Giáo án môn Toán học Lớp 3 - Tuần 9 - Trần Thị Hai

Giáo án môn Toán học Lớp 3 - Tuần 9 - Trần Thị Hai

I. MỤC TIÊU:

- Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông.

- Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông

trong trường hợp đơn giản.

II. ĐỒ DÙNG:

- Ê ke (dùng cho GV và dùng cho mỗi HS).

 

doc 7 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 07/01/2022 Lượt xem 389Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán học Lớp 3 - Tuần 9 - Trần Thị Hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Tiết 41
GÓC VUÔNG – GÓC KHÔNG VUÔNG
Người dạy : Trần Thị Hai
Môn dạy : TOÁN
 I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông.
- Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông 
trong trường hợp đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG: 
- Ê ke (dùng cho GV và dùng cho mỗi HS).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Tiến trình bài dạy
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
( 5 phút)
2.Bài mới:
a)Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
(15 phút)
c) Thực hành :
(15 phút)
3. Củng cố - Dặn dò:
(5 phút)
* Luyện tập.
- GV nhận xét - Ghi điểm. 
- Nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài:
1) Giới thiệu về góc (làm quen với biểu tượng về góc).
12
2
3
6
7
8
4
5
9
10
1
11
12
2
3
6
7
8
4
5
9
10
1
11
Hai kim đồng hồ ở mỗi hình trên tạo thành góc
2) Góc vuông, góc không vuông.
 A	 M
 O	 B P	N
 Góc vuông Góc không vuông
 đỉnh O 	 đỉnh P 
 cạnh OA, OB cạnh PM, PN
3) Giới thiệu ê ke: GV cho HS xem cái ê ke. Ê ke dùng để nhận biết hoặc kiểm tra góc vuông (ví dụ trong SGK)
* Bài 1: Nêu 2 tác dụng của ê ke:
a) Dùng ê ke để kiểm tra góc vuông.
b) Dùng ê ke để vẽ góc vuông.
* Bài 2: ( 3 hình dòng 1)
* Bài 3: 
* Bài 4: HS quan sát để khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau : Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke.
- Gọi 3 em lên bảng làm:
a) 	x O 6 = 30
b) 	x : 7 = 5
c)	42 : x = 7
- Lớp nhận xét, chữa bài.
12
11
1
10
2
9
3
4
5
8
7
6
 C
	 E	 D
Góc không vuông, đỉnh E, cạnh EC, ED
Cái ê ke
- HS dùng ê ke kiểm tra 4 góc của
hình chữ nhật (SGK).
- HS tự vẽ góc vuông.
- HS dùng ê ke để kiểm tra góc vuông
a) - Góc vuông đỉnh A cạnh AD, AE b)– Góc không vuông đỉnh B cạnh BG, BH
 – Góc không vuông đỉnh C cạnh CI, CK
(HS khá giỏi làm thêm bài 2 dòng 2)
a) - Góc vuông đỉnh G cạnh GX, GI
 - Góc vuông đỉnh D cạnh DM, DN
b) – Góc không vuông đỉnh E cạnh EQ, EP
- HS dùng ê ke để kiểm tra và trả lời.
* Có 4 góc vuông
Tuần 9
Tiết 42
THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê KE
Người dạy : Trần Thị Hai
Môn dạy : TOÁN
 I. MỤC TIÊU:
- Biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông
trong trường hợp đơn giản.
Tính chịu khó, cẩn thận, ham thích học toán.
II. ĐỒ DÙNG :
- Một số miếng ghép theo hình như SGK ( Dùng cho BT 3)
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Tiến trình bài dạy
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
( 5 phút)
2.Bài mới:
a)Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn thực hành:
(30 phút)
3. Củng cố - Dặn dò:
(5 phút)
*Góc vuông, góc không vuông.
- Bài 1: Vẽ một số góc lên bảng yêu cầu HS
dùng ê ke để kiểm tra góc vuông.
- Bài 2:
	 M	 N
	 Q	 P
- GV nhận xét – Ghi điểm.
- Nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài:
* Bài 1: GV hướng dẫn cách vẽ góc vuông đỉnh O.
* Bài 2: GV yêu cầu HS quan sát.
* Bài 3: Cho HS quan sát hình trong SGK.
* Bài 4: ( Dành cho HS khá giỏi)
Có tính chất thực hành.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau : Đề-ca-mét. Héc-tô-mét.
- 1 HS làm bài 1.
- HS chỉ ra được các góc vuông trong hình có đỉnh là: đỉnh M, đỉnh Q, các góc không vuông trong hình có đỉnh là: đỉnh N, đỉnh P.
- Lớp nhận xét.
 O
- HS tự vẽ góc vuông đỉnh O, đỉnh A, B.
- HS quan sát, dùng ê ke để kiểm tra góc nào là góc vuông, góc nào là góc không vuông rồi đếm số góc vuông trong mỗi hình (hình bên trái có 4 góc vuông, hình bên phải có 2 góc vuông)
- HS thực hành ghép các miếng bìa đã cắt sẵn để được góc vuông.
- HS lấy 1 tờ giấy và tập gấp thành 1 góc vuông.
- Lấy góc vuông thay ê ke để kiểm tra nhận biết góc vuông.
Tuần 9
Tiết 43
ĐỀ - CA – MÉT. HÉC – TÔ - MÉT
Người dạy : Trần Thị Hai
Môn dạy : TOÁN
 I. MỤC TIÊU:
- Biết tên gọi, kí hiệu của đề – ca – mét, héc – tô – mét.
- Biết quan hệ giữa đề – ca – mét và Héc – tô – mét .
- Biết đổi từ đề – ca – mét, héc – tô – mét ra mét.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Tiến trình bài dạy
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
( 5 phút)
2.Bài mới:
a)Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
(15 phút)
c)Thực hành :
(15 phút)
3. Củng cố - Dặn dò:
(5 phút)
* Bài 2.(Tr 43-SGK)
*Kiểm tra vở BTT
- Nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài:
* Ôn lại các đơn vị đo độ dài đã học
- Các em đã được học các đơn vị đo dộ dài nào ?
 Giới thiệu đơn vị đo độ dài đề – ca – mét và héc – tô – mét.
* Bài 1: (Dòng 1,2,3)
- GV hướng dẫn HS làm cột thứ nhất, phần còn lại HS tự làm, sau đó GV chữa bài.
Ví dụ : 1hm =....m ?
	.- GV chữa bài.
* Bài 2: (Dòng 1,2,)
* Bài 3: (Dòng 1,2,)
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau :Bảng đơn vị đo độ dài
- HS quan sát, dùng ê ke để kiểm tra góc nào là góc vuông, góc nào là góc không vuông.
- Nhận xét
- Mi-li-mét, xăng-ti-mét,đề-xi-mét,-mét,ki-lô-mét
- Đề – ca – mét và héc – tô – mét là đơn vị đo độ dài. 
+ Đề – ca – mét viết tắt là dam
 1dam = 10m
+ Héc – tô – mét viết tắt là hm
 1hm = 100m
 1hm = 10dam
- HS đọc tên các đơn vị đo độ dài :
* Đề – ca – mét 
* Héc – tô – mét 
1 hm = 100 m
- HS nhận xét.
( HS khá giỏi làm thêm dòng 4)
- HS nêu yêu cầu của bài.
a) HS đọc kỹ bài mẫu SGK.
	4 dam 	= 1 dam O 4
	 	= 10 m O 4
	= 40 m
b) 7 dam	= 70 m 7hm = 700m
 9 dam	= 90 m 9hm = 900m
( HS khá giỏi làm thêm dòng 3)
- HS quan sát mẫu để làm bài.
( HS khá giỏi làm thêm dòng 3)
Tuần 9
Tiết 44
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
Người dạy : Trần Thị Hai
Môn dạy : TOÁN
 I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại.
- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng (km và m; m và mm).
- Biết làm các phép tính với các số đo độ dài.
II. ĐỒ DÙNG: 
- 1 bảng có kẻ sẵn các dòng các cột như ở khung bài học nhưng chưa viết chữ và số.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Tiến trình bài dạy
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
( 5 phút)
2.Bài mới:
a)GTB:
b)HDTHB:
(15 phút)
*Đề – ca – mét . Héc – tô – mét.
- Gọi 2 HS lên bảng làm.
- Nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài:
- GV yêu cầu HS chú ý lên bảng để thành lập bẳng đơn vị đo độ dài.
- Cho HS chữa bài tập 2a, 2b.
- HS điền vào bảng.
Bảng đơn vị đo độ dài
Lớn hơn mét
Mét
Nhỏ hơn mét
km
1 km
= 10 hm
= 100 dam
hm
1 hm
= 10 dam
= 100 m
dam
 1 dam
= 10 m
m
 1 m
 = 10 dm
 = 100 cm
 = 1000 mm
dm
 1 dm
 = 10 cm
 = 100 mm
cm
1 cm
 = 10 mm
mm
1 mm
c)Thực hành :
(15 phút)
3. Dặn dò:
(5 phút)
-Yêu cầu HS đọc bảng đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé và ngược lại.
* Bài 1: (Dòng 1,2,3)
- Yêu cầu HS tự làm bài.
* Bài 2: (Dòng 1,2,3)
- GV cho HS lần lượt làm từng câu của bài.
- Nêu sự liên hệ giữa 2 đơn vị đo (chẳng hạn 1hm = 100m)
* Bài 3: (Dòng 1,2,)
- Viết lên bảng 32dam x 3 = ...
- Muốn tính 32 x 3 ta làm thế nào ?
- Tương tự HD HS làm phép chia 96 : 3 = 32cm
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập
- 4 HS đọc
- 2 HS lên bảng làm bài:
1km = 10hm 1m = 10dm	
1km = 1000m 1m = 100cm
1hm = 10dam,1m =1000mm
(HS khá giỏi làm thêm dòng 4,5)
- Từ sự liên hệ trên suy ra kết quả: 
	8hm = 800m
(HS khá giỏi làm dòng 4)
- Ta lấy 32 x 3 = 96
- Viết 96 ghi kí hiệu dam
 (HS khá giỏi làm thêm dòng4)
Tuần 9
Tiết 45
LUYỆN TẬP
Người dạy : Trần Thị Hai
Môn dạy : TOÁN
 I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo.
- Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo
( nhỏ hơn đơn vị đo kia).
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Tiến trình bài dạy
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
( 5 phút)
2.Bài mới:
a)Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn thực hành :
(30 phút)
c)Thực hành :
(15 phút)
3. Củng cố - Dặn dò:
(5 phút)
* Bảng đơn vị đo độ dài.
- Nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài:
* Bài 1 b) (Dòng 1,2,3) 
GV giúp HS hiểu kỹ bài mẫu rồi tự làm bài.
3m 4dm = 30dm + 4dm = 34dm
3m 4cm = 300cm + 4cm = 304cm
* Bài 2: 
* Bài 3: (Cột 1)
- GV tổ chức cho HS suy nghĩ để tìm cách giải.
- GV nhận định về từng cách làm, giúp HS tự tin để làm các câu tiếp.
- Chữa bài, ghi điểm.
- Mỗi em 1 thước thẳng loại 20cm hoặc 30cm
- Mỗi nhóm 5, 6 em chuẩn bị thêm thước 1m
Chuẩn bị bài sau: Thực hành đo độ dài
- HS đọc thuộc bảng đơn vị đo độ dài.
- 3 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài	
- HS nêu yêu cầu: Cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài.
- 2 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài	
- HS nêu yêu cầu : So sánh các số đo độ dài.
6m 3cm ; 7m
- HS nêu cách làm:
	6m 3cm = 603cm
	7m = 700cm
- Từ đó suy ra được:
	6m 3cm < 7m
- HS làm tiếp phần còn lại.
- (HS khá giỏi làm thêm bài 3 (cột 2)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_hoc_lop_3_tuan_9_tran_thi_hai.doc