Giáo án Lớp 3 - Tuần 3 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 3 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

Tập đọc - Kể chuyện

 CHIẾC ÁO LEN

 Mục đích yêu cầu:

 A. Tập đọc

 - Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy ,giữa các cụm từ ;bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện .

 - Hiểu ý nghĩa : Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau.

 B. Kể chuyện :

 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý .

 - H khá giỏi kể lại được từng đoạn câu ahuyện theo lừi của Lan .

II. Đồ dùng dạy học:

 G: - Tranh minh hoạ bài học

 - Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện: Chiếc áo len .

 H: - Sách giáo khoa

 

doc 15 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 280Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 3 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3: thứ hai ngày 3 tháng 9 năm 2012
Toán
 Ôn tập về hình học
I. Mục tiêu: 
 - Tính được độ dài đường gấp khúc , chu vi hình tứ giác, hình tam giác.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Nội dung
cách thức tổ chức HĐ
1. Kiểm tra bài cũ: (3' )
 Vở BàI TậP T
2. Dạy bài mới:
 a, Giới thiệu bài (1' )
 b, HD thực hành: (35' )
- Bài tập 1: Tính 
 a. Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
 34 + 12 + 40 = 86 (cm)
 Đáp số 86 cm
 b. chu vi hình tam giác MNP là:
 34 +12 + 40 = 86 (cm)
 Đáp số 86 cm
Bài tập 2: Bài giải
 Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
 3+2+3+2 = 10 (cm)
 Đáp số 10 cm
- Bài tập 3: 
 + 5 hình vuông
 + 6 hình tam giác
- Bài tập 4:Kẻ thêm 1 đoạn thẳng
3. Củng cố dặn dò: (2' )
H: Lên bảng chữa BàI TậP ở nhà (2em)
G: Nhận xét đánh giá ghi điểm
G: Giới thiệu bài ghi bảng 
H: Nghe giới thiệu 
H; Đọc yêu cầu phần a,b (2em)
G: Y/c HS nhắc lại cách tính độ dài đường gấp khúc và chu vi hình tam giác chính là độ dài đường gâp khúc khép kín.
H: Lên bảng làm bài (2em) Lớp làm bài vào VBàI TậP .
G: Chữa bài và cho điểm HS.
H: Đọc đề bài(1em)
H: Nêu cách đo độ dài cho trước rồi thực hành tính.
 G&H : Nhận xét chốt lời giải đúng
H: Quan sát hình
G: HD -H đánh số thứ tự.
H: Đếm số hình vuông , hình tam giác có trong hình và gọi tên theo hình đánh số.
 (Khuyến khích HS khá giỏi )
G: Tóm tắt ND bài, nhận xét giờ học
H: Về làm BàI TậP ở nhà.
Tập đọc - Kể chuyện
 Chiếc áo len
.
 Mục đích yêu cầu:
 A. Tập đọc 
 - Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy ,giữa các cụm từ ;bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện .
 - Hiểu ý nghĩa : Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau.
 B. Kể chuyện :
 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý .
 - H khá giỏi kể lại được từng đoạn câu ahuyện theo lừi của Lan .
II. Đồ dùng dạy học: 
 G: - Tranh minh hoạ bài học 
 - Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện: Chiếc áo len .
 H: - Sách giáo khoa 
III. Các hoạt động dạy học 
nội dung
cách thức tổ chức hđ
A. Kiểm tra bài cũ: (3' )
 Cô giáo tí hon
B. Dạy học bài mới 
 1 , Giới thiệu bài: (2' )
 2, Luyện đọc (25' )
a, Đọc mẫu:
b, HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
 - Bối rối
 - Thì thào
c, HD tìm hiểu bài: (10' )
Chiếc áo có màu vàng rất đẹp ,có dây kéo ở giữa,có mũ để đội khi có gió lạnh hay trời mưa và rất ấm .
 -> ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn quan tâm đến nhau.
 d, Luyện đọc (10' )
 Kể chuyện (18' )
1. Nêu nhiệm vụ 
2. HD kể từng đoạn câu chuyện theo gới ý.
* Kể mẫu đoạn 1
* Kể theo nhóm.
* Kể toàn bộ câu chuyện.
3. Củng cố dặn dò: (2' )
H: Đọc bài, TLCH 2,3. NX (2em)
G: Nhận xét đánh giá ghi điểm
G: Giới thiệu bài ghi bảng
G: Giới thiệu chủ điểm và bài học 
H: QS tranh minh hoạ và chủ điểm.
G: Đọc toàn bài, gợi ý cách đọc 
H: Nghe GV đọc mẫu
G: HD -H đọc từng câu và luyện phát âm.
H: Đọc nối tiếp câu.
G: Theo dõi sửa lỗi phát âm-HD -H đọc đoạn .
H: Nối tiếp đọc đoạn (4em )
H: Nhắc lại nghĩa từ chú giải (1em )
 + HS đặt câu với mỗi từ (2em)
H: Đọc từng đoạn trong nhóm : 
H: Các nhóm nối tiếp nhau đọc bài (4 nh)
G: Nhận xét tuyên dương nhóm đọc tốt.
H; Đọc từng đoạn và trao đổi tìm hiểu ND bài theo các câu hỏi trong SGK.(cặp )
H: Đại diện TL. Nhận xét 
G & H NX chốt lại ý đúng. Nêu ND bài.
H: Nêu lại ND bài (2em)
H: nối tiếp nhau đọc lại toàn bài (4em )
H: Hình thành nhóm, tự đọc phân vai
H: Thi đọc chuyện theo vai (4nhóm )
H& G Nhận xét bình chọn nhóm đọc hay nhất - cho điểm HS
H: Đọc y/c của bài.
G: Y/c HS dựa vào các câu hỏi gợi ý trong SGK kể từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan.
G: Treo bảng phụ có viết sẵn các ND gợi ý và y/c HS đọc gợi ý . 
H: Đọc đề bài và gợi ý (2em ).
H: Dựa vào gợi ý kể trước lớp (1em )
G: Chia HS thành các nhóm nhỏ – nêu y/c. H; Từng HS kể trước nhóm , các bạn trong nhóm theo dõi giúp đỡ nhau.
H: Kể trước lớp (2nhóm )
G: Nhận xét phần trình bày của từng nhóm. 
H&G: NX tuyên dương nhóm đọc tốt.
- GV tóm tắt ND bài, nhận xét giờ học 
- HS về nhà tập kể
Thứ ba ngày 4 tháng 9 năm 2012
Toán
 Ôn tập về giải toán
I . Mục tiêu : 
 - Biết giải bài toán về "Nhiều hơn, ít hơn".
 - Biết giải bài toán về "hơn kém nhau một số đơn vị .
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Nội dung
Cách thức tổ chức HĐ
1. Kiểm tra bài cũ: (5' )
 Vở BàI TậP T
2. Dạy bài mới: (35’)
 a, Giới thiệu bài 
 b, HD thực hành: 
 BàI TậP 1: Bài giải
 Số cây đội 2 trồng được là:
 230 + 90 = 320 (cây)
 Đáp số 320 cây
- BàI TậP 2: Bài giải
 Số lít dầu cửa hàng bán được buổi chiều là:
 635 - 128 = 507 (lít)
 Đáp số 507 lít
- BàI TậP 3: Giải BàI TậP theo mẫu
 Kết quả: a, 2 quả
 b, 3 bạn 
- Bài Tập 4: Bài giải
 Bao ngô nhẹ hơn bao gạo là:
 50 - 35 = 15 (kg)
 Đáp số 15 kg
3. Củng cố dặn dò: (2' )
H: Lên bảng chữa BàI TậP ở nhà. (2em)
G: Nhận xét đánh giá ghi diểm
G: Giới thiệu bài ghi bảng
H: Nghe giới thiệu
H; Đọc bài toán (1em )
G: HD h/s vẽ sơ đồ bài toán.
H: Lên bảng làm (1em) Lớp làm nháp - đọc bài 
G&H Thống nhất kết quả
H: Đọc bài toán (1em)
G: Gọi 2 HS lên bảng chữa bài
G&H Nhận xét thống nhất kết quả
H; Chữa bài vào vở
H: Đọc y/c BàI TậP 3 phần a .
H: QS hình và phân tích bài toán
H: Lên bảng trình bày lời giải. 
G: Kết luận – HD h/s làm phần b tương tự 
(Khuyến khích HS khá giỏi )
G: Tóm tắt ND bài , nhận xét giờ học
H: Về làm BàI TậP ở nhà và xem trước bài học sau.
 Tập đọc
Quạt cho bà ngủ
I. Mục đích yêu cầu :
 - Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ ,nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ:
. - Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà.
 ( trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc cả bài thơ ).
II .Đồ dùng dạy học: 
G: - Tranh minh hoạ bài đọc.
 - Bảng phụ viết sẵn ND cần hướng dẫn luyện đọc .
H: Sách giáo khoa.
 iII. Các hoạt động dạy học 
nội dung
cách thức tổ chức hđ
A. Kiểm tra bài cũ: (3' )
 Bài : Chiếc áo len
B. Dạy bài mới(35’)
 1, Giới thiệu bài 
 2, Luyện đọc : 
a, Đọc mẫu.
b, HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
 - Thiu thiu
 - Em đang thiu thiu ngủ
 c, HD tìm hiểu bài (10' )
Bạn nhỏ đang quạt cho bà ngủ.
Trong nhà và ngoài vườn rất yên tĩnh...
> Người cháu trong bài thơ rất hiếu thảo, yêu thương, chăm sóc bà.
d, HTL bài thơ 
3. Củng cố dặn dò: (2' )
H: Nối tiếp nhau đọc bài, 
G&H: NX đánh giá ghi điểm
G: Giới thiệu bài ghi bảng
H: Nghe giới thiệu 
G: Đọc bài thơ,
H: Theo dõi GV đọc mẫu.
H: Nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ .
G : Sửa lỗi phát âm – HD đọc khổ thơ.
H: Đọc từng khổ thơ trước lớp .(4em)
G: HD ngắt giọng cho đúng nhịp.
H: Đọc chú giải SGK.
H: Đọc từng khổ thơ trong nhóm – Thi đọc (4nhóm ) – Cả lớp đọc ĐT
H: Đọc lại cả bài ( 1em) lớp đọc thầm từng khổ thơ TLCH cuối bài, nhận xét 
H&G: Nhận xét bổ xung. 
H: rút ra ND bài 
H: Đọc ĐT bài thơ - Tự nhẩm để HTL
H: Thi đọc thuộc lòng cả bài. NX 
H&G: NX tuyên dương bạn đọc tốt cho điểm
G: Tóm tắt ND bài, nhận xét giờ học 
H: Về nhà đọc trước bài sau.
 Chính tả( nghe viết)
 Chiếc áo len
 I. Mục đích yêu cầu:
 - Nghe viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
 - Làm đúng BT(2) a/b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn .
 - Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3
 II. Đồ dùng dạy học :
 G: - Bảng phụ kẻ chữ và tên chữ ở BT3. 
 H: Vở BT TV
 III. Các hoạt động dạy học 
nội dung
cách thức tổ chức hđ
A. Kiểm tra bài cũ (3' )
 Xào rau, sà xuống, xinh xẻo 
B. Bạy bài mới (35’)
 1, Giới thiệu bài: 
 2, HD HS nghe viết : 
- Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng của người phải viết hoa.
- Lời nối đặt trong dấu ngoặc kép
- Cuộn tròn, chăn bông, xin lỗi
* Viết chính tả.
* Soát lỗi ,chấm bài.
3, HD HS làm BT chính tả 
* BT2 a: Điền vào chỗ trống tr/ch
* BT3:Viết chữ và tên chữ vào bảng
3. Củng cố dặn dò: (2' )
G: Đọc cho 3 HS lên bảng viết
H; Cả lớp viết vào nháp, nhận xét 
G: Giới thiệu bài ghi bảng
H: Nghe giới thiệu 
G: Đọc đoạn văn một lượt.
H: Đọc lại đoạn văn (2em) lớp theo dõi đọc thầm.
G: Nêu câu hỏi về ND và cách trình bày.
 + Vì sao Lan ân hận?
 + Những chữ nào trong đoạn cần viết hoa?
H: TL – lớp NX bổ xung.
G: Đọc từ khó cho HS viết bảng (3em)
G: Đọc cho HS viết .
H: Nghe GV đọc viết lại đoạn văn .
G; Đọc lại bài .
H: Tự soát lỗi .
G: Thu chấm (10 bài ) – Nhận xét
H: Nêu yêu cầu BT, làm bài theo nhóm vào phiếu, đại diện nêu KQ.
G: Nhận xét chốt ý đúng
H: Đọc y/c trong SGK . 
H: làm trên bảng lớp (2em) , lớp làm bài vào vở BT
G; Nhận xét tổng kết .
G: Tóm tắt ND bài, nhận xét giờ học
H: Về nhà học thuộc các chữ cái vừa học.
 Thứ tư ngày 5 tháng 9 năm 2012
Toán
 Xem đồng hồ
I. Mục tiêu:
 - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1-> 12.
.II. Đồ dùng dạy học
 G: Mô hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ ,chỉ phút .
 H: Mô hình đồng hồ trong BDDT.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
nội dung
cách thức tổ chức hđ
1. Kiểm tra bài cũ: (5' )
 Vở BàI TậP T
2. Dạy bài mới (35’) 
 a, Giới thiệu bài: 
 b, HD tìm hiểu ND bài: 
* 1 ngày có 24 giờ
 Bắt đầu từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau
* Xem giờ, phút:
 -> Kim ngắn chỉ giờ, 
 kim dài chỉ phút
c, Thực hành: 
* Bài tập 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
* Bài tập 2: Quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ
 7h15' ; 6h rưỡi ; 11h50'
* Bài tập 3: Đồng hồ chỉ mấy giờ
* Bài tập 4: Vào buổi chiều 2 đồng hồ nào chỉ cùng thời gian
3. củng cố dặn dò: (2' )
H: Lên bảng chữa BàI TậP 2, 3 (2em)
G: Nhận xét đánh giá
G: Giới thiệu bài ghi bảng
H: Nghe giới thiệu
G: Giúp H nêu lại thời gian trong ngày đã học và giới thiệu các vạch chia phút trên đồng hồ.
H: Quan sát theo dõi .
H: QS tranh vẽ đồng hồ 
G: HD tương tự các VD còn lại
G: Củng cố cho HS thời gian và cách xem giờ .
G: HD h/s làm bài.
H: Tự làm các ý còn lại rồi chữa
G& H: Thống nhất kết quả
H: Thực hành trên mặt đồng hồ bằng bìa
H: Làm bài tập 
G: Cho HS KT chéo rồi chữa bài
H: Tự làm rồi nêu kết quả (3em)
G; Nhận xét tổng kết
G: Tóm tắt ND bài, nhận xét giờ học
H: Về làm BàI TậP ở nhà
Luyện từ và câu
Bài3: So sánh - dấu chấm
 I.Mục đích yêu cầu:
 - Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn (BT1). 
 - Nhận biết được các từ chỉ sự so sánh trong những câu đó (BT2)
 - Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu  ... ng dụng. 
 Bố Hạ
-4. HD viết câu ứng dụng.
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung mộtgiàn.
c, HD viết vào vở tập viết (20' )
 d, Chấm , chữa bài: (5' )
3. Củng cố dặn dò: (1' )
G: KT h/s viết bài ở nhà,ơNXchung.
H: Viết bảng (2em ).
G: Chỉnh sửa lỗi cho HS
G: Giới thiệu bài ghi bảng
H: Tìm các chữ hoa có trong bài.
H: QS chữ hoa và nêu quy trình viết .
G: Viết mẫu kết hợp nhắc lại QT viết 
H: QS – Viết bảng lớp (3em) lớp viết bảng con 
G: Theo dõi chỉnh sửa cho từng HS.
H: Đọc từ ứng dụng (1em)
G: GT địa danh Bố Hạ 1 xã ở huyện Yên Thế- Bắc Giang, nơi có giống cam ngon nổi tiếng .
H: QS và NX về chiều cao ,khoảng cách các chữ - H viết bảng (2em) lớp viết bảng con. 
H: Đọc câu ứng dụng (1em)
G: giúp HS hiểu ND câu tục ngữ
H: Viết bảng các chữ Bầu, Tuy (2em) lớp viết bảng con.
G: Nêu yêu cầu 
H: Viết bài theo y/c của GV.
G: Theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS.
G: Thu và chấm 7 bài .
G: Nhận xét giờ học 
H: Về viết bài ở nhà.
 Thứ năm ngày 9 tháng 9 
 Thứ năm ngày 6 tháng 9 năm 2012 
Toán
 Xem đồng hồ
(Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 và đọc được theo hai cách . các số từ 1 đến 12 và đọc được theo hai cách .
 - Chẳng hạn,8giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút.
II. Đồ dùng dạy học:
 G; Mô hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ ,chỉ phút .
 H; Mô hình đồng hồ trong BDD.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Nội dung
Cách thức tổ chức HĐ
1. Kiểm tra bài cũ: (5' )
 Vở BàI TậP T
2. Dạy bài mới: ( 35)
 a, Giới thiệu bài:
 b, Giới thiệu các vạch chia phút .
 - 1 ngày có 24 giờ, từ 12 giờ đêm hôm trước dến 12 giờ đêm hôm sau
 c, Xem giờ, phút 
 d, Thực hành 
 - Bài tập 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ
 6h55' ; 12h40' ; 2h 35'
-Bài tập 2: Quay đồng hồ
 3h15' ; 9h kém 10' ; 4h kém 5'
-Bài tập 3: Mỗi Đồng hồ ứng với cách đọc nào?
Bài tập 4: nối và xem tranh TLCH
3. Củng cố dặn dò: (1' )
H: Lên bảng chữa BàI TậP ở nhà (2em)
G: Nhận xét đánh giá ghi điểm
G: Giới thiệu bài ghi bảng
H: Nghe giới thiệu
G: Giúp HS nhắc lại thời gian trong 1 ngày
G: Sử dụng mặt đồng hồ y/c H quay vạch theo thời gian.
G: Giới thiệu các vạch chia phút 
H: Nhìn tranh vẽ các đồng hồ để nêu các thời điểm .
G: Củng cố 
G: HD h/s làm BàI TậP ( làm mẫu 3 ý)
H: Tự làm các ý còn lại rồi chữa
G và H Chốt ý đúng
G: T/ hành trên mặt đồng hồ bằng bìa.
H: Nêu vị trí kim phút , Lớp so sánh
G: Nhận xét 
(Khuyến khích HS khá giỏi )
G: Cho HS chọn các mặt đồng hồ, thời điểm tương ứng.
H: Tự làm đổi chéo vở kiểm tra.
G: Nhận xét giờ học
H: Về làm BàI TậP ở nhà
chính tả (Tập chép)
Bài 6: Chị em
I. Mục đích yêu cầu:
 - Chép và trình bày đúng bài chính tả. 
 - Làm đúng BT về các từ chứa tiếng có vần ăc/oăc (BT2), BT (3) a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn .
 II. Đồ dùng dạy học
 G: - Bảng phụ viết sẵn bài thơ chị em.
 - Bảng lớp viết nội dung BT 2
 H: - Vở BT
 III. Các HĐ dạy học chủ yếu:
nội dung
cách thức tổ chức hđ
A. Kiểm tra bài cũ: (3' )
 Trăng tròn, chậm trễ, trung thực
B. Dạy bài mới: ( 35’)
 1, Giới thiệu bài: 
 2, HD - HS viết chính tả : 
 - Chị trải chiếu, buông màn, ru em ngủ
 - Bài thơ viết theo thể tho lục bát, các chữ đầu dòng phải viết hoa.
* Chép chính tả .
* Soát lỗi , chấm bài .
 c, HD làm BT chính tả: 
* BT2:
 Kết quả: Đọc ngắc ngứ
 Ngoắc tay nhau
 Dấu ngoặc đơn
* BT3 a:
 a. chung - trèo - chậu
 b. mở - bể - mũi
3. Củng cố dặn dò: (2' )
H: Lên bảng viết (3em)
G: Nhận xét đánh giá ghi điểm
G: Giới thiệu bài ghi bảng
H: Nghe giới thiệu
G: Đọc bài thơ
H: Đọc lại (2em). Lớp theo dõi
G: HD -H nắm ND bài, nhận xét về cách TB
H: Nêu các từ khó , dễ lẫn - lên bảng viết (3em) lớp viết vài nháp - Đọc các từ vừa tìm .
H: Nhìn bảng chép bài .
G: Theo dõi và sửa lỗi cho từng HS.
G: Đọc lại bài - PT tiếng khó .
H: Dùng bút chì ,đổi vở để soát lỗi .
G: Thu chấm 10 bài, nhận xét .
H: Đọc yêu cầu BT (1 em)
H: Làm bài trên bảng (1em), lớp làm bài vào VBT.
H&G: NX chốt lời giải đúng.
H: Đọc y/c SGK (1em) 
G: Đọc từng gợi ý nghĩa của từng từ.
H: Nêu từ (3em)
H& G Nhận xét chốt lời giải đúng.
G: Tóm tắt ND bài, nhận xét giờ học.
H; Về làm BT ở nhà.
	 nhiên và xã hội
 Bài 5: Bệnh lao phổi
I. Mục tiêu: 
 - Biết cần tiêm phòng lao, thở không khí trong lành , ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi .
 ( Biết được nguyên nhân gây ra bệnh và tác hại của bệnh lao phổi )
II. Đồ dùng dạy học :
 G: Các hình trong SGK T 12,13. Phiếu giao việc.
 H: SGK ,VBT TNXH
III. Hoạt động dạy học :
nội dung
cách thức tổ chức hđ
A. Kiểm tra bài cũ: (3' )
 Nguyên nhân nào dẫn đến bệnh viêm đường hô hấp ?
Dạy học bài mới:
Giới thiệu bài :
Nội dung :
 a: Nguyên nhân gây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi . (10' )
Ng nhân : Do vi khuẩn lao gây ra 
Tác hại : Làm suy giảm sức khoẻ người bệnh ,nếu không ... tính mạng . 
b: Phòng bệnh lao phổi(10' )
Nên làm : Tiêm phòng lao cho trẻ; giữ vệ sinh nhà cửa , trường lớp ,...
 Không nên làm :Hút thuốc lá, khạc nhổ bừa bãi ,làm việc quá sức .
c: Liên hệ thực tế.(10' )
3. Củng cố dặn dò: (2' )
G: Nêu câu hỏi .
H; Trả lời (2em) ,h/s khác bổ sung.
G: Nhận xét đánh giá câu TL
G: Giới thiệu bài ghi bảng 
H: QS hình SGKvà đọc lời thoại của nhân vật trong hình.
G: Chia nhóm – giao việc 
H: Hoạt động theo nhóm - đại diện nhóm trình bày.
H&G: Nhận xét bổ xung
G: Chia nhóm – nêu câu hỏi 
H: Hoạt động theo nhóm để tìm câu TL- Đại diện trình bày ý kiến.
G; Ghi nhanh lên bảng – GV Kết luận 
H: Đọc kết luận- Ghi vào vở
G: Nêu CH - HS TL 
 + GĐ em đã tích cực phòng bệnh lao phổi chưa ?
 + Theo em ,gđ em còn cần làm những việc gì để phòng bệnh lao phổi ?
H: Phát biểu ý kiến .
G: tổng kết tuyên dương các HS thực hiện tốt việc phòng bệnh lao phổi .
G: Tóm tắt nội dung bài. NX giờ học 
H: Về làm BT
 Thứ sáu ngày 7 tháng 9 năm 2012
 Toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu :
 - Biết làm tính cộng , trừ các số có ba chữ số ,tính nhân , chia trong bảng đã học .
 - Biết giải toán có lời văn ( liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau một số đơn vị ) .
 II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
cách thức tổ chức HĐ
A. Kiểm tra bài cũ: (4' )
 Vở BàI TậP T
B. Dạy bài mới: (35 )
 1, Giới thiệu bài: 
 2, HD thực hành: 
- Bài tập 1:Đồng hồ chỉ mấy giờ
 6h15' ; 2h 30' ; 9h kém 5'
- Bài tập 2: Bài giải
 Số người ở trong thuyền là:
 5 x 4 = 20 (người)
 Đáp số 20 người
 - Bài tập 3: 
 a. đã khoanh 1/3
 b. đã khoanh 1/4
- Bài tập 4: = ?
 4 x 7 > 4 x 6
 28 24
 16 : 4 < 16 : 2
 4 8
 3. Củng cố, dặn dò: ( 1' )
H: Nêu BàI TậP 2 và BàI TậP 3 ( 2em)
G: Nhận xét tổng kết
G: Giới thiệu bài ghi bảng
H: Nghe giới thiệu
H: Xem đồng hồ rồi nêu giờ đúng
G: Dùng mô hình đồng hồ vặn kim theo giờ để học sinh tập đọc tại lớp .
H: Đọc bài toán (1em)
G: HD h/s phân tích bài toán, tóm tắt rồi giải.
H: Chữa lên bảng. nhận xé
 G & H Thống nhất kết quả
H: Nêu yêu cầu BàI TậP (1em)
H: QS hình vẽ nêu kết quả (4em)
G: Nhận xét ,tuyên dương một số em hăng hái phat biểu.
( Khuyến khích HS khá giỏi )
G: Tóm tắt nội dung bài, nhận xét giờ học.
H; Về làm BàI TậP ở nhà.
 Tập làm văn
 Kể về gia đình - Điền vào giấy tờ in sẵn
I. Mục đích yêu cầu:
 - Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen theo gợi ý (BT1).
 - Biết viết đơn xin nghỉ học đúng mẫu (BT2 )
II. Đồ dùng dạy học :
 G; Mẫu đơn xin nghỉ học vết sẵn trên bảng phụ . 
 H: Vở BT tiếng việt.
III. Các hoạt động dạy học 
nội dung
cách thức tổ chức hđ
A. Kiểm tra bài cũ: (3' )
 Trả bài tập làm văn tuần 2.
B. Dạy bài mới (35’)
 1, Giới thiệu bài: 
 2, HD làm BT
* BT1 ( miệng )
VD: Nhà mình chỉ có 4 người; bố mẹ tớ, tớ và cu Thắng 5 tuổi, bố mẹ tớ hiền lắm. Bố tớ làm ruộng...
* BT2: 
 Trình tự
- Quốc hiệu và tiêu ngữ
- Địa điểm; ngày tháng năm viết 
- Tên của đơn
-Tên người nhận đơn 
- Họ tên người viết , HS lớp nào?
- Lí do viết đơn 
- Kí do nghỉ học 
- Lời hứa của người viết đơn 
- ý kiến và chữ kí của gđ HS
- Chữ kí của HS
3. Củng cố dặn dò: (2' )
G: Nêu yêu cầu.
H: đọc lại đơn xin vào Đội TNTP HCM. 
G: Nhận xét đánh giá
G: Giới thiệu bài ghi bảng
H: Nghe giới thiệu 
G: HD -H làm BT SGK
H: Đọc yêu cầu BT (1em)
G: Giúp HS nắm yêu cầu BT
H: Kể về gia đình mình theo cặp
H; Vài cặp HS thi kể trước lớp 
H&G: NX HD-H kể thành câu. 
H; Đọc yêu cầu của bài (1em).
G: Treo bảng phụ viết sẵn mẫu đơn và y/c HS đọc mẫu đơn.
H: Đọc mẫu đơn, nêu trình tự đơn
H: Làm miệng BT (2em)
H: Điền ND đơn theo mẫu trong VBT
G: Thu chấm 7 bài, nhận xét cách trình bày.
G: Tóm tắt ND bài, nhận xét giờ học.
H: Về làm BT ở nhà .
Tự nhiên xã hội
Máu và cơ quan tuần hoàn
I. Mục tiêu: 
 - Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ hoặc mô hình .
 ( Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn : vận chuyển máu đi nuôi các cơ quan của cơ thể).
II. Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Hình minh họa trang 14, 15 SGK. Đồng hồ để bấm giờ.
II. Các hoạt động dạy – học: 
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ : (2)
 - Ngươì mắc bệnh lao phổi thường có những biểu hiện nào? 
B. Dạy bài mới. 	
1. Giới thiệu bài: (1 ) 
2.Nội dung : (29).
a. Máu – chức năng của máu.
 - Gồm huyết tương và huyết cầu.
- Máu có ở khắp nơi trên cơ thể.
* KL: ( SGK)
b. Cơ quan tuần hoàn 
 - Gồm tim và các mạch máu.
 - Tim nằm ở lồng ngực phía bên trái.
 - Mạch máu đi khắp nơi trong cơ thể.
KL: ( SGK)
3. Củng cố dặn dò: (3)
H: Trả lời ( 2 em )
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
H: Hình thành nhóm nhỏ ( 2 em)
G: Phát phiếu học tập, nêu yêu cầu thực hiện cho các nhóm.
H: Trao đổi, thảo luận trong nhóm
H: Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Khi bị đứt taythấy máu hoặc 1 ít nớc vàng chảy ra từ vết thơng.
- Khi mới chảy ra khỏi ngoài cơ thể máu có dạng lỏng, để lâu máu đặc khô đông cứng lại.
- Huyết cầu đỏ có dạng tròn nh cái đĩa.
H+G: Nhận xét, bổ sung, kết luận.
H: Nhắc lại kết luận( 1 em )
H: Quan sát hình 4 trang 15 SGK và cho biết
- Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào?
- Tim nằm ở VT nào trong lồng ngực
- Mạch máu đi những đâu trong cơ thể.
H: Phát biểu theo ý hiểu của mình
( nhiều em )
H+G: Nhận xét, bổ sung, kết luận
H: Nhắc lại kết luận.
H: Đọc mục Bạn cần biết ( SGK).
H: Nhắc lại ND chính của bài, liên hệ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_3_chuan_kien_thuc_ky_nang.doc