Giáo án Môn Mĩ thuật lớp 3 cả năm

Giáo án Môn Mĩ thuật lớp 3 cả năm

HỌC KỲ I

TÊN BÀI

Thư¬ờng thức mĩ thuật: Xem tranh thiếu nhi

Vẽ trang trí: Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào đường diềm

Vẽ theo mẫu: Vẽ quả

Vẽ tranh : Đề tài Trường của em

Tập nặn tạo dáng: Nặn hoặc vẽ, xé dán hình quả

Vẽ trang trí:Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình vuông.

Vẽ theo mẫu: Vẽ cái chai

Vẽ tranh: Vẽ chân dung

Vẽ trang trí: Vẽ màu vào hình có sẵn

Thường thức mĩ thuật: Xem tranh tĩnh vật

Vẽ theo mẫu: Vẽ cành lá

Vẽ tranh : Đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam

Vẽ trang trí: Trang trí cái bát.

Vẽ theo mẫu: Vẽ con vật nuôi quen thuộc.

Tập nặn tạo dáng: Nặn con vật

Vẽ màu vào hình có sẵn.

Vẽ tranh: Đề tài Chú bộ đội

Vẽ theo mẫu: Vẽ lọ hoa

 

doc 36 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 2136Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Môn Mĩ thuật lớp 3 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
MÔN MĨ THUẬT Lớp 3
HỌC KỲ I
TUẦN
TÊN BÀI
1
Thường thức mĩ thuật: Xem tranh thiếu nhi
2
Vẽ trang trí: Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào đường diềm
3
Vẽ theo mẫu: Vẽ quả 
4
Vẽ tranh : Đề tài Trường của em
5
Tập nặn tạo dáng: Nặn hoặc vẽ, xé dán hình quả 
6
Vẽ trang trí:Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình vuông.
7
Vẽ theo mẫu: Vẽ cái chai
8
Vẽ tranh: Vẽ chân dung 
9
Vẽ trang trí: Vẽ màu vào hình có sẵn 
10
Thường thức mĩ thuật: Xem tranh tĩnh vật 
11
Vẽ theo mẫu: Vẽ cành lá 
12
Vẽ tranh : Đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam
13
Vẽ trang trí: Trang trí cái bát.
14
Vẽ theo mẫu: Vẽ con vật nuôi quen thuộc.
15
Tập nặn tạo dáng: Nặn con vật
16
Vẽ màu vào hình có sẵn.
17
Vẽ tranh: Đề tài Chú bộ đội
18
Vẽ theo mẫu: Vẽ lọ hoa
HỌC KỲ II
19
Vẽ trang trí: Trang trí hình vuông.
20
Vẽ tranh : Đề tài ngày Tết hoặc Lễ hội
21
Thường thức mĩ thuật: Tìm hiểu về tượng
22
Vẽ trang trí: Vẽ màu vào dòng chữ nét đều
23
Vẽ theo mẫu: Vẽ cái bình đựng nước
24
Vẽ tranh: Đề tài tự do
25
Vẽ trang trí:Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật
26
Tập nặn tạo dáng: Nặn hoặc vẽ, xé dán hình con vật
27
Vẽ theo mẫu: Vẽ lọ hoa và quả
28
Vẽ trang trí: Vẽ màu vào hình có sẵn 
29
Vẽ tranh: Tĩnh vật (lọ hoa và quả)
30
Vẽ theo mẫu: Vẽ cái ấm pha trà
31
Vẽ tranh: Đề tài các con vật
32
Tập nặn tạo dáng: Nặn hoặc xé dán hình dáng người đơn giản
33
Thường thức mĩ thuật: Xem tranh thiếu nhi Thế giới
34
Vẽ tranh: Đề tài mùa hè
35
Trưng bày kết quả học tập.
TUẦN 1:	 Ngày soạn: 23/08/2010 Ngày dạy: 25/10/2010
Bài 1: thường thức mĩ thuật
 XEM TRANH THIẾU NHI 
 (Đề tài môi trường)
I. Mục tiêu:
- HS tiếp xúc, làm quen với tranh của thiếu nhi, của họa sĩ về đề tài môi trường.
- HS biết cách mô tả, nhận xét hình ảnh, màu sắc trong tranh.
- HS có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Thiết bị dạy học
- Sưu tầm 1 số tranh về bảo vệ môi trường.
III. Các hoạt động dạy học
 Giáo viên Học sinh
*Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh (3’)
* Giới thiệu bài: 1’
HĐ1: (25’)Xem tranh.
- Treo 1 số bức tranh về đề tài môi trường.
+ Tranh vẽ hoạt động gì ?
+ Hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ?
+ Hình dáng, động tác của h/ảnh chính ntn ?
+ Diễn ra ở đâu ?
+ Trong tranh được sử dụng những màu nào?
+ Màu nào được sử dụng nhiều nhất ?
- GV nhấn mạnh:
+ Xem tranh, tìm hiểu tranh là tiếp xúc với cái đẹp để yêu thích cái đẹp.
+Xem tranh cần có những NX của riêng mình
HĐ2:( 5’)Nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét chung về tiết học.
- Khen gợi, biểu dương những HS có ý kiến hay, động viên HS yếu. 
* Dặn dò: 1’
- Chuẩn bị bài sau: 
+ QS 1 số đồ vật có trang trí đường diềm.
+ Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu, 
- Để dụng cụ học tập lên bàn.
- Nghe.
- Quan sát tranh và trả lời.
+ Tranh vẽ về đề tài vệ sinh môi trường.
+ Hình ảnh chính là các cô, các chú, các anh chị,..đang làm vệ sinh
+ Hình ảnh phụ: cây cối, nhà cửa,...
- Có sự thay đổi về hình dáng như: đứng, cúi, ngồi, khom,...
- Ở sân trường, đường phố, xóm làng,...
- Màu xanh, màu vàng,...
- Trả lời theo cảm nhận riêng.
- Nghe.
- Nghe.
TUẦN 2:	 Ngày soạn: 29/08/2010 Ngày dạy: 01/09/2010
Bài 2: Vẽ trang trí
VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM
I. Mục tiêu:
- HS tìm hiểu cách trang trí đường diềm đơn giản.
- HS vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào đường diềm.
- HS thấy được vẽ đẹp của các đồ vật được trang trí đường diềm.
II. Thiết bị dạy học
- Một số đồ vật có trang trí đường diềm đơn giản.
- Bài mẫu đường diềm hoàn chỉnh và chưa hoàn chỉnh. 
- Hình gợi ý cách vẽ.
III. Các hoạt động dạy học 
Giáo viên
*Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh (2’)
* Giới thiệu bài: 1’
*HĐ1: (5’)Hướng dẫn QS & NX.
- Cho HS xem 1 số bài trang trí đường diềm. 
+ Họa tiết nào đưa vào trang trí đường diềm ?
+ Những họa tiết giống nhau vẽ như thế nào.
+ Màu sắc ?
- Cho HS xem 2 mẫu đường diềm.
+ Em có nhận xét gì về 2 đường diềm ?
+ Các họa tiết được sắp xếp như thế nào ?
+ Được vẽ màu như thế nào ?
*HĐ2: (5’)HD cách vẽ họa tiết.
- YC HS quan sát hình ở vở Tập vẽ 3.
- Vẽ minh họa bảng và hướng dẫn .
+ Cách phác trục để vẽ họa tiết đối xứng cho đều và cân đối.
+ Vẽ họa tiết giống với họa tiết có sẵn.
+ Những họa tiết giống nhau vẽ bằng nhau.
+ Vẽ màu theo ý thích.
HĐ3: (17’)Hướng dẫn HS thực hành
- Nêu YC làm bài.
- Theo dõi, nhắc nhở, động viên và giúp HS hoàn thành bài.
HĐ4: (5’)Nhận xét, đánh giá.
- Chọn bài vẽ đẹp, chưa đẹp để NX.
- Nhận xét, đánh giá.	
* NX tiết học
*Chuẩn bị bài sau: + Quan sát 1 số quả.
 + VTV, bút chì, tẩy, màu.
Học sinh
- Để dụng cụ học tập lên bàn.
- Nghe
- Quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Hoa, lá, các con vật,...
+ Họa tiết giống nhau vẽ bằng nhau...
+ Vẽ màu làm nổi bật họa tiết,...
+ Trả lời theo cảm nhận riêng.
+ Trả lời.
+ Vẽ có màu đậm, màu nhạt,...
- Quan sát hình ở vở Tập vẽ 3 
- Quan sát và lắng nghe.
- Vẽ tiếp họa tiết vào đường diềm.
- Vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa bài lên - Nhận xét.
TUẦN 3:	 Ngày soạn: 06/09/2010 Ngày dạy: 08/09/2010
 Bài 3: Vẽ theo mẫu
VẼ QUẢ
I. Mục tiêu:
- HS biết phân biệt màu sắc, hình dáng 1 vài loại quả.
- HS biết cách vẽ và vẽ được hình 1 loại quả và vẽ màu theo ý thích.
- HS cảm nhận được vẽ đẹp của các loại quả.
II. Thiết bị dạy học
- Một vài loại quả sẵn có ở địa phương,...
- Tranh, ảnh 1 số loại quả. 
III. Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
*Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh (2’)
* Giới thiệu bài: 1’
*HĐ1: (5’)Hướng dẫn QS & NX.
- GV giới thiệu 1 số loại quả và gợi ý.
+ Tên các loại quả ?
+ Đặc điểm, hình dáng ?
+ Màu sắc của các loại quả ? 
- GV tóm tắt.
-Cho HS xem bài vẽ và gợi ý: bố cục, hình ảnh, màu sắc,...
HĐ2: (5’)Hướng dẫn HS cách vẽ.
- YC HS nêu các bước tiến hành vẽ theo mẫu.
- GV đặt mẫu vẽ và hướng dẫn.
+ So sánh, ước lượng chiều cao, chiều ngang của vật mẫu.
+ Phác hình dáng quả.
+ Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình.
+ Vẽ màu theo ý thích.
HĐ3: (17’)Hướng dẫn HS thực hành.
- Chia nhóm, YC làm bài như đã HD.
- Theo dõi, giúp HS hoàn thành bài.
HĐ4: (5’)Nhận xét, đánh giá.
- YC các nhóm lên trình bày sản phẩm.
- Nhận xét, đánh giá
* NX tiết học
* Chuẩn bị bài sau: 
+Quan sát các hoạt động của trường,...
+ VTV, bút chì,tẩy, màu.
- HS quan sát và nhận xét.
+ Quả cam, quả ổi, quả xoài,...
+ Có dạng hình tròn,...
+ Quả xoài có màu vàng, quả ổi có màu...
- Nghe.
- Quan sát và nhận xét.
- HS nêu các bước tiến hành vẽ theo mẫu.
- HS quan sát và lắng nghe.
- Làm bài theo nhóm.
- Vẽ màu theo ý thích.
- Đại diện nhóm lên trình bày s/p.
- Lớp nhận xét về bố cục, hình ảnh , màu sắc,...
TUẦN 4:	 Ngày soạn: 13/09/2010 Ngày dạy: 15/09/2010
 Bài 4: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM
I. Mục tiêu:
- HS biết tìm, chọn nội dung phù hợp.
- HS vẽ được tranh đề tài Trường em.
- HS thêm yêu mến trường lớp.
II. Thiết bị dạy học
- Một số tranh ảnh về trường học.
- Hình gợi ý cách vẽ
III. Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
*Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh (2’)
* Giới thiệu bài: 1’
HĐ1: (5’)Tìm và chọn nội dung đề tài
- YC HS xem tranh, ảnh về đề tài nhà trường 
+ Những bức tranh này có nội dung gì ?
+ Có những hình ảnh nào ?
+ Màu sắc trong tranh ?
- Nhận xét.
- YC HS nêu 1 số ND về đề tài trường em ?
- GV tóm tắt.
HĐ2:(5’) Hướng dẫn HS cách vẽ
- YC HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh?
- HD vẽ tranh ở bộ ĐDDH.
HĐ3: (17’)Hướng dẫn HS thực hành
- Nêu YC làm bài.
- Theo dõi, giúp HS hoàn thành bài.
* Lưu ý: Không được dùng thước để vẽ.
HĐ4: (5’)Nhận xét, đánh giá
- Chọn bài vẽ đẹp, chưa đẹp để NX.
- Nhận xét, đánh giá.	
* NX tiết học
* Chuẩn bị bài sau: 
+ Quan sát các loại quả.
+ Chuẩn bị đất nặn (hoặc giấy màu, hồ dán)
- Quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Phong cảnh trường em, giờ ra chơi trên sân trường,...
+ Người, nhà, sân trường, cột cờ,...
+ Có đậm, nhạt, màu sắc tươi vui,...
- Nghe.
- HS trả lời: đến trường, tan học, giờ học trên lớp,...
- Nghe.
B1: Vẽ mảng chính, mảng phụ.
B2: Vẽ hình ảnh.
B3: Vẽ chi tiết hoàn chỉnh hình.
B4: Vẽ màu.
- Quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ bài sáng tạo, vẽ màu theo ý thích,...
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về ND, hình ảnh, màu sắc,...
- 1HS nhắc lại. 
TUẦN 5:	 Ngày soạn: 20/09/2010 Ngày dạy: 22/09/2010
 Bài 5: Tập nặn tạo dáng tự do
NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH QUẢ
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết hình, khối của 1 số quả.
- HS nặn được 1 loại quả gần giống với mẫu
II. Thiết bị dạy học
- Sưu tầm tranh, ảnh 1 số loại quả có hình dáng, màu sắc đẹp.
- Một vài loại quả thực như: quả cam, chuối, xoài,...
- Một quả mẫu nặn.
III. Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
*Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh (2’)
* Giới thiệu bài: 1’
HĐ1: (5’)Hướng dẫn quan sát, nhận xét
- Cho HS xem 1 số loại quả và gợi ý:
+ Tên của quả ?
+ Đặc điểm, hình dáng của quả ?
+ Quả có màu gì ?
- GV tóm tắt.
HĐ2: (5’)Hướng dẫn HS cách tạo dáng.
- HDHS nêu các bước tiến hành nặn quả
-Kết luận
HĐ3: (17’)Hướng dẫn HS thực hành.
- Chia nhóm, nêu YC làm bài.
- Theo dõi, nhắc nhở - đặt mẫu để nặn hoặc vẽ, xé dán hình quả.
- Giúp đỡ HS hoàn thành bài.
HĐ4: (5’)Nhận xét, đánh giá.
- YC các nhóm trình bày sản phẩm.
- Nhận xét, đánh giá.
* NX tiết học
* Dặn dò :
- Chuẩn bị bài sau: 
+ QS 1 số đồ vật có trang trí H.vuông.
+ VTV, bút chì, tẩy, màu.
- Quan sát và trả lời.
+ Quả cam, quả chuối, quả măng cụt
+ Dạng hình tròn,...
+ Màu vàng, màu xanh,...
- Nghe.
+ Chọn đất màu thích hợp.
+ Nhào đất nặn cho dẻo, mềm.
+ Nặn thành khối hình dáng của quả.
+ Nắn, gọt dần cho giống với mẫu.
+ Gắn, dính các chi tiết hoàn chỉnh quả.
- Làm bài theo nhóm.
- HS đặt mẫu vẽ và tạo dáng hình quả theo nhóm, chọn màu theo ý thích.
- Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm
- HS nhận xét.
- Nghe, nhắc lại.
TUẦN 6:	Ngày soạn: 27/09/2010 Ngày dạy: 29/09/2010
 Bài 6: Vẽ trang trí
VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU HÌNH VUÔNG
I. Mục tiêu:
- HS biết thêm về trang trí hình vuông.
- HS vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu hình vuông.
- HS cảm nhận được vẽ đẹp của hình vuông khi được trang trí.
II. Thiết bị dạy học
- Một số bài vẽ trang trí hình vuông.
- Hình gợi ý cách vẽ.
III. Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
*Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh (2’)
* Giới thiệu bài: 1’
HĐ1: (5’)Hướng dẫn quan sát, nhận xé ... + Màu sắc hài hòa, có đậm, có nhạt,...
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ tranh tĩnh vật lọ và hoa, theo cảm nhận riêng, và vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa bài lên - NX về bố cục, hình ảnh, màu sắc và chọn ra bài vẽ đẹp nhất,...
- HS lắng nghe.
TUẦN 30:	 Ngày soạn: Ngày dạy: 
Bài 30: Vẽ theo mẫu
CÁI ẤM PHA TRÀ
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết hình dáng các bộ phận của cái ấm pha trà.
- Vẽ được cái ấm pha trà.
- HS nhận ra vẻ đẹp của cái ấm pha trà.
II. Thiết bị dạy học
 - Một vài cái ấm pha trà khác nhau về kiểu dáng và cách trang trí.
 - Hình gợi ý cách vẽ.
III. Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
*Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh (3’)
* Giới thiệu bài: 1’
HĐ1: hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- Cho HS quan sát 1 số kiểu dáng khác nhau của cái ấm pha trà và gợi ý:
+ Kiểu dáng các cái ấm pha trà như thế nào ?
+ Trang trí như thế nào ?
+ Gồm những bộ phận nào ?
+ Tỉ lệ của cái ấm ?
- GV tóm tắt.
- Cho HS xem bài vẽ, gợi ý về: bố cục, hình ảnh, trang trí, màu sắc,...
- GV củng cố.
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ:
- GV y/c HS nêu cách vẽ theo mẫu.
- GV đặt mẫu vẽ.
- GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn.
+ Ước lượng chiều cao, chiều ngang vẽ KH.
+ Xác định tỉ lệ các bộ phận và phác hình.
+ Vẽ trang trí và vẽ hoàn chỉnh hình.
+ Vẽ đậm. vẽ nhạt hoặc vẽ màu.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ bài.
- Nhắc : vẽ KH cân đối với tờ giấy, nhìn mẫu để vẽ cho rõ đặc điểm, trang trí theo ý thích.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp,chưa đẹp để n.xét.
- GV nhận xét.
* Dặn dò:
- Quan sát, sưu tầm tranh, ảnh về các con vật
- HS quan sát và nhận xét.
+ Mỗi cái ấm có kiểu dáng khác nhau
+ Trang trí phong phú, đa dạng.
+ Gồm: miệng, vai, thân, vòi, đáy,...
+ Có tỉ lệ khác nhau: cái cao, cái thấp.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và nhận xét về: bố cục, hình ảnh, trang trí, màu.
- HS lắng nghe.
- HS nêu các bước vẽ theo mẫu.
- HS quan sát mẫu.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ bài theo mẫu, trang trí và vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa bài lên - NX về bố cục, hình, trang trí, màu và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- HS lắng nghe.
TUẦN 31:	 Ngày soạn: Ngày dạy: 
Bài 31: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT 
I. Mục tiêu:
 - HS nhận biết hình dáng, đặc điểm và màu sắc của 1 số con vật.
 - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về con vật, vẽ màu theo ý thích.
 - HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ các con vật. 
II. Thiết bị dạy học
 - Chuẩn bị tranh ảnh 1 số con vật ; Hình gợi ý cách vẽ.
III. Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
*Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh (3’)
* Giới thiệu bài: 1’
HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài.
- GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi:
+ Tên con vật ?
+ Hình dáng, màu sắc con vật ?
+ Các bộ phận chính của con vật ?
+ Em hãy kể 1 số con vật mà em biết ?
+ Em thích con vật nào nhất ? Vì sao ?
- GV tóm tắt:
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV y/c nêu cách vẽ tranh con vật.
- GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn.
+ Vẽ hình dáng con vật.
+ Vẽ thêm cảnh vật phù hợp.
+ Vẽ màu theo ý thích.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV gọi 2 đến 3 HS và đặt câu hỏi:
+ Em chọn con vật nào để vẽ.
+ Để bức tranh sinh động ,em vẽ thêm hình ảnh nào nữa ?
- Nhắc HS : nhớ lại đặc điểm, hình dáng, màu sắc con vật yêu thích để vẽ.
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
-GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét 
- GV nhận xét đánh giá bổ sung.
* Dặn dò: 
- Quan sát hình dáng của người thân, bạn bè.
- Đưa vở, đất nặn hoặc giấy màu, hồ dán,.../.
- HS quan sát và lắng nghe.
+ Con mèo, con gà, con chó,...
+ HS trả lời thao cảm nhận riêng.
+ Đầu, thân, chân,...
+ Con thỏ, con vịt, con lợn, con trâu.
+ HS trả lời theo cảm nhận riêng.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ con vật yêu thích.
- HS trả lời:
+ HS trả lời theo cảm nhận riêng.
+ Hình ảnh phụ: cây, nhà,...
- Vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa bài lên - NX về cách sắp xếp hình vẽ, h.dáng con vật, h.ảnh phụ màu sắc ...
- HS lắng nghe.
TUẦN 32:	 Ngày soạn: Ngày dạy: 
Bài 32: Tập nặn tạo dáng tự do
NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH DÁNG NGƯỜI
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết hình dáng của người đang hoạt động.
- HS biết cách nặn hoặc vẽ, xé dán và nặn hoặc vẽ, xé dán được hình dáng người.
- Nhận biết vẻ đẹp của hình dáng con người khi hoạt động.
II. Thiết bị dạy học
 - Sưu tầm tranh ảnh về các dáng người,hoặc tượng,...
 - Đất nặn, giấy màu,...
III. Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
*Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh (3’)
* Giới thiệu bài: 1’
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- Cho HS xem tr/ ảnh 1 số dáng người, hỏi:
+ Dáng người đang làm gì ?
+ Gồm những bộ phận chính nào ?
+ Màu sắc ?
.- GV tóm tắt:
HĐ2:Hướng dẫn cách nặn, vẽ, xé dán.
- YCHS nêu cách nặn 
- GV nặn minh họa và hướng dẫn.
C1: Nặn từng bộ phận rồi ghép,dính với
 nhau và tạo dáng.
C2: Từ 1 thỏi đất nặn thành dáng người.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- Chia nhóm (4HS)
Nhắc :. Nặn bộ phận chính trước nặn chi tiết sau và tạo dáng cho sinh động,...
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV y/c các nhóm trình bày sản phẩm.
- GV nhận xét, đánh giá bổ sung.
* Dặn dò:
 - Sưu tầm tranh thiếu nhi.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Đang chạy nhảy,đi,đứng,cúi,ngồi...
+ Đầu, mình, chân, tay, cổ,...
+ Tươi vui,...
- HS lắng nghe.
- HS trả lời:
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS nặn theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm – NX.
- HS lắng nghe.
TUẦN 33:	 Ngày soạn: Ngày dạy: 
Bài 33: Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH THIẾU NHI THẾ GIỚI
I. Mục tiêu:
- HS tìm hiểu nội dung các bức tranh.
- HS nhận biết được vẽ đẹp của các bức tranh qua bố cục, hình ảnh, màu sắc,...
- HS quí trọng tình cảm mệ con và bạn bè.
II. Thiết bị dạy học
 - Tranh ở vở Tập vẽ 3.
 - Một vài bức tranh của thiếu nhi Việt Nam và thế giới có cùng đề tài.
III. Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
*Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh (3’)
* Giới thiệu bài: 1’
HĐ1: Hướng dẫn HS xem tranh.
1.Tranh Mẹ tôi của xvét-ta Ba- la- nô- va.
- GV y/c HS chia nhóm và quan sát tranh.
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm và y/c các nhóm trình bày.
+Trong tranh có những hình ảnh nào ?
+Hình ảnh nào được vẽ nổi bật nhất ?
+Tình cảm của mẹ đối với em bé biểu hiện ?
+Tranh vẽ cảnh diễn ra ở đâu ?
+Trong tranh được sử dụng màu nào ?
+Hình ảnh trong tranh được vẽ ntn ?
- GV y/c các nhóm bổ sung cho nhau.
- GV tóm tắt.
2. Tranh Cùng giã gạo của Xa- rau- giu 
Thê prông krao.
- GV phát phiếu học tập, nêu YC.
+ Tranh vẽ cảnh gì ?
+Các dáng của những người giống nhau ko? 
+ Tranh vẽ những hình ảnh nào ?
+ Hình ảnh nào là chính trong bức tranh ?
+ Trong tranh có những màu nào ?
+ Em có thích bức tranh này không ?
- GV y/c HS bổ sung cho các nhóm.
- GV tóm tắt.
 HĐ2: Nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét chung về tiết học. 
* Dặn dò: 
- Sưu tần tranh về các hoạt động mùa hè.
- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,.../.
- HS chia nhóm và quan sát tranh.
- HS thảo luận theo nhóm và trả lời.
N1: Có mẹ và bé, bình hoa, bàn,...
N2: Hình ảnh chính là mẹ và bé.
N3: mẹ vòng tay ôm bé vào lòng, thể hiện sự chăm sóc, yêu thương,...
N4: Tranh vẽ cảnh ở trong phòng,...
N5: Màu đỏ, hồng, nâu, xanh,...
N6: Hình vẽ ngộ nghĩnh,...
- HS bổ sung cho các nhóm.
- HS lắng nghe.
-QS tranh thảo luận theo nhóm và trình bày.
+ Tranh vẽ cảnh giã gạo,...
+ Mỗi người 1 dáng vẽ khác nhau.
+ Người, nhà, cây cối, dòng sông,...
+ H.ảnh chính những người giã gạo.
+ Màu xanh, vàng, nâu,...
+ HS trả lời theo cảm nhận riêng.
- HS bổ sung cho các nhóm.
- HS lắng nghe.
TUẦN 34:	 Ngày soạn: Ngày dạy: 
Bài 34: Vẽ tranh
 ĐỀ TÀI MÙA HÈ
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được nội dung đề tài.
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh theo đề tài.
- HS yêu thích các hoạt động trong mùa hè.
II. Thiết bị dạy học
 - Sưu tầm tranh ảnh về đề tài mùa hè.
 - Hình gợi ý cách vẽ.
III. Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
*Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh (3’)
* Giới thiệu bài: 1’
HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài.
- GV treo 1 số bức tranh về đề tài hoạt động trong mùa hè và đặt câu hỏi.
+ Những bức tranh có nội dung gì ?
+ Hình ảnh nào là chính ?
+ Màu sắc trong tranh ?
- GV tóm tắt.
- YCHS nêu 1 số hoạt động trong mùa hè ?
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- YCHS nêu các bước tiến hành vẽ tranh.
- GV tổ chức trò chơi: y/c HS lên bảng sắp xếp các bước vẽ tranh đề tài. 
- GV hướng dẫn ở bộ ĐDDH:
B1: vẽ mảng chính, mảng phụ.
B2: Vẽ hình ảnh.
B3: Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình.
B4: Vẽ màu theo ý thích.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ bài.
- Nhắc : tìm, chọn ND theo ý thích. Vẽ h. ảnh nổi bật ND đề tài, vẽ màu theo ý thích,...
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,...
* Lưu ý: không được dùng thước,...
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét
- GV nhận xét, đánh giá bổ sung.
* Dặn dò: 
- Tìm và chọn bài đẹp để trưng bày s/phẩm.
- HS quan sát tranh và trả lời.
+ Thả diều, cắm trại, về thăm ông, bà
+ H.ảnh chính là các bạn thiếu nhi,...
+ Màu sắc tươi, sáng,...
- HS quan sát và lắng nghe.
- Đi câu cá, đá bóng, văn nghệ, đi tham quan, trồng cây,...
- HS trả lời:
- HS lên bảng sắp xếp các bước tiến hành.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ bài: tìm và chọn nội dung phù hợp,... vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa bài lên - NX về nội dung, hình ảnh, màu sắc,...và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- HS lắng nghe.
TUẦN 35:	 Ngày soạn: Ngày dạy: 
Bài 35: TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP
I. Mục tiêu:
- GV và HS thấy được kết quả giảng dạy, học tập trong năm.
- HS yêu thích học tập môn mĩ thuật và nâng dần trình độ 
 nhận thức và cảm thụ thẩm mĩ.
- Nhà trường thấy được kết quả và tcs dụng thiết thực
 của công tác quản lí dạy -học mĩ thuật.
II- HÌNH THỨC TỔ CHỨC.
- Chọn các loại bài vẽ đẹp.
- Trưng bày nơi thuận tiện cho nhiều người xem.
+ Dán các bài theo từng phân môn vào giấy việt trì.
+ Trình bày đẹp, có chủ đề, tên bài vẽ, tên hS dưới mỗi bài.
+ Chọn các bài vẽ đẹp làm đồ dùng dạy- học.
III- ĐÁNH GIÁ.
- Tổ chức cho HS xem và gợi ý để các em nhận xét, đánh giá.
- GV hướng dẫn cha, mẹ HS xem vào dịp tổng kết năm học của lớp.
- GV biểu dương 1 số HS có nhiều bàu vẽ đẹp,.../.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Mi thuat lop 3 ca nam CKT.doc