1. Đọc
- HS đọc đúng, nhanh đươc cả bài: Kể cho bé nghe.
- Phát âm đúng các các từ ngữ: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm.
- Đọc đúng các câu, biết nghỉ hơi đúng ở chỗ dấu phẩy, dấu chấm, sau mỗi dòng thơ và khổ thơ.
2. On các vần ươc, ươt
- HS tìm tiếng trong bài có vần ươc.
- T ìm được tiếng ngoài bài có vần ươc, ươt
- Nói được câu chứa tiếng có vần ươc hoặc ươt
3. Hiểu
- Hiểu được các từ ngữ: nước bạc, trâu sắc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
- Bảng nam châm, SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ: Gọi vài HS đọc “Ngưỡng cửa” và trả lời câu hỏi:
- Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa?
- Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đâu?
Tiết 47 Tập đọc Ngày 03/04/2005 KỂ CHO BÉ NGHE (Tiết 1) 1. Đọc - HS đọc đúng, nhanh đươc cả bài: Kể cho bé nghe. - Phát âm đúng các các từ ngữ: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm. - Đọc đúng các câu, biết nghỉ hơi đúng ở chỗ dấu phẩy, dấu chấm, sau mỗi dòng thơ và khổ thơ. 2. Oân các vần ươc, ươt - HS tìm tiếng trong bài có vần ươc. - T ìm được tiếng ngoài bài có vần ươc, ươt - Nói được câu chứa tiếng có vần ươc hoặc ươt 3. Hiểu - Hiểu được các từ ngữ: nước bạc, trâu sắc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc - Bảng nam châm, SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài cũ: Gọi vài HS đọc “Ngưỡng cửa” và trả lời câu hỏi: - Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa? - Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đâu? 2. Bài mới: Giới thiệu bài : - Treo bức tranh minh hoạ bài tập đọc và nói: Xung quanh các con vật có nhiều đồvật, con vật. Chúng đều rất đáng yêu và ngô nghĩnh. Để tìm hiểu những đặc điểm đáng yêu đócô và các em hãy nghe chú Trần Đăng Khoa kể cho bé nghe những đặc điểm đó nhé. (Ghi đề bài) HĐ Giáo viên Học sinh 1 2 Hướng dẫn HS luyện đọc: a/ GV đọc mẫu lần 1 - Nêu nội dung bài: Đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật, đồ vật trong nhà, ngoài đồng. - Chú ý: Giọng đọc vui, tinh nghịch, nghĩ hơi sau các câu chẵn 2 ,4, 6, . . . - Gọi 1 HS đọc cả bài. b/ Hướng dẫn HS luyện đọc: * Luyện đọc tiếng, từ ngữ - GV ghi các từ ngữ luyện đọc lên bảng và gọi HS đọc - Giải nghĩa các từ khó: + “Nước bạc” là gì? + Em hiểu thế nào là “Trâu sắt” * Luyện đọc câu: - Yêu cầu HS đọc câu * Luyện đọc đoạn bài: - Thi đọc trơn cả bài Oân các vần ươc, ươt. * Tìm tiếng trong bài có vần ươc - Tìm tiếng ngoài bài có vần ươc, ươt. - GV gọi các nhóm bổ sung, ghi nhanh các từ HS tìm được lên bảng và yêu cầu HS đọc * Nói câu có chứa vần ươc, ươt - GV chia lớp thành hai nhóm và yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK, nói câu mới theo yêu cầu - Lắng nghe GV đọc bài - 1 HS đọc cả bài - Đọc các tiếng, từ ngữ: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm. (cá nhân, nhóm, đồng thanh). - Giải nghĩa các từ: + Nước bạc: nước đươc phun ra trắng xoá + Trâu sắt: muốn chỉ đến chiếc máy cày. - Mỗi HS đọc một câu theo hình thức đọc nối tiếp. - HS mời nhau đọc từng đoạn. - Thi đọc thi cá nhân cả bài - Nước - Thảo luận tìm tiếng có vần ươc, ươt + Ươc: xước da, bước chân, rước đèn, ngước nhìn, trước sau, cây đước, . . . + Ươt: lướt thướt, xanh mướt, thướt tha, . . . - Cá nhân – nhóm – đồng thanh - HS nhìn tranh và nói câu chứa tiếng có vần ươc, ươt. * HS thi nói: chẳng hạn Ươc: Bước chân ai mà nhỏ thế này. Tối trung thu chúng em đi rước đèn. Chúng em ngước mắt nhìn lá cờ tổ quốc. Tôi đã nói trước sau như một. Ươt: Trời mưa lướt thướt. Cô hà mặc áo dài đi thướt tha trước lớp. Những ngọn rau non xanh mướt một màu. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Tập đọc bài gì? - Vừa tìm các tiếng, từ có vần gì? - Nói câu có vần gì? - Gọi 1 HS đọc lại toàn bài. Hướng dẫn bài tiết 2 - Chuẩn bị sang phần tìm hiểu nội dung bài và nói theo chủ đề: Hỏi – đáp về những con vật mà em biết. Yêu cầu HS tự nhận xét tiết học
Tài liệu đính kèm: