Toán
Góc vuông , góc không vuông
I/ Mục tiêu :
1/ KT,KN :
- Học sinh bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, và góc không vuông .
- Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông , ø góc không vuông và å vẽ được góc vuông (theo mẫu)
- BT cần làm : bài 1, bài 2 (3 hình dòng 1), bài 3, bài 4.
- BT dành cho HS khá, giỏi : bài 2 (3 hình dòng 2).
2/TĐ : HS yêu thích môn toán
II/ Chuẩn bị :
- GV: Mẫu góc vuông và góc không vuông - ê ke.
- HS: SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân.
TUẦN 9 Toán Góc vuông , góc không vuông I/ Mục tiêu : 1/ KT,KN : - Học sinh bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, và góc không vuông . - Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông , ø góc không vuông và å vẽ được góc vuông (theo mẫu) - BT cần làm : bài 1, bài 2 (3 hình dòng 1), bài 3, bài 4. - BT dành cho HS khá, giỏi : bài 2 (3 hình dòng 2). 2/TĐ : HS yêu thích môn toán II/ Chuẩn bị : - GV: Mẫu góc vuông và góc không vuông - ê ke. - HS: SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân. C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KT bài cũ :.3-4’ 2.Bài mới:12-14’ * Giới thiệu về góc: - Vẽ 2 tia OM, ON chung đỉnh gốc O. Ta có đỉnh gốc O, cạnh OM, ON. M O N * Giới thiệu góc vuông và góc không vuông: - Giáo viên giới thiệu : Đây là góc vuông A O B - Vẽ tiếp 2 góc như SGK rồi giới thiệu đó là góc không vuông. N D P C M E - Gọi HS đọc tên của mỗi góc * Giới thiệu ê ke :- c) Luyện tập:16-17’ Bài 1: - Hướng dẫn gợi ý: Bài 2 : - Treo bài tập có vẽ sẵn các góc lên bảng - Yêu cầu cả lớp cùng quan sát và tìm ra các góc vuông và góc không vuông có trong hình . Bài 3 -Treo bài tập có vẽ sẵn các góc lên bảng M N Q P - Yêu cầu lớp quan sát và tìm ra các góc vuông và góc không vuông có trong hình. Bài 4: Một HS đọc đề 3) Củng cố - Dặn dò:1-2’ *Nhận xét đánh giá tiết học . Xem trước bài mới. - Góc được tạo bởi hai cạnh xuất phát từ một điểm . - Lớp quan sát góc vuông vẽ trên bảng để nhận xét. - Nêu tên các cạnh AO, OB, đỉnh O. - Dựa vào vào góc vuông này học sinh có thể vẽ và đặt tên cho các góc vuông khác nhau. - Học sinh quan sát để nắm về góc không vuông. -Bài 1: Lớp quan sát để nắm về cấu tạo của ê ke. - 2HS lên bảng thực hành A C O B M D a) Góc vuông đỉnh A, cạnh AD, AE; góc vuông đỉnh d, cạnh DM, DN. b) Góc không vuông đỉnh B, cạnh BG, BH ... - Bài 3 : Cả lớp quan sát bài tập rồi trả lời miệng: Trong hình tứ giác MNPQ có: + Các góc vuông là góc đỉnh M và góc đỉnh Q. + Các góc không vuông là góc đỉnh N và góc đỉnh P . - Bài 4: 1 HS lên bảng khoanh vào đáp án đúng.. -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài Toán Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke. I/ Mục tiêu : 1/KT,KN : Biết sử dụng e ke để kiểm tra,nhận biết góc vuông góc không vuông và vẽ được góc vuông.trong trường hợp đơn giản. - BT cần làm : bài 1, bài 2, bài 3. - BT dành cho HS khá, giỏi : bài 4. 2/TĐ : - Có thái độ yêu thích môn học II/ Chuẩn bị : - GV: Ê ke, Phiếu bài tập. - HS: SGK, vở BT, Đồ dùng học tập cá nhân. III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 1.Bài cũ :4-5’ - Gọi hai em lên bảng vẽ 1 góc vuông và 1 góc không vuông. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: Luyện tập:27-19’ Bài 1: - Nêu yêu cầu bài tập trong SGK. - Hướng dẫn cách vẽ góc vuông đỉnh O. - Yêu cầu HS tự vẽ góc vuông đỉnh A, đỉnh B vào vở nháp. - Gọi 2HS lên bảng vẽ. - Giáo viên cùng với lớp nhận xét đánh giá. Bài 2 : - Yêu cầu lớp quan sát và dùng ê ke KT mỗi hình ở SGK trang 43 có mấy góc vuông. - Giáo viên treo bài tập có vẽ sẵn các góc lên bảng. - Mời một học sinh lên bảng KT. + Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3: - Treo BT có vẽ sẵn các hình như SGK lên bảng. - Yêu cầu cả lớp quan sát và tìm ra các miếng bìa có các số đánh sẵn có thể ghép với nhau tạo thành góc vuông. - Gọi HS trả lời miệng. - Mời 1 em thực hành ghép các miếng bìa đã cắt sẵn để được góc vuông. - Nhận xét bài làm của học sinh. 3) Củng cố - Dặn dò:2-3’ - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà xem lại các BT đã làm. - 2 học sinh lên bảng làm bài. - Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn. Bài 1: Cả lớp theo dõi giáo viên hướng dẫn. - Cả lớp làm bài. - 2 em lên bảng vẽ, cả lớp nhận xét, chữa bài. Bài 2 - Lớp tự làm bài. - Một học sinh lên bảng dùng ê ke kiểm tra các góc chỉ ra các góc vuông và góc không vuông, cả lớp nhận xét, bổ sung. + Hình 1 có 4 góc vuông; hình 2 có 3 góc vuông. - Học sinh khác nhận xét bài bạn . Bài 3: - HS quan sát rồi nêu miệng kết quả. - Cả lớp nhận xét bổ sung. + Hình A: ghép miếng số 1 và 4. + Hình B: ghép miếng 2 và 3. - 1HS lên thực hành ghép hình. - Học sinh nhận xét bài bạn. - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài. Toán : Tiết 43 : Đề - ca - mét. Héc- tô- mét I/ Mục tiêu : 1/KT,KN : - Biết tên gọi, kí hiệu của đề - ca - mét, héc - tô - mét. - Biết quan hệ giữa héc tô mét và đề ca mét. - Biết đổi từ Đề ca mét, Héc tô mét ra mét . - BT cần làm : bài 1 (dòng 1, 2, 3), bài 2(dòng 1, 2), bài 3 (dòng 1, 2). - BT dành cho HS khá, giỏi : bài 1 (dòng 4), bài 2 (dòng 3), bài 3 (dòng 3). 2/TĐ : HS yêu thích môn toán II/ Chuẩn bị - GV: Phiếu học tập ghi nội dung bài 2 . - HS: SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân. III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 1) Giới thiệu bài: ghi bảng: 1’ 2) Khai thác:9-10’ a.Cho HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học b .Giới thiệu 2 đơn vị đo độ dài: Đề - ca - mét và héc - tô - mét: Đề - ca - mét viết tắt là dam. 1dam = 10m Héc - tô - mét viết tắt là hm. 1hm = 100m ; 1hm = 10dam. - Cho HS nhắc lại và ghi nhớ. 3) Luyện tập : 20-22’ *Bài 1 :( Dòng 1, 2, 3) - Hướng dẫn HS làm mẫu câu a. 1 hm = 100 m 1 dam = 10 m 1 hm = 10 dam - Nhận xét bài làm học sinh. Bài 2 : ( dòng 1, 2)- . - Yêu cầu lớp làm vào phiếu. - Gọi hai học lên bảng sửa bài. - Cho HS đổi Phiếu để KT bài nhau. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 3 : - Gọi 2 em nêu yêu cầu đề bài. - Cho HS phân tích bài mẫu. - Yêu cầu lớp làm bài vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 4) Củng cố - Dặn dò:2-3’ 1dam = ...m ; 1hm = ... dam = ... m Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và xem bài mới. - Lớp theo dõi giới thiệu - Học sinh nêu lại tên của các đơn vị đo độ dài đã học: m, dm, cm, mm, km. - Lắng nghe giáo viên hướng dẫn để nắm về tên gọi và cách đọc , cách viết của hai đơn vị đo độ dài đề - ca - mét và héc - tô -mét. - HS đọc và ghi nhớ 2 đơn vị đo độ dài vừa học. - *Bài 1 : HS đọc đề bài 1. - Đọc yêu cầu BT: Điền số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu). - Theo dõi GV hướng dẫn. 1m = 10 dm 1m = 100 cm 1 cm = 10 mm - Cả lớp tự làm bài. - Bài 2 : ( dòng 1, 2) HS đọc đề bài 2. 7dam = 70m 7hm = 700m 9dam = 90m 9hm = 900m - Đổi chéo để KT bài nhau. - Bài 3: 2 em đọc yêu cầu BT: Tính theo mẫu. - Phân tích mẫu rồi tự làm bài. - 2HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung. 25dam + 50dam = 75dam 8hm + 12hm = 20hm 45dam - 16dam = 29dam 67 hm - 25 hm = 42 hm - Nêu lại 2 đơn vị đo độ dài vừa học. Toán: Tiết 44 : Bảng đơn vị đo độ dài I/ Mục tiêu : 1/KT,KN : - Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại. - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng (km và m ; m và mm). - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài. - BT cần làm : bài 1 (dòng 1, 2, 3), bài 2 (dòng 1, 2, 3), bài 3 (dòng 1, 2). - BT dành cho HS khá, giỏi : bài 1 (dòng 4, 5), bài 2 (dòng 4), bài 3 (dòng 3). 2/TĐ : HS yêu thích môn toán II/Chuẩn bị : - GV :- Một bảng kẻ sẵn các dòng, các cột như SGK nhưng chưa viết chữ. - HS : SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân. III/ Các hoạt động lên lớp: Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 1. Kiểm tra bài cũ: 3-4’ 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Ghi bảng b) Khai thác:12-13’ * Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn: + Hãy nêu các đơn vị đo độ dài đã học? + Đơn vị đo cơ bản là đơn vị nào? - - Cho HS nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo. - Giáo viên lần lượt điền vào để có bảng đơn vị đo độ dài như trong bảng của bài học. + Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp gấp, kém nhau mấy lần? * Luyện tập :15-17’ Bài 1 : -Yêu cầu HS nêu đề bài rồi tự làm bài vào vở. - Gọi học sinh nêu miệng kết quả. - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh. Bài 2 : - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. - Gọi 2HS lên bảng chữa bài. - GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương. - Cho từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau. Bài 3 : - Yêu cầu HS đọc yêu cầu và mẫu rồi tự làm bài vào vở. - Theo dõi giúp đỡ những HS yếu, kém. - Chấm vở 1 số em nhận xét chữa bài. 3) Củng cố - Dặn dò:1-2’ - Hãy nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn dò học sinh về nhà học bài và xem bài mới.. - Lớp theo dõi giới thiệu. + Nêu được: m, dm, cm, mm, km. + Mét là đơn vị đo cơ bản. - Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền kề trong bảng: 1m = 10dm = 100cm = 1000mm 1dm = 10cm = 100mm ; 1cm = 10mm. 1hm = 10dam ; 1dam = 10m ; 1km = 10hm + Gấp, kém nhau 10 lần. - Bài 1 : 2HS nêu miệng kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung. 1km = 10 hm 1m = 10 dm 1km = 1000 m 1m = 100 cm 1hm = 10 dam 1m = 1000 mm - Bài 2 : 2 em đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm. - Tự làm bài vào vở. - 2 em lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung. 8 hm = 800 m 8 m = 80 dm 9 hm = 900 m 6 m = 600 cm 7dam = 70 m 8 cm = 80 mm. - Đổi vở để KT bài nhau. - Bài 3 : 1HS nêu yêu cầu bài và mẫu. - Tự làm bài vào vở. - 2HS làm bài trên bảng lớp. - Cả lớp nhận xét chữa bài. 25m x 2 = 50m 36hm : 3 = 12hm 15km x 4 = 60km 70km : 7 = 10km - 2 em nêu lại bảng đơn vị đo độ dài và mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài. Toán: Tiết 45 : Luyện tập I/ Mục tiêu 1/KT,KN : - Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo. - Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo kia). - BT cần làm : bài 1b (dòng 1, 2, 3), bài 2, bài 3 (cột 1). - BT dành cho HS khá, giỏi : bài 1 (dòng 4, 5), bài 3 (cột 2). 2/TĐ : - Có thái độ yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị - GV : Bảng phụ, phiếu bài tập. - HS : SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân. III/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 1.KT bài cũ :3-4’ - Gọi 2 em đọc bảng đơn vị đo dộ dài theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại. - Gọi 2HS khác lên bảng làm BT: 2hm = .... dam 5km = .... hm 4hm = .... m 9dam = .... m - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: ghi bảng b) Luyện tập:27-28’ Bài 1: ( Dòng 1, 2, 3) - Gọi học sinh nêu bài tập 1. - Giải thích bài mẫu. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày bài làm. - Cùng với cả lớp nhận xét chốt lại bài làm đúng. - Cho từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau. Bài 2 : Gọi HS đọc đề bài tập 2. - Yêu cầu học sinh làm bài trên bảng con. - GV nhận xét chữa bài. Bài 3 (Cột 1) - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.3 - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 3) Củng cố - Dặn dò:1-2’ - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập . - 2HS đọc bảng đơn vị đo độ dài. - 2HS lên bảng làm BT. - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu. - Bài 1: 1 em đọc yêu cầu của bài. - Theo dõi GV giải thích bài mẫu. - Cả lớp tự làm bài vào vở. - 2 em lên bảngø trình bày bài làm, cả lớp nhận xét, bổ sung 3m 2dm = 32 cm 3m 2cm = 302cm 4m 7 dm = 47 dm 4m 7 cm = 07 cm - Đổi chéo vở để KT bài nhau. Bài 2 : - Làm bài trên bảng con. 8 dam + 5dam = 13dam 57hm – 28 hm = 29hm 12km x 4 = 48km ; 720m + 43m = 763 m. 27mm : 3 = 9mm ; 403cm- 52cm = 351 cm. - Bài 3: HS nêu yêu cầu bài, lớp đọc thầm. - Cả lớp tự làm bài vào vở. - 2HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung. 6m 3cm < 7m 6m 3cm > 6m 6m 3cm < 630 cm 6m 3cm = 603 cm. . - Vài HS đọc lại bảng đơn vị đo độ dài.
Tài liệu đính kèm: