I. MỤC TIÊU:
- Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được trong giải toán ( có một phép nhân 9)
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể.
Tuần 13 Tiết 61 SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN Người dạy : Trần Thị Hai Môn dạy : TOÁN I. MỤC TIÊU: - Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. II. ĐỒ DÙNG: - Tranh vẽ minh họa bài toán như trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: Tiến trình bài dạy Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ ( 5 phút) 2.Bài mới: a)Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn tìm hiểu bài: (30 phút) c)Thực hành: 3. Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút) * Luyện tập. - GV nhận xét – Ghi điểm. - Nêu ví dụ: + Đoạn thẳng AB dài 2cm. + Đoạn thẳng CD dài 6cm. - Hỏi: Độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB? - Ta nói rằng: Độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng CD. *Bài toán - Sơ đồ: 30 tuổi Tuổi mẹ: Tuổi con: 6 tuổi - Phân tích bài toán (2 bước) tương tự như ví dụ. - Tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con? - Tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ? * Bài 1: * Bài 2: * Bài 3: (Cột a, b) - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập - 3, 4 em đọc bảng chia 8. - Lớp nhận xét. 2cm A B C D 6cm - HS thực hiện phép chia: 6 : 2 = 3 (lần) * Muốn biết độ dài đoạn thẳng AB bằng một phần mấy độ dài đoạn thẳng CD ta làm như sau: + Thực hiện phép chia độ dài của CD cho độ dài của AB: 6 : 2 = 3 (lần) + Độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng CD. 30 : 6 = 5 (5 lần) - . - Trình bày bài giải như SGK - HS nêu yêu cầu - HS nhẩm và ghi kết quả vào ô trống theo mẫu (SGK) - HS đọc đề bài. - 1 HS làm bài ở bảng lớp, cả lớp làm bảng con Bài giải: - Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên một số lần là : 24 : 6 = 4 (lần) - Vậy số sách ngăn trên bằng số sách ngăn dưới. Đáp số: - HS đếm số ô vuông, nhẩm và nêu kết quả. - HS khá, giỏi làm thêm bài 3(cột c) Tuần 13 Tiết 62 LUYỆN TẬP Người dạy : Trần Thị Hai Môn dạy : TOÁN I. MỤC TIÊU: - Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. - Biết giải toán có lời văn (hai bước giải). II. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: Tiến trình bài dạy Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ ( 5 phút) 2.Bài mới: a)Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn thực hành : (30 phút) 3. Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút) * So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. - Bài 2 VBBT. * Bài 1: Hướng dẫn HS phân tích mẫu: + Chia 12 : 3 = 4 + Trả lời: 12 gấp 4 lần 3. Viết 4 vào ô tương ứng ở dòng 3 cột 2. Viết vào ô tương ứng ở dòng 4 cột 2 * Bài 2: - Muốn tìm số con trâu bằng một phần mấy số con bò thì phải biết số con trâu và số con bò. - Đã biết số trâu (7 con) phải tìm số bò (hơn số trâu 28 con) * Bài 3: * Bài 4: - Yêu cầu Hs xếp hình và báo cáo kết quả - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau: Bảng nhân 9 - Một HS lên chữa bài. Bài giải: - Số học sinh cả lớp gấp số học sinh giỏi một số lần là: 35 : 7 = 5 (lần) - Vậy số học sinh giỏi bằng số học sinh cả lớp. Đáp số: - HS thực hiện 2 bước: + Chia 18 : 6 = 3 + 18 gấp 3 lần 6. Viết 3 vào ô tương ứng ở dòng 3 cột 3. Viết vào ô tương ứng ở dòng 4 cột 3 - HS đọc đề bài. - HS thực hiện 2 bước. Bài giải: - Số con bò là: 7 + 28 = 35 (con) - Số con bò gấp số con trâu số lần là: 35 : 7 = 5 (lần) - Vậy số con trâu bằng số con bò. Đáp số: - HS đọc đề bài. - 1 HS làm bài ở bảng lớp, cả lớp làm bảng con Bài giải: - Số con đang bơi ở dưới ao là: 48 : 8 = 6 (con) - Số con vịt trên bờ là: 48 – 6 = 42 (con) Đáp số: 42 con vịt - HS đọc đề - Hình được xếp như sau : Tuần 13 Tiết 63 BẢNG NHÂN 9 Người dạy : Trần Thị Hai Môn dạy : TOÁN I. MỤC TIÊU: - Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải toán, biết đếm thêm 9. II. ĐỒ DÙNG: - Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Tiến trình bài dạy Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ ( 5 phút) 2.Bài mới: a)Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn HS lập bảng nhân 9 : (15 phút) c) Thực hành. (15 phút) 3. Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút) * Luyện tập. - Bài 2 VBTT - GV nhận xét – Ghi điểm. - Hướng dẫn tương tự các bảng nhân đã học. - Giới thiệu các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn. - Giải thích: 9 1 = 9 9 2 = 18 * Bài 1: GV hướng dẫn. * Bài 2: * Bài 3: * Bài 4: - Nhận xét giờ học - HS đọc thuộc bảng nhân 9 - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập - HS chữa bài 2 VBTT. Bài giải: Số gà mái có là: 6 + 24 = 30 (con) Số gà mái gấp gà trống một số lần là: 30 : 6 = 5 (lần) Vậy số gà trống bằng số gà mái Đáp số: - Lớp nhận xét. - HS tự lập bảng nhân 9 - HS học thuộc bảng nhân 9. - HS tính nhẩm và nêu kết quả. - HS nêu yêu cầu. - HS tính và nêu cách tính a) 9 6 + 17 = 54 + 17 = 71 9 3 2 = 27 2 = 54 b) 9 7 – 25 = 63 – 25 = 38 9 9 : 9 = 81 : 9 = 9 - HS đọc đề - HS làm bài rồi chữa bài. Bài giải: - Số học sinh của lớp 3B là: 9 3 = 27 (bạn) Đáp số: 27 bạn - HS đếm thêm 9 rồi viết số thích hợp vào ô trống. 9 + 9 = 18 18 + 9 = 27 27 + 9 = 36; Viết 36. Tuần 13 Tiết 64 LUYỆN TẬP Người dạy : Trần Thị Hai Môn dạy : TOÁN I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được trong giải toán ( có một phép nhân 9) - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể. II. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: Tiến trình bài dạy Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ ( 5 phút) 2.Bài mới: a)Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn thực hành : (30 phút) 3. Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút) * Bảng nhân 9. Tính: 9 2 + 47 9 4 2 9 9 – 18 9 6 : 3 - GV nhận xét –Ghi điểm. * Bài 1: * Bài 2: * Bài 3: - GV gợi ý. - Muốn tìm số xe của 4 đội, đã biết số xe của đội I, phải tìm số xe của 3 đội kia. HS tìm số xe của 3 đội kia (9 3 = 27 xe) - Tìm số xe của 4 đội. HS thực hiện phép: 10 + 27 = 37 (xe) * Bài 4: ( dòng 3,4) Phân tích mẫu : - Nhẩm: 6 1 = 6 ; Viết 6 vào bên phải 6, dưới 1 ...6 2 =12 viết 12 dưới 2.. - HS đọc thuộc bảng nhân 9. - Chẩn bị bài sau : Gam - Một số HS đọc thuộc bảng nhân 9 - 2 em thực hiện tính - Lớp nhận xét. - HS vận dụng bảng nhân để tính nhẩm. - HS nêu yêu cầu - HS viết: 9 3 + 9 = 27 + 9 = 36 Vì: 9 3 + 9 = 9 + 9 + 9 + 9 Nên: 9 3 +9 = 9 O 4 = 36 -HS đọc đề bài Bài giải Số xe ô tô của ba đội kia là: 9 3 = 27 (xe) Số xe ô tô công ti đó có là: 10 + 27 = 37 (xe) Đáp số : 37 xe ô tô - HS nêu yêu cầu: - HS nhẩm và ghi kết quả vào ô trống. - HS khá, giỏi làm thêm dòng 1,2. Tuần 13 Tiết 64 GAM Người dạy : Trần Thị Hai Môn dạy : TOÁN I. MỤC TIÊU: - Biết gam là đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam và ki-lô-gam . - Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân đĩa và cân đồng hồ. - Biết tính cộng, trừ, nhân, chia số đo khối lượng là gam. II. ĐỒ DÙNG: - Cân đĩa và cân đồng hồ cùng các quả cân và 1 gói hàng nhỏ để cân. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: Tiến trình bài dạy Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ ( 5 phút) 2.Bài mới: a)Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn tìm hiểu bài : (15 phút) c)Thực hành. (15 phút) 3. Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút) * Luyện tập. - Để đo khối lượng các vật nhỏ hơn 1 kg ta còn có các đơn vị đo nhỏ hơn 1kg. Gam là một đơn vị đo khối lượng. Gam viết tắt là g 1000g = 1kg - Giới thiệu các quả cân thường dùng. - Giới thiệu cân đĩa, cân đồng hồ, - Cân mẫu gói hàng bằng hai loại cân đều cho kết quả như nhau. * Bài 1: - GV cho HS quan sát tranh vẽ 3 quả táo để nêu khối lượng 3 quả táo. * Bài 2: GV cho HS quan sát hình vẽ. * Bài 3: * Bài 4: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập - Một số em đọc bảng nhân 9. - HS giải bài 3 VBTT. Bài giải: Số học sinh 3 tổ còn lại là : 9 3 = 27 (bạn) Số học sinh lớp 3E có là : 8 + 27 = 35 (bạn) Đáp số : 35 bạn - HS quan sát tranh vẽ cân hộp đường trong bài học để trả lời. "Hộp đường cân nặng 200g" - Cân thăng bằng nên khối lượng 3 quả táo bằng khối lượng của cả 2 quả cân 500g và 200g, tức là 3 quả táo nặng 700g. - Gói mì chính cân nặng 210g. - Quả lê cân nặng 400g - HS quan sát hình vẽ cân quả đu đủ bằng cân đồng hồ. HS lưu ý chiều quay của kim chỉ khối lượng. - HS nêu yêu cầu - HS tự làm bài rồi chữa bài a) 163g + 28g = 191g b) 50g 2 = 100g 42g – 25g = 17g 96g : 3 = 32g 100g + 45g – 26g = 119g - HS đọc đề bài - HS tự làm bài và chữa bài Bài giải: - Cả 4 túi mì chinh cân nặng là: 210 4 = 840 (g) Đáp số: 840gam
Tài liệu đính kèm: