Tập đọc-Kể chuyện
Bài tập làm văn
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC :
A/ Tập đọc :
Biết đọc phân biệt lời nhân vật “ tôi” với lời của người mẹ.
Lời nói của học sinh phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải làm được điều mình đã nói.
Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
B/ Kể chuyện : Biết sắp xế[ các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI :
1/ Xác định giá trị bản thân : trung thực có nghĩa là cần làm những điều mình đã nói.
2/ Đảm nhận trách nhiệm xác định phải làm những việc mình đã nói.
TUẦN 6 Tập đọc-Kể chuyện Bài tập làm văn I/MỤC TIÊU BÀI HỌC : A/ Tập đọc : Biết đọc phân biệt lời nhân vật “ tôi” với lời của người mẹ. Lời nói của học sinh phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải làm được điều mình đã nói. Trả lời được các câu hỏi trong SGK. B/ Kể chuyện : Biết sắp xế[ các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : 1/ Xác định giá trị bản thân : trung thực có nghĩa là cần làm những điều mình đã nói. 2/ Đảm nhận trách nhiệm xác định phải làm những việc mình đã nói. III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG : 1/ Hỏi và trả lời. 2/ Thảo luận – chia sẻ. 3/ Nhóm nhỏ. 4/ Đóng vai. IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 1/ Tranh minh họa bài tập học trong SGK. 2/ Phiếu học tập ghi 3 tình huống cần thể hiện qua trò chơi đóng vai. 3/ Bảng phụ luyện ngắt, nghỉ hơi khi đọc một số câu. V/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/. Ổn định : 2/.Kiểm tra: Đọc và TLCH bài: “Cuộc họp của chữ viết”. Nhận xét ghi điểm Nhận xét chung 3/.Bài mới: a. Khám phá (Giới thiệu bài): GV nêu câu hỏi : Có những ai trong bức tranh? Các bạn đang làm gì? Đoán xem điều gì xảy ra sau đó? b. Kết nối : b.1. Luyện đọc trơn: * Đọc mẫu lần 1: Giọng nhân vật: “Tôi”: Giọng tâm sự, nhẹ nhàng , hồn nhiên. Giọng người mẹ: Dịu dàng b.2. Luyện đọc – hiểu (Hướng dẫn luyện đọc – kết hợp giải nghĩa tư)ø: -Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó. Giáo viên nhận xét từng học sinh, uốn nắn kịp thời các lỗi phát âm theo phương ngữ. -Đọc từng đoạn trước lớp và giải nghĩa từ: ĐaËt câu với từ ngắn ngủn? -Đọc từng đoạn trong nhóm. -Đọc lại bài 1 lượt: Nối tiếp nhau theo đoạn đến hết bài.(2 nhóm) -Đọc cả bài * Hướng dẫn tìm hiểu bài: Y/c: Học sinh đọc thầm đoạn 1, 2: -Nhân vật xưng tôi trong truyện là ai? -Cô giáo ra đề văn cho lớp thế nào? -Vì sao Cô-li –a thấy khó viết bài tập làm văn này? Giáo viên củng cố chuyển ý tìm hiểu tiếp: Đọc đoạn 3 -Thấy các bạn viết nhiều Cô- li- a đã làm cách nào để bài viết dài ra? Củng cố lại nội dung + GD Chuyển ý Đoạn 4: -Vì sao mẹ bảo Cô-li-a đi giặt quần áo, lúc đầu Cô-li-a ngạc nhiên? -Tại sao Cô–li-a lại vui vẻ làm theo lời mẹ? Giáo viên củng cố lại nội dung . - Qua bài đọc giúp em hiểu ra điều gì? -GV chốt lại : Lời nói phải đi đôi với việc làm. Những điều mình đã nói tốt cho mình thi mình cần phải cố gắng làm cho bằng được. c. Thực hành : c.1. Luyện đọc lại bài: -GV đọc mẫu đoạn 3 và 4 KỂ CHUYỆN Định hướng: Gọi học sinh đọc yêu cầu phần kể chuyện: - Xếp các tranh vẽ theo nội dung câu chuyện “Bài tập làm văn” - Câu chuyện trong SGK được yêu cầu kể lại bằng giọng kể của ai? (bằng lời của em) -Thực hành kể chuyện -Nhận xét tuyên dương 4. Vận dụng (Củng cố) : Qua phần đọc và hiểu bài em rút ra đươcï bài học gì? Em có thích bạn nhỏ trong câu truyện này không? Vì sao? 5. Hoạt động tiếp nối (Dặn dò-Nhận xét): Nhận xét chung tiết học. Về nhà học bài TLCH và tập kể lại câu chuyện . Xem trước bài “ Ngày khai trường” -2 học sinh lên bảng Học sinh trả lời -Mỗi học sinh đọc từng câu đến hết bài -4 hs đọc mỗi em đọc một đoạn. - HS đọc bài theo nhóm 3. -Đọc nối tiếp theo nhóm - 1 HS đọc. -Cả lớp đọc thầm -3-4 HS trả lời - HS thảo luận theo bàn rồi phát biểu. Hai nhóm thi đua: N1-3 -1 HS đọc, cả lớp đọc thầm -2-3 HS trả lời. -1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm -Thảo luận nhóm đôi- trả lời. Nhận xét , bổ sung. - Vài HS phát biểu. -HS lắng nghe. Đoạn 3 và 4 Nhóm 1 – 4 -HS thi đọc diễn cảm bài văn. -4 HS nối tiếp thi đọc 4 đoạn văn. -1 HS đọc. - HS phát biểu, cả lớp nhận xét. -Từng cặp HS tập kể. -HS nối tiếp nhau thi kể 1 đoạn của câu chuyện. - HS xung phong lên bảng kể theo tranh minh hoạ Lớp nhận xét – bổ sung Tập đọc Nhớ lại buổi đầu đi học I/MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1/ Bước đầu biết đọc bài văn với giạng nhẹ nhàng, tình cảm. 2/ Hiểu nội dung : Nhửng kỉ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học. 3/ Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3. HSG thuộc một đoạn văn em thích. II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : 1/ Tư duy sáng tạo 2/ Ra quyết định (tìm khổ thơ mà mình thích). III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG : 1/ Thảo luận – chia sẻ. 2/ Biểu đạt sáng tạo. 3/ Kĩ thuật đọc tích cực. IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 1/ Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. 2/ Tranh minh họa từng đoạn của câu chuyện trong SGK. 3/ Bảng phụ ghi nội dung đoạn luyện đọc. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: -Kiểm tra2 hs, mỗi HS kể một đoạn của câu chuyện: Bài tập làm văn bằng lời của mình và trả lời câu hỏi 4. Nhận xét ghi điểm .Nhận xét chung 3.Bài mới : a.Khám phá (Giới thiệu bài): Cho học sinh hát bài “ Ngày đầu tiên đi học”, liên hệ cảm xúc trong ngày đầu tiên đến trường của nhà văn Thanh Tịnh - ghi tựa “ Nhớ lại buổi đầu đi học” b. Kết nối : b.1. Luyện đọc trơn: - Giáo viên đọc mẫu lần 1: chậm rãi, tình cảm, nhẹ nhàng. - Đọc từng câu - Đọc đoạn: + Kết hợp giải nghĩa từ khó, từ ngữ mới trong bài. -Đọc từng đoạn trong nhóm -Đọc thi đua theo nhóm. Hai nhóm thi đua đọc đoạn. -Đọc đồng thanh b.2. Luyện đọc - hiểu (Hướng dẫn tìm hiểu bài): Đọc thầm đoạn 1: - Điều gì gợi tác giả nhớ những kỉ niệm của buổi tựu trường ? Chuyển ý- Đọc và tìm hiểu đoạn 2: - Trong ngày tựu trường đầu tiên vì sao tác giả lại thấy mọi vật xung quanh có sự thay đổi lớn? *Giáo viên chốt lại nội dung: Cậu học sinh bỡ ngỡ khi thấy mọi điều đều khác. Chuyển ý- Đọc và tìm hiểu tiếp đoạn 3 - Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngơ,õ rụt rè của đám học trò mới? c. Thực hành (Luyện đọc lại): -1 học sinh khá đọc diễn cảm toàn bài -Giáo viên gọi học sinh tự chọn đoạn văn mình thích thể hiện giọng đọc diễn cảm. Nêu nguyên nhân mình thích khổ thơ đó. Học thuộc lòng : Một đoạn văn mà em thích ( gọi học sinh xung phong) Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm . 4. Vận dụng (Củng cố): - Tìm các câu văn có hình ảnh so sánh có trong bài? 5. Hoạt động tiếp nối (Dặn dò – Nhận xét) : Đọc bài nhiều lần – TLCH Xem trước bài “Trận bóng dưới lòng đường Giáo viên nhận xét chung tiết học . -2 học sinh Nhắc tựa -Mỗi học sinh đọc từng câu nối tiếp đến hết ( 2 lượt) -1 học sinh đọc 1 đoạn – kết hợp giải nghĩa - HS đọc bài theo nhóm đôi -Nhóm 2 và nhóm 4 thi đua -Cả lớp đọc. - Cả lớp đọc thầmvà trả lời câu hỏi -2-3 HS trả lời. -1HS đọc đoạn 2 -Học sinh trả lời tự do - 1HS đọc đoạn 3, cả lớp đọc thầm -3 HS trả lời -1 học sinh đọc 3 - 4 học sinh 2 – 3 học sinh . Lớp theo dõi , nhận xét. -4học sinh Chính tả (Nghe - viết) Bài tập làm văn I/MỤC TIÊU BÀI HỌC : Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn xuôi. Làm đúng BT điền tiếng có vần eo/oeo (BT2). Làm đúng BT3a/b. II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : Kĩ năng tự nhận thức để trình bày đúng, viết đúng bài chính tả. Kĩ năng lắng nghe tích cực trong việc viết chính tả. III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG : 1/ Hỏi và trả lời. 2/ Thảo luận cặp đôi – chia sẻ. 3/ Kĩ thuật “Viết tích cực”. IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 1/ Bảng phụ ghi nội dung bài viết. 2/ Bảng lớp viết sẵn Bài tập 2. V/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: 2 học sinh lên bảng viết – học sinh lớp viết b/con . N1:ngọt ngào, chìm nổi, hạng nhất N2: Ngao ngán, lưỡi liềm, đàng hoàng. Nhận xét chung. 3.øBài mới: a.Khám phá (Giới thiệu bài): Giáo viên củng cố lại nội dung bài tập đọc và liên hệ ghi tựa “ Bài tập làm văn” b. Kết nối : Hướng dẫn viết chính tả : * Trao đổi về nội dung đoạn viết: -Giáo viên đọc mẫu lần 1 - Cô- li – a đã giặt quần áo bao giờ chưa ? - Vì sao Cô –li –a lại vui vẻ đi giặt quần áo? *Hướng dẫn cách trình bày bài viết: Đoạn văn có mấy câu? Đoạn văn có những chữ nào viết hoa? Tên riêng của người nước ngoài viết như thế nào ? *Hướng dẫn viết từ khó: -Đọc các từ khó , học sinh viết b/con, 4 học sinh lên bảng viết: quần áo, ngạc nhiên, Cô-li-a -Y/c: Học sinh đọc lại các chữ trên. -Giáo viên hướng dẫn trình bày bài viết và ghi bài vào vở. * Soát lỗi: -Giáo viên treo bảng phụ , đọc lại từng câu: chậm , học sinh dò lỗi. -thống kê lỗi: Thu chấm 2 bàn học sinh vở viết. c. Thực hành (Luyện tập): Bài 2: -Tìm các từ ngữ có chứa tiếng mang vần : eo/oeo M: Ngỏeo, lẻo khẻo, ngóeo tay Theo dõi , nhận xét , bổ sung ,sửa sai . Bài 3:Em chọn chữ nào trong ( ) để điền vào chổ chấm? GV hướng dẫn học sinh thứ tự từng câu. Lời giải đúng a) Giàu đôi con mắt, đôi tay Tay siêng làm lụng, mắt hay kiếm tìm Hai con mắt mơ,û ta nhìn Cho sâu, cho sáng mà tin cuộc đời b)Tôi lại nhìn như đôi mắt trẻ thơ .Tổ quốc tôi chưa đẹp thế bao giờ, Xanh núi, xanh sông , xanh biển. Xanh trời, xanh của những ước mơ 4. Aùp dụng (Củng cố): Chấm t ... ọi HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con: khoen chân, đèn sáng, xanh xao bỗng nhiên , nũng nịu, khoẻ khoắn. -Nhận xét , sửa sai, nhắc nhở. -Nhận xét ghi điểm .Nhận xét chung 3.Bài mới : a. Khám phá (Giới thiệu bài): Giáo viên giới thiệu mục tiêu và y/c giờ học . ghi tựa lên bảng “ Nhớ lại buổi đầu đi học” b. Kết nối (Hướng dẫn học sinh viết bài): -Giáo viên đọc bài viết - Đoạn văn cóù mấy câu? - Tìm những từ viết hoa? Cho biết vì sao phải viết hoa? -Luyện viết từ khó:bỡ ngỡ, nép, quãng trời, rụt rè, ngập ngừng. Giáo viên t/c nhận xét,sửa sai . -Đọc bài cho học sinh viết -Dò lỗi bằng bút chì ( Đổi vở chéo) (bảng phụ) -Tổng hợp lỗi. -Thu 1 số vở ghi. c. Thực hành (Luyện tập): Bài 2: -Đọc y/c: -Yêu cầu học sinh tự làm bài. -Giáo viên cùng học sinh nhận xét,bổ sung, chốt lại lời giải đúng: Nhà nghèo, đường ngoằn ngòeo, cười ngặt nghẽo,ngoẹo Bài 3: Đọc yêu cầu -Giao việc cho nhóm D1 : Câu a D2: Câu b -Giáo viên phát phiếu học tập , các nhóm làm bài , nêu bài làm . + Siêng năng - xa -xiết + mướn -hưởng -nướng 4. Aùp dụng (Củng cố): Chấm 1 số VBT , nhận xét bài viết của học sinh, tuyên dương những học sinh có tiến bộ, nhắc nhở những học sinh còn nhiều hạn chế. GDTT: Rèn viết nhanh, đúng, đẹp. 5. Hoạt động tiếp nối (Dặn dò – Nhận xét): -Nhận xét chung giờ học -Luyện viết thêm ở nhà Xem trước bài mới. -2 học sinh lên bảng cả lớp viết b.con -Nhắc tựa -2 HS đọc lại -2HS trả lời -Viết b.con , 1hs yếu chậm lên bảng : kết hợp sửa sai ngay. -Trình bày vở và ghi bài -Đổi vở – nhóm đôi -Giơ tay -2 bàn nộp bài -1 học sinh đọc yêu cầu -Lớp làm VBT , 2 học sinh lên bảng Lớp nhận xét, bổ sung. -1HS đọc yêu cầu Nhóm 1-3 : Câu a N 2 –4: Câu b -Dán lên bảng bài làm của các nhóm , cả lớp cùng nhận xét, bổ sung, sửa sai. Luyện từ & câu Từ ngữ về trường học. Dấu phẩy I/MỤC TIÊU BÀI HỌC : Tìm được một số từ ngữ về chủ đề trường học qua BT giải ô chữ (BT1)õ. Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ tích hợp trong câu văn (BT2). II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : Kĩ năng giao tiếp, ứng xử. Kĩ năng tư duy sáng tạo giải ô chữ. Kĩ năng ra quyết định. III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG : 1/ Hỏi và trả lời. 2/ Thảo luận cặp đôi – chia sẻ. 3/ Kĩ thuật động não. IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Bảng lớp viết sẵn ô chữ. Bảng lớp viết sẵn BT2. V/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 1,3 xác định từ chỉ sự vật và hình ảnh so sánh sánh, từ so sánh trong các câu thơ – T/c nhận xét , bổ sung ,sửa sai. Nhận xét , ghi điểm . Nhận xét chung. 3.Bài mới : a. Khám phá (Giới thiệu bài): Giới thiệu nội dung và y/c bài học – ghi tựa “Từ ngữ về trường học” b. Kết nối (Hướng dẫn bài học): Từ ngữ về trường học : Bài tập 1: Giáo viên đưa yêu cầu bài tập lên bảng (ô chữ) Đọc y/ c: Giáo viên nêu cách làm Giáo viên đọc từng nội dung gợi ý. -Yêu cầu các nhóm lắng tai nghe và phất cờ giành quyền trả lời Giáo viên nhận xét, ghi điểm ( Nếu đúng thì ghi được 10 điểm , nếu sai đội khác sẽ giành quyền trả lời hoặc cho đến khi giáo viên tuyên bố đáp án thì chuyển sang câu hỏi khác ) Đáp án: Hàng dọc: Lễ khai giảng Hàng ngang: 1/Lên lớp 2/Diễu hành 3/ Sách giáo khoa 4/ Thời khoá biểu 5/Cha mẹ 6/ Ra chơi 7/Học giỏi 8/Lười học 9/ Giảng bài 10/ Cô giáo Giáo viên tổng kết trò chơi tuyên dương nhóm thắng cuộc , yêu cầu học sinh thực hiện nhanh vào VBT - Tìm thêm 1 số từ ngữ về chủ đề nhà trường? Ôn luyện về cách dùng dấu phẩy: -Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài -Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm bài. -Chữa bài, nhận xét và ghi điểm học sinh . Đáp án: a/ Ông em, bố em và chú em đều là thợ mỏ. b/ Các bạn mới được kết nạp vào đội đều là con ngoan, trò giỏi. c/ Nhiệm vụ của đội viên là thực hiện 5 điều bác hồ dạy, tuân theo điều lệ đội và giữ gìn danh dự đội . T/ c nhận xét đánh giá, bổ sung . 4. Áp dụng (Củng cố): Nhắc lại 1 số từ ngữ nói về trường học ? GDTT: Nhớ và học thuộc các từ ngữ , biết xác định các bộ phận câu và biết dùng dấu phẩy để ngắt đúng các cụm từ. 5. Hoạt động tiếp nối (Dặn dò – Nhận xét) : Nhận xét chung tiết học. -3- 4 học sinh -Nhắc tựa -1 học sinh đọc y/c -Học sinh thảo luận nhóm tìm và nêu theo yêu cầu. -Nhóm trưởng cầm cờ , mỗi nhóm chuẩn bị 1 cờ hiệu. -1 học sinh làm miệng. Lớp nhận xét, ghi điểm. -Thi đua ghi điểm giữa các nhóm -3 học sinh -1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. -3 học sinh lên bảng làm bài , mỗi học sinh làm 1 ý . -Học sinh cả lớp làm bài vào VBT . Tập viết Ôn chữ hoa Ă, Â I/MỤC TIÊU BÀI HỌC : Viết đúng chữ hoa D (1 dòng), Đ, H (1 dòng) Viết đúng tên riêng Kim Đồng (1 dòng) và câu ứng dụng : Dao có mài mới sắc,/ Người có học mới khôn. (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. Viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : 1/ Giao tiếp : Trình bày suy nghĩ. 2/ Kĩ năng thể hiện sự tự tin trong khi viết. III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG : 1/ Thảo luận – chia sẻ. 2/ Kĩ thuật “Viết tích cực”. IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Mẫu chữ viết hoa A Vỡ tập viết, bảng con . V/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: Kiểm tra việc thực hiện bài viết ở nhà. -Nhắc lại câu tục ngữ của bài viết trước “ Chim khôn dễ nghe” -Bcon: D1: rảnh rang; D2: dễ nghe Nhận xét chung 3.Bài mới : a. Khám phá (Giới thiệu bài): Nêu mục đích , yêu cầu tiết học : giáo viên ghi tựa : “Bài 6” b.Kết nối (Hướng dẫn viết bài): +Luyện viết chữ hoa: - Tìm chữ hoa có trong bài : D , Đ, X.. -Viết mẫu: Kết hợp nhắc cách viết nét chữ của các con chữ -Nhận xét sửa chữa +Hướng dẫn viết từ ứng dụng: -Đọc từ ứng dụng Kim Đồng: Tên 1 người anh hùng nhỏ tuổi của nước ta. -Hướng dẫn viết câu ứng dụng : Dao có mài mới sắc, Người có học mới khôn. Þ Con người phải biết chăm học mớiø khôn ngoan , trưởng thành. * Hướng dẫn học sinh viết tập Giáo viên chú ý theo dõi , giúp đỡ học sinh yếu. nhắc nhở viết đúng độ cao, khoảng cách . 4. Aùp dụng (Củng cố): Thu chấm 1 số vở Nhận xét 5. Hoạt động tiếp nối (Dặn dò – Nhận xét) : Viết bài về nhà. Nhận xét tiết học. 1 dãy -2HS nhắc lại -viết b con theo y/c -Nhắc tựa -HS trả lời -HS viết bảng con D , Đ, X. -1 học sinh đọc Kim Đồng -Học sinh viết b.con Kim Đồng học sinh đọc câu ứng dụng + giải nghĩa . -Học sinh mở vở viết bài. Tập Làm Văn Kể lại buổi đầu em đi học I/MỤC TIÊU BÀI HỌC : Bước đầu kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học. Viết lại được những điều vừa kể thành đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu. II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : Giao tiếp : Trình bày suy nghĩ, lắng nghe tích cực. III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG : 1/ Thảo luận – chia sẻ. 2/ Kĩ thuật “Viết tích cực”. IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/. Ổn định; 2/. Kiểm tra: - Nêu trình tự nội dung của 1 cuộc họp thông thường ? - Nêu mục đích cuộc họp có nội dung là chuẩn bị các tiết mục văn nghệ cho lễ 20/11. -Kiểm tra 4 vở học sinh viết đơn xin cấp thẻ học sinh. Giáo viên ghi điểm, nhận xét chung 3/. Bài mới : a. Khám phá (Giới thiệu bài): Nêu nội dung và yêu cầu bài học, ghi tựa “Kể lại buổi đầu tiên em đi học” b. Kết nối: Em cần nhớ lại xem buổi đầu mình đi học như thế nào ?(Đó là buổi sáng hay buổi chiều- Buổi đó cách đây bao lâu - Em chuẩn bị cho buổi đi học đó như thế nào - Ai đẫn em đến trừơng - Hôm đó trường học trông như thế nào ? –Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao – Buổi đầu đi học kết thúc như thế nào –Em nghĩ gì về buổi đầu đi học đó?) Giáo viên chuẩn bị sẵn nội dung này ở bảng phụ. - Gọi 1-2 học sinh khá giỏi kể mẫu trước lớp, sau đó cho học sinh cả lớp thảo luận và kể cho bạn nghe( nhóm đôi). -Một số học sinh tiếp tục kể trước lớp. * Thực hành viết đoạn văn: -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu 2. Sau đó cho học sinh viết bài vào vở , chú ý việc sử dụng dấu chấm câu . -Yêu cầu học sinh cả lớp viết vào VBT. -Học sinh đọc bài làm. Gọi một số học sinh đọc bài làm, chỉnh sửa lỗi, chấm điểm 1 số bài – Nhận xét. 4/. Aùp dụng (Củng cố): Giáo viên đọc đoạn văn hay cho học sinh nghe tham khảo. 5/. Hoạt động tiếp nối (Dặn dò – Nhận xét) : -Giáo viên nhận xét chung giờ học. -Tìm hiểu thêm 1 số kỉ niệm , buổi đầu đi học của 1 số người thân trong gia đình. -2 học sinh -Nhắc tựa -2 học sinh đọc các câu hỏi gợi ý -2 học sinh -HS kể theo nhóm đôi. -5 – 7 học sinh thực hiện nói trước lớp.. -1 HS đọc -Cả lớp làm bài. -3-5 học sinhđọc bài làm của mình trước lớp. Lớp nhận xét, sửa sai , bổ sung . Lắng nghe và nêu ý kiến về đoạn văn hay. Duyệt của Chuyên môn
Tài liệu đính kèm: