Giáo án môn Toán học Khối 3 - Tuần 13

Giáo án môn Toán học Khối  3 - Tuần 13

2 HS lên bảng làm bài.

 A 2cm B

 C D

 6cm

 6 : 3 = 2 (lần)

Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB

Ta nói rằng: Độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD.

Giải

Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là:

30 : 6 = 5 (lần)

Vậy tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ.

 

doc 6 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 07/01/2022 Lượt xem 413Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán học Khối 3 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009
Toán SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN 
I. Mục tiêu
 -Biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ minh họa bài toán như SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: (5p)
-Bài tập 2, trang 60 (SGK).
B.Bài mới (30p)
1) Ví dụ
Bài toán 2
BT: Mẹ 30 tuổi, con 6 tuổi. Hỏi tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ?
Thực hành
Bài tập 1/ 61 SGK
HS thực hiện theo mẫu SGK.
Bài tập 2/ 61 SGK
Bài tập 3 (cột a, b)/ 61 SGK
Cột c) HS khá, giỏi.
Số ô vuông màu xanh bằng một phần mấy số ô vuông màu trắng?
Củng cố - dặn dò: (5p) 
2 HS lên bảng làm bài.
 A 2cm B
 C D 
 6cm 
 6 : 3 = 2 (lần)
Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB
Ta nói rằng: Độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD.
Giải
Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là:
30 : 6 = 5 (lần)
Vậy tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ.
Thảo luận nhóm 2
Làm vào PHT
Số lớn
Số bé
Số lớn gấp mấy lần số bé
Số bé bằng một phần mấy số lớn
 8
 2
 4
 1/4
 6
 3
 2
 1/2
10
 2
 5
 1/5
Làm vào VBT
 Tóm tắt 6 quyển
 Ngăn trên: 
Ngăn dưới: 
 24 quyển 
-Tìm số sách ở ngăn dưới gấp số sách ngăn trên 
 Trò chơi: Ai nhanh hơn
a) Số ô vuông màu xanh bằng 1/5 số ô vuông màu trắng.
b) Số ô vuông mà xanh bằng 1/ 3 số ô vuông màu trắng.
c) Số ô vuông màu xang bằng 1/2 số ô vuông màu trắng. 
 Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009
Toán LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu
 -Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
 -Biết giải bài toán có lời văn ( hai bước tính).
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:(5p)
Bài 2, bài 3 trang 61.
B. Bài mới: (30p)
Bài 1/ 62 (SGK) 
Bài 2 / 62 ( VBT) 
Bài 3 / 62 (VBT) 
Bài 4 /62 (VBT) 
Củng cố - dặn dò:(5p)
Xem lại BT đã làm.
-Chuẩn bị bài bảng nhân 9. 
2 HS lên bảng làm bài.
Thảo luận nhóm 2 
Làm pbiếu học tập
 Số lớn
 12
18
32
 35	 70
 Số bé
 3
 6
 4
 7 7
 Số lớn gấp mấy lần số bé?
 4
 3
 8
 5 10
Số bé bằng một phần mấy số lớn?
 1
 4 
 1
 3
 1
 8
 1 1
 5 10
Làm VBT 
Tóm tắt
 7 con
Trâu: 
 Bò: 
 28 con
-Tìm số con bò.
-Tìm số con bò gấp số con trâu số lần. 
Làm vào VBT
Tóm tắt
 48 con vịt
Có : 
Dưới ao:1/8
-Tìm số con vịt đang bơi đươi ao.
-Tìm số con vịt trên bờ.
Trò chơi xếp hình.
 Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2009
Toán BẢNG NHÂN 9 
I.Mục tiêu:
 -Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải toán, biết đếm thêm 9.
II.Các hoạt động dạy học 
-Các tấm bìa mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn.
Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: (5p)
Bài tập 2/ 62 SGK
B.Dạy bài mới: (5p)
1) Hướng dẫn HS lập bảng nhân 9.Giới thiệu các tấm bìa mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn.
Bài tập 1/ 63 SGK
Tính nhẩm
Bài tập 2/ 63 SGK
Bài tập 3/ 63 SGK
Bài tập 4/ 63 SGK
Củng cố - dặn dò: (5p) 
Xem bài luyện tập trang 64.
1HS lên bảng làm bài
1HS đọc bảng nhân 8
 9 x 1 = 9 9 x 6 = 54
 9 x 2 = 18 9 x 7 = 63
 9 x 3 = 27 9 x 8 = 72
 9 x 4 = 36 9 x 9 = 81
 9 x 5 = 45 9 x 10 = 90
 -HS đọc thuộc bảng nhân 9. 
Trò chơi đố bạn
-Vận dụng bảng nhân 9 để tính nhẩm
Nhận xét 2 phép tính sau:
 0 x 9 = 0
 9 x 0 = 0
-Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.
-Bất kì số nào nhân với 0 cũng bằng 0.
Làm vào bảng con
Tíng giá trị của biểu thức, tính từ trái sang phải, chẳng hạn:
 9 x 6 + 17 = 54 + 17
 = 71
Làm vào VBT
Tóm tắt
 Có: 3 tổ
 Mỗi tổ: 9 bạn
 Có: ... bạn?
-Tìm số bạn của lớp 3B
Trò chơi: Ai nhanh hơn
Đếm thêm 9 rồi viết số thích hợp vào ô trống:
9 18
27
 54
81
- 3 HS đọc bảng nhân 9
 Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2009
Toán 	 LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu
 -Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được trong giải toán (có một phép nhân 9).
 -Nhận biết tính giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:(5p)
Bài tập 2 trang 63 SGK
B.Dạy bài mới: (30p)
Bài tập 1/ 64 (SGK)
-HS nhận xét bài tập 2b
Bài 2 /64 (SGK) 
Bài 3 /64 (SGK) 
Bài 4 (dòng 3, 4)/ 64 (SGK)
Dòng 1, 2 HS khá, giỏi. 
Củng cố - dặn dò: (5p) 
 Học thuộc bảng nhân 9. 
2 HS lên bảng làm bài.
Trò chơi đố bạn
-Vận dụng bảng nhân 9 để tính nhẩm.
 a) Tính kết quả của các phép tính nhân .
 b) Tính kết quả của các phép tính nhân.
 -Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi.
Làm bảng con
- Trong biểu thức có cả phép nhân và phép cộng, ta thực hiện phép nhân trước, cộng sau.
Chẳng hạn: 9 x 3 + 9 = 27 + 9
 = 36
Làm VBT
 Tóm tắt
 - Đội 1: 10 xe
Có 4 đội xe - 3 đội còn lại, mỗi đội có: 9 xe.
 - Công ti có: ...xe ô tô?
-Tìm số xe ô tô của 3 đội còn lại. 
-Tìm số ô tô của công ty đó.
Làm phiếu học tập
-Viết kết quả phép nhân vào ô trống.
HS đọc bảng nhân 9
 Thư sáu ngày 27 tháng 11năm 2009 
Toán GAM 
I.Mục tiêu 
 -Biết về gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên quan giữa gam và ki- lô- gam.
 -Biết cách đọc kết quả khi cân một vật bằng cân hai đĩa và cân đồng hồ.
 -Biết tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam.
II. Đồ dùng dạy học
 -Cân đĩa và cân đồng hồ cùng các quả cân và 1 gói hàng nhỏ để cân.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: (5p)
Bài tập 2/ 64 SGK.
B.Dạy bài mới: (30p)
1)Giới thiệu cho HS về Gam
-Giới thiệu các qủa cân thường dùng (cho HS nhìn thấy).
-Giới thiệu cân đĩa, cân đồng hồ.
2) Thực hành
Bài tập 1/ 65 SGK
Bài tập 2/ 66 SGK
Bài tập 3/ 66 SGK
Bài tập 4/ 66 SGK
Bài tập 5/ 66 SGK (HS khá, giỏi)
Củng cố - dặn dò: (5p)
Nêu tên đơn vị đo khối lượng.
2 HS lên bảng làm bài
-HS nêu lại đơn vị đo khối lượng: Kg, hg, dag, gam.
-Gam là một đơn vị đo khối lượng
-Gam viết tắt là (g), 1000g = 1 kg
-HS quan sát các quả cân.
-HS quan sát các loại cân.
Thảo luận nhóm 2 (miệng)
-HS quan sát tranh vẽ cân hộp đường trong bài học để trả lời “Hộp đường cân nặng 200g”
Câu b, c, d tương tự.
+HS lên thực hành cân
a) Quả đu đủ cân nặng 800g.
b) Bắp cải cân nặng 600g.
HS làm vào phiếu học tập
+Tính (theo mẫu): 22g + 47g = 69 kg
Làm VBT
Tóm tắt 
Hộp sữa nặng : 455g
 Vỏ hộp nặng: 58g
 Trong hộp có:... gam sữa?
Tính số sữa trong hộp.
Làm VBT
Tóm tắt
Mỗi túi: 210 gam
4 túi: ....gam
Tìm số gam mì chính của 4 túi.
-HS nêu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_hoc_khoi_3_tuan_13.doc