Giáo án môn Toán học Lớp 3 - Tuần 22 - Trần Thị Hai

Giáo án môn Toán học Lớp 3 - Tuần 22 - Trần Thị Hai

I. Mục tiêu:

 - Biết tên gọi các tháng trong một năm, số ngày trong từng tháng.

- Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm .)

 II. Đồ dùng:

- Tờ lịch tháng 1, tháng 2, tháng 3 năm 2010.

- Tờ lịch năm (như ở trang 105 SGK).

 

doc 9 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 07/01/2022 Lượt xem 380Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán học Lớp 3 - Tuần 22 - Trần Thị Hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Tiết 106
LUYỆN TẬP
Người dạy : Trần Thị Hai
Môn dạy : TOÁN
 I. Mục tiêu:
 - Biết tên gọi các tháng trong một năm, số ngày trong từng tháng.
- Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm ...)
 II. Đồ dùng:
- Tờ lịch tháng 1, tháng 2, tháng 3 năm 2010.
- Tờ lịch năm (như ở trang 105 SGK).
 III. Hoạt động dạy - học:
Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
(5 phút)
B. Bài mới:
a. Giới thiệu
(1 phút) 
b. Luyện tập, thực hành:
 (30 phút)
3. Củng cố dặn dò:
(4 phút)
- GV treo tờ lịch tháng 8 năm 2010.
- Tháng 8 có mấy ngày ?
- Ngày 30 tháng 8 là thứ mấy ?
- Trong tháng 8 có mấy ngày thứ ba ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học. 
- GV ghi đề bài. 
Bài 1:
 GV treo tờ lịch tháng 1, 2, 3 năm 2010.
- Hướng dẫn cho HS làm một câu, sau đó - Ngày 3 tháng 2 là thứ mấy ?
- HS phải xác định ngày trong tháng theo yêu cầu của bài.
- GV cho HS quan sát lịch tháng Hai. 
- Tháng Hai năm 2004 có bao nhiêu ngày ? 
- Giải thích vì sao (năm nhuần) 
Bài 2:
- Yêu cầu HS quan sát tờ lịch năm 2005.
-
 GV chốt lại ý đúng, ghi điểm.
Bài 3 :, 
- GV chấm một số bài, nhận xét.
Bài 4:
- Hướng dẫn HS: Trước tiên cần xác định tháng 8 có 31 ngày. Sau đó có thể tính dần để tìm kết quả đúng:.
* Trò chơi: Tìm ngày sinh của mình.
- HS dò vào lịch năm 2010. Cho biết ngày sinh của mình là ngày mấy ?
- Sau 5 phút các em nào đưa tay có quyền trình bày.
- Tuyên dương nhận thưởng.
- Nhận xét tiết học.
- Cần nhớ những ngày lễ trong năm và những ngày kỷ niệm của riêng mình..
- Chuẩn bị bài sau: Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính.
- Mang đúng đồ dùng học tập.
- 3 HS trả lời.
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- HS đọc..
- HS quan sát.
- HS trả lời
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- HS nhận xét.
- HS tự làm
- HS nối tiếp nhau nêu
- 29 ngày
- HS quan sát.
- HS trao đổi nhóm đôi: Câu hỏi SGK.
- Đại diện nhóm lên trình bày
- 2 HS đọc đề
- HS sử dụng cách nắm bàn tay để xác định các tháng có 30 ngày. 31 ngày.
- HS tự làm vào vở.
- HS nêu yêu cầu
- HS tự làm bài.
- Caí låïp cuìng chåi.
Tuần 22
Tiết 107
HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH.
Người dạy : Trần Thị Hai
Môn dạy : TOÁN
 I. Mục tiêu:
- Có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, bán kinh, đường kính của hình tròn.
- Bứớc đầu biết dùng Compa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước.
II. Đồ dùng:
- Một số mô hình hình tròn (bằng bìa hoặc nhựa), mặt đồng hồ, chiếc đĩa hình,...
- Compa.
III. Hoạt động dạy - học:
Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
(5 phút)
2. BaÌi mới:
a. Giới thiệu:
(1 phút)
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
(30 phút)
c. Luyện tập:
4. Củng cố, dặn dò:
(4 phút)
- Kiểm tra kiến thức Tháng - Năm.
- Kể tên tháng có 31 ngày ?
- Những tháng có 30 ngày ?
- GV nhận xét ghi điểm.
- Nêu mục tiêu bài học, ghi đề.
1/ Giới thiệu hình tròn.
- GV đưa vật thật có dạng hình tròn.
+ Mặt đồng hồ có dạng hình tròn.
+ Biển báo giao thông có dạng hình tròn.
A
B
O
M
- GV vẽ hình tròn lên bảng và giới thiệu : Tâm O bán kính OM, đường kính AB.
- Yêu cầu HS nêu nhận xét..
- GV chốt ý đúng:
 Trong một hình tròn :
+ Tâm O là trung điểm của đường kính AB. 
+ Độ dài của đường kính gấp hai lần độ dài của bán kính.
2/ Giới thiệu com pa và cách vẽ hình tròn.
- GV cho HS quan sát com pa.
- Nêu cấu tạo: 
- Com pa dùng để vẽ hình tròn.
- GV giới thiệu cách vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2 cm.
* Xác định khẩu độ com pa bằng 2 cm trên thước.
* Đặt đầu đinh nhọn đúng tâm O, đầu kia có bút chì được quay 1 vòng vẽ thành hình tròn.
- GV làm mẫu.
 Bài 1:
- GV chốt ý đúng.
a/ Bán kính : OP, ON, OM, OQ.
 Đường kính : PQ, MN.
b/ Bán kính : OA, OB.
 Đưòng kính : AB.
 Bài 2:
- GV cho HS xác định bán kính 2 cm, 3 cm.
- Uốn nắn giúp đỡ các em còn lúng túng.
Bài 3:
-Chốt lại ý đúng, ghi điểm.
- Nhận xét tiết học. 
-Bài sau: Vẽ trang trí hình tròn.
- 2 HS kể.
- HS đọc đề.
- HS nhận dạng, trả lời.
- 2 HS nêu.
- HS nhắc lại.
- Xác định trên thứơc.
- HS làm vào vở nháp.
- i HS đọc yêu cầu. 
- HS nêu miệng.
- HS đọc đề bài.
- Em hãy vẽ hình tròn có :
a/ Tâm O, bán kính 2 cm.
b/ Tâm I, bán kính 3 cm.
- HS tự vẽ.
- Gọi HS lên vẽ bán kính OM.
- Gọi HS lên vẽ đường kính CD.
- HS dựa vào hình vẽ để nhận xét câu nào đúng câu nào sai.
- HS nhận xét.
Tuần 22
Tiết 108
 VEÎ TRANG TRÊ HÇNH TROÌN.
Người dạy : Trần Thị Hai
Môn dạy : TOÁN
 I. Mục tiêu:
- Biết dùng Compa để vẽ (theo mẫu) các hình trang trí hình tròn đơn giản. 
 II. Đồ dùng:
- Compa (dùng cho GV và dùng cho HS).
- Bút chì để tô màu.
 III. Hoạt động dạy - học:
Tiến trình dạy học
Hoạt động của giâo viín
 Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
(5 phút)
2. Bai mới:
a. Giới thiệu:
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
(30 phút)
3. Củng cố, dặn dò:
 (5 phút)
- Gọi HS vẽ hình tròn tâm O có bán kính 3 cm.
- Độ dài bán kính OA bằng 1 phần mấy của đường kính AB ? 
- GV nhận xét ghi điểm.
- Nêu mục tiêu bài học, ghi đề.
Bài 1:
Vẽ hình mẫu theo từng bước.
Bước 1: GV hướng dẫn HS tự vẽ được hình tròn tâm O, bán kính bằng 2 cạnh ô vuông, sau đó ghi các chữ A, B, C, D như hình SGK.
A
B
C
O
D
Bước 2: Dựa trên hình mẫu, HS vẽ phần hình tròn tâm A, bán kính AC và phần hình tròn tâm B, bán kính AC. 
Bước 3: HS khá, giỏi làm thêm bước 3
Dựa trên hình mẫu HS vẽ tiếp phần hình tròn tâm C, bán kính CA và phần hình tròn tâm D, bán kính DA. 
Bài 2:
- Có thể vẽ sáng tạo - theo ý thích.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện vẽ thêm nhiều về hình tròn và sáng tạo nhiều cách trang trí.
- Chuẩn bị bài sau: 
- HS1 lên bảng vẽ.
- HS 2 dựa vào hình vẽ trả lời.
- HS đọc đề.
- HS lên bảng vẽ.
- HS nhận xét.
- Vẽ bổ sung.
 C
 O
 A B
 D
- HS vẽ vào vở 
A
B
C
O
D
- Tô màu hình đã vẽ trong bài 1.
Tuần 22
Tiết 109
NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
Người dạy : Trần Thị Hai
Môn dạy : TOÁN
 I. Mục tiêu:
- Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần).
- Giải được bài toán gắn với phép nhân
II. Hoạt động dạy - học:
Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
(5 phút)
B. Bài mới:
a. Giới thiệu
(1 phút) 
b. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
 (10 phút)
c.Thực hành:
 (20 phút)
C. Cuíng cäú dàûn doì:
(5 phuït)
- Kiãøm tra baíng nhán 7, 8, 9
- Goüi 2 HS laìm baìi táûp.
- GV nháûn xeït, ghi âiãøm.
- Giåïi thiãûu baìi, nãu muûc tiãu baìi hoüc. 
- GV ghi âãö baìi. 
1/ Hæåïng dáùn træåìng håüp nhán khäng nhåï:
- GV giåïi thiãûu : 1034 2 = ?
- Goüi HS nãu caïch thæûc hiãûn : 
 - Goüi HS âàût tênh vaì tênh.
- GV chäút yï âuïng.
2/ Hæåïng dáùn træåìng håüp nhán coï nhåï 1 láön:
- GV nãu vaì viãút lãn baíng :
 2125 3 = ?
- HS tæû âàût tênh räöi tênh.
- GV chäút yï: Læåüt nhán naìo coï kãút quaí låïn hån hoàûc bàòng 10 thç pháön nhåï âæåüc cäüng sang kãút quaí cuía pheïp nhán haìng tiãúp theo.
- Nhán räöi måïi cäüng pháön nhåï.
Baìi 1:
- Goüi HS laìm baìi.
- Chæîa baìi, ghi âiãøm.
Baìi 2:(Cột a)
- Cho HS âàût tênh räöi tênh.
- Goüi HS nãu caïch âàût tênh.
- Goüi HS lãn baíng.
- Cháúm vaì chæîa baìi.
 Baìi 3:
- GV chäút laûi yï âuïng, ghi âiãøm.
 Baìi 4(cột a):
- Nháûn xeït tiãút hoüc.
- Caïc em vãö nhaì reìn nhán coï nhåï. Chuï yï hoüc thuäüc baíng nhán.
- Chuáøn bë baìi sau: Luyãûn táûp
- 3 HS đọc.
- 2 HS làm.
- HS đọc
- Đặt tính.
- Tính từ trái sang phải.
- 1 HS lên bảng, lớp làm bảng con.
- HS nêu cách tính
- 1 HS lên đặt tính và tính
- Lớp làm bảng con.
- 4 HS mỗi em một phép tính.
- Lớp làm bảng con .
- Đặt tính .
- 2 HS.
- Lớp làm vở.
- Đổi vở chấm.
- HS khá, giỏi làm thêm cột b.
- Goüi HS âoüc âãö toïm tàõt âãö :
 Tóm tắt
 1 bức tường : 1015 viên
 4 bức tường : ? viãn
Giaíi: 
Säú gaûch xáy 4 bæïc tæåìng laì: 
 1015 x 4 = 4060 (viãn)
 Âaïp säú: 4060 (viãn)
- Låïp nháûn xeït bäø sung.
- Goüi HS âoüc âãö baìi.
- HS tæû tênh nháøm rồi nãu kãút quaí tênh
- HS khá, giỏi làm thêm cột b.
Tuần 22
Tiết 110
LUYỆN TẬP.
Người dạy : Trần Thị Hai
Môn dạy : TOÁN
 I. Mục tiêu:
- Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần).
 II. Hoạt động dạy - học:
Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
(5 phút)
2. Bài mới:
 (30 phút)
a/ Giới thiệu:
b/ Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
3. Củng cố, dặn dò
(5phút)
- Kiểm tra bài tập : Gọi HS làm bài.
 1327 2 1481 4
- Nhận xét - ghi điểm.
- Nêu mục tiêu bài học, ghi đề. 
Bài 1: 
 a) 4129 + 4129 = 4129 2 = 8258
b) 1052+1052+1052=1052 3= 3156
c) 2007+2007+2007+2007 = 20074
 = 8028
Bài 2: (cột 1,2,3)
Ôn tập cách tìm thương và số bị chia chưa biết.
- Gọi HS nêu: Tìm số bị chia chưa biết ta làm như thế nào ?
- HS làm bài tập.
- Chấm bài, nhận xét - ghi điểm.
Bài 3: 
- Chấm bài, ghi điểm.
Bài 4: (cột 1,2)
Phân biệt “thêm” và “gấp”.
- GV hướng dẫn HS phân biệt.
- Chấm bài, ghi điểm.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng bảng nhân 6, 7, 8, 9.
- Chuẩn bị bài sau: Nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (tiếp theo).
- 2 HS lên bảng.
- Kiểm tra VBT.
- HS đọc đề.
- HS đọc đề bài
- 3 HS làm bảng lớp.
- Lớp làm vào vở.
- HS đổi vở, chữa bài.
- 2 HS nêu.
 423 : 3 = 141 
 2401 4 = 9604 
 141 3 = 423 
 1071 5 = 5355 
- HS giỏi làm thêm cột 4
- 1 HS đọc đề.
Giải:
 Số lít dầu cả 2 thùng là:
 1025 2 = 2050 (l)
 Số lít dầu còn lại là: 
 2050 - 1350 = 700 (l)
 Đáp số: 700 (l)
- HS làm vào vở.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_hoc_lop_3_tuan_22_tran_thi_hai.doc