp loại bài vẽ - HS lắng nghe 4. Củng cố - dặn dò : - Quan sát các loại hoa ( về hình dáng và màu sắc ). Ngày...........tháng...........năm 2009 Tuần 33 Ngày soạn : Giảng : Khối 1 1A : 1B : 1C : 1D : 1Đ : 1E : Bài 33 : Vẽ tranh Vẽ tranh bé và hoa I. Mục tiêu : - HS nhận biết và hình ảnh bé và hoa theo đề tài nội dung. - Vẽ được tranh bé và hoa vẽ màu theo ý thích của mình. - Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh bé và hoa. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : - SGV, một số tranh ảnh về đề tài bé và hoa. - Hình gợi ý cách vẽ - Bài vẽ của HS năm trước. 2. Học sinh : - Giấy vẽ, vở tập vẽ, màu, bút chì. III. Hoạt động dạy học- chủ yếu : 1. ổn định : - HS hát 2. Kiểm Tra : - Kiểm tra đồ dùng học tập 3. Bài mới : - Giới thiệu một số tranh ảnh về đề tài bé và hoa để HS nhận biết. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1 : Hướng dẫn quan sát, nhận xét - Giới thiệu tranh ảnh phong cảnh (Bé và hoa), yêu cầu học sinh quan sát và gợi ý HS nhận ra đặc điểm, màu sắc, vẻ đẹp của cảnh đẹp thiên nhiên trong cuộc sống. - Trong tranh vẽ những hình ảnh gì? - Em bé đang làm gì? - Màu sắc và kiểu quần áo vủa em bé nhìn như thế nào? - Hình dáng của các loại hoa thì như thế nào? - Kể tên màu sắc của các loại hoa ở trong tranh? - Yêu cầu HS kể tên một số hình ảnh về em bé và hoa mà mình định vẽ tranh. * GV tóm tắt : đặc điểm, màu sắc, vẻ đẹp của cảnh đẹp thiên nhiên trong cuộc sống. * Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách vẽ - Giới thiệu hình Hướng dẫn cách vẽ yêu cầu học sinh quan sát và gợi ý HS nhận ra cách vẽ - Vẽ em bé trước ( bé trai hoặc bé gái mặc quần áo đẹp ở trong vườn hoa ) - Vẽ thêm các hình ảnh khác như cây, lối, đi, chim, bướm,... - Vẽ màu ý thích - Vẽ mẫu lên bảng, một số hình ảnh và cách sắp xếp bố cục yêu cầu HS quan sát nhận ra cách vẽ - Giới thiệu bài vẽ của HS năm trước để tham khảo. * Hoạt động 3 : Hướng dẫn thực hành - GV nêu yêu cầu của bài tập ( Thực hành vẽ trong vở tập vẽ ) - Quan sát hướng dẫn gợi ý HS thực hành. * Hoạt động 4 : Hướng dẫn nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn một số bài và gợi ý HS nhận xét về - Cách thể hiện nội dung đề tài, hình dáng, màu sắc. - Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng - GV nhận xét chung giờ học, xếp loại khen ngợi HS có bài vẽ đẹp động viên HS có bài vẽ chưa tốt để HS cố gắng phấn đấu trong giờ học. 1. Quan sát, nhận xét - Quan sát tranh và nhận ra đặc điểm màu sắc vẻ đẹp của cảnh đẹp thiên nhiên trong cuộc sống. - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - HS kể tên một số hình ảnh em bé và hoa đơn giản và đẹp vmà mình định vẽ - HS lắng nghe 2. Cách vẽ - Quan sát tìm ra cách vẽ - Quan sát GV vẽ mẫu - Quan sát tranh để tham khảo 3. Thực hành - Quan sát hình vẽ trong vở. và vẽ màu theo ý thích 4. Nhận xét, đánh giá - Nhận xét theo cảm nhận của mình - HS tự xếp loại bài vẽ - HS lắng nghe 4. Củng cố - dặn dò : - Chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài học sau ( xem các bài vẽ ở trong vở tập vẽ ). Tuần 34 Ngày soạn : Giảng : Khối 1 1A : 1B : 1C : 1D : 1Đ : 1E : Bài 34 : Vẽ tranh vẽ tự do I. Mục tiêu : - Học sinh biết tìm hiểu đề tài tự do và vẽ theo ý thích - Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh,có nội dung phù hợp theo ý thích. - Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh đề tài II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : - SGV, một số tranh ảnh một số đề tài có hình ảnh đẹp và nội dung đơn giản của hoạ sỹ và thiếu nhi. - Hình gợi ý cách vẽ - Bài vẽ của HS năm trước. 2. Học sinh : - Giấy vẽ, vở tập vẽ, màu, bút chì. III. Hoạt động dạy học- chủ yếu : 1. ổn định : - HS hát 2. Kiểm Tra : - Kiểm tra đồ dùng học tập 3. Bài mới : - Giới thiệu một số tranh ảnh một số đề tài có hình ảnh đẹp và nội dung đơn giản của hoạ sỹ và thiếu nhi để HS nhận biết. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1 : Hướng dẫn quan sát, nhận xét - Giới thiệu tranh, ảnh một số tranh đề tài đã chuẩn bị, yêu cầu học sinh quan sát và gợi ý HS nhận ra vẻ đẹp, cách sắp xếp bố cục, màu sắc, đặc điểm riêng biệt của các đề tài. - Kể tên các loại tranh? - Hình ảnh chính được vẽ ở đâu của bức tranh? - Hình ảnh phụ được vẽ ở đâu của bức tranh? - Màu sắc của các loại tranh được vẽ như thế nào? - Yêu cầu một số HS kể đề tài mà mình định vẽ * GV tóm tắt : vẻ đẹp, cách sắp xếp bố cục, màu sắc, đặc điểm riêng biệt của các đề tài. * Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách vẽ - Treo tranh hướng dẫn cách vẽ yêu cầu học sinh quan sát gợi ý HS nhận ra cách vẽ hình và vẽ màu (Tìm nội dung mình định vẽ, chọn hình ảnh và sắp xếp hình ảnh cho cân đối, vẽ phác nhóm chính, nhóm phụ, vẽ chi tiết cho, sửa lại hình và vẽ màu ) - GV vẽ phác nhanh lên bảng một số bố cục yêu cầu HS quan sát để nhận ra cách vẽ - Giới thiệu bài vẽ của HS năm trước để tham khảo. * Hoạt động 3 : Hướng dẫn thực hành - Yêu cầu HS chọn đề tài phù hợp với mình và vẽ bài vào vở - Quan sát hướng dẫn gợi ý HS thực hành. * Hoạt động 4 : Hướng dẫn nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn một số bài và gợi ý HS nhận xét về - Cách thể hiện nội dung đề tài, hình dáng, màu sắc. - Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng - GV nhận xét chung giờ học, xếp loại khen ngợi HS có bài vẽ đẹp động viên HS có bài vẽ chưa tốt để HS cố gắng phấn đấu trong giờ học. 1. Quan sát, nhận xét - Quan sát tranh và nhận ra vẻ đẹp, đặc điểm riêng biệt của các đề tài - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - 5 HS kể đề tài mà mình định vẽ các HS khác bổ xung ý kiến - HS lắng nghe 2. Cách vẽ - Quan sát tranh nhận ra cách vẽ hình và vẽ m - Quan sát GV vẽ mẫu - Quan sát tranh để tham khảo 3. Thực hành - HS vẽ bài vào vở. Vẽ đề tài tự do và vẽ màu theo ý thích 4. Nhận xét, đánh giá - Nhận xét theo cảm nhận của mình - HS tự xếp loại bài vẽ - HS lắng nghe 4. Củng cố - dặn dò : - Chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài học sau. Tuần 35 Ngày soạn : Giảng : Khối 1 1A : 1B : 1C : 1D : 1Đ : 1E : Bài 35 : Tổng kết năm học Trưng bày kết quả học tập I. Mục tiêu: - Học sinh thấy được kết quả học tập trong năm học - Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh. Yêu thích môn Mỹ thuật II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : - Bảng dán tranh để trưng bày, hồ dán . - Tranh, ảnh của học sinh được lưu giữ trong năm học có hình ảnh đẹp và nội dung đơn giản 2. Học sinh : - Tranh, bài tập được lưu giữ của mình trong năm học III. Các hình thức tổ chức : - Chọn bài vẽ đẹp của các loại bài - Trưng bày thuận tiện cho nhiều người xem - Trình bày bảng đẹp có đầu đề: Kết quả giảng dạy - học tập môn mĩ thuật 1 Năm học 2009 - 2010 Vẽ tranh: Tên bài vẽ , tên học sinh VI. Nhận xét đánh giá : - Tổ chức cho học sinh xem và gợi ý để học sinh tự nhận xét đánh giá về các bài vẽ. - Tuyên dương những học sinh có bài vẽ đẹp , động viên những học sinh có bài vẽ chưa đẹp để các em có thể học tập tốt hơn ở năm học sau. - Rút kinh nghiệm để năm sau có phương pháp dạy - học
Tài liệu đính kèm: