Giáo án môn Toán Lớp 3 - Tuần 14 - Tiết 66, Bài: Luyện tập

Giáo án môn Toán Lớp 3 - Tuần 14 - Tiết 66, Bài: Luyện tập

I/ Mục tiêu:

 Giúp HS củng cố về:

- Đơn vị đo khối lượng gam và sự liên hệ giữa gam và ki-lô-gam.

- Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân đĩa và cân đồng hồ.

- Giải toán có lời văn có các số đo khối lượng.

- Thực hành tính bài toán một cách chính xác.

- Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.

II/ Chuẩn bị:

 * GV: Chiếc cân đĩa, Cân đồng hồ.

 * HS: VBT, bảng con.

 

doc 12 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 573Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 3 - Tuần 14 - Tiết 66, Bài: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 Tiết : 66 Tuần: 14 
 Ngày dạy:	 Lớp : 3 
 	Toán.
 LUYỆN TẬP.
I/ Mục tiêu:
	 Giúp HS củng cố về:
- Đơn vị đo khối lượng gam và sự liên hệ giữa gam và ki-lô-gam.
- Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân đĩa và cân đồng hồ.
- Giải toán có lời văn có các số đo khối lượng.
- Thực hành tính bài toán một cách chính xác.
- Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Chiếc cân đĩa, Cân đồng hồ.
	* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của Trò
Hoạt động của Thầy
* MT: Giúp cho HS biết thực hiện các phép tính cộng, trừ với số đo khối lượng để so sánh.
+ HT: cá nhân, lớp.
-HS đọc yêu cầu đề bài.
-HS so sánh: 744g > 474g
-Vì 744 > 474.
-HS cả lớp làm bài vào VBT. 5HS lên bảng làm bài.
-HS cả lớp nhận xét bài của bạn.
-HS chữa bài đúng vào VBT.
* MT: Giúp HS giải toán có lời văn có các số đo khối lượng.
+ HT: đôi bạn, lớp.
-HS đọc yêu cầu của bài.
-HS thảo luận nhóm đôi.
+Mẹ Hà mua tất cả bao nhiêu gam kẹo và bánh.
+Ta lấy số gam kẹo cộng với số gam bánh.
+Chưa biết phải đi tìm.
-HS làm bài vào VBT. Một HS lên sửa bài.
 Số gam kẹo mẹ Hà mua là:
 130 x 4 = 520 (gam)
 Số gam bánh và kẹo mẹ Hà đã mua là:
 175 + 520 = 695 (gam)
 Đáp số : 695 gam
-HS chữa bài vào vở.
-HS đọc yêu cầu đề bài.
+Cô Lan có 1kg đường.
+Cô dùng hết 400gam đường.
+Chia đều số đường còn lại vào 3 túi nhỏ.
+Tính số gam đường trong mỗi túi nhỏ.
-Cả lớp làm bài vào VBT.
-Một HS lên bảng làm.
-Cả lớp nhận xét bài của bạn.
* MT: Giúp HS biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân đĩa hoặc cân đồng hồ.
+ HT: nhóm, lớp.
-Nhận đồ dùng.
-Các nhóm thi đua làm bài.
-HS nhận xét.
* Hoạt động 1: Làm bài 1.
Bài 1.
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- GV viết lên bảng 744g  474g và yêu cầu HS so sánh.
- GV hỏi: Vì sao em biết 744g > 474g.
- Vậy khi so sánh các số đo khối lượng chúng ta cũng so sánh như với các số tự nhiên.
- GV mời 5 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào VBT.
- GV yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT.
- GV chốt lại.
 744g > 474g 305g < 350g.
 400g + 8g = 480g 450g > 500g – 40g.
1kg > 900g + 5g 760g + 240g = 1kg.
* Hoạt động 2: Làm bài 2, 3.
Bài 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi:
 + Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết mẹ hà đã mua tất cả bao nhiêu gam kẹo và bánh ta phải làm như thế nào?
+ Số gam kẹo biết chưa?
 - GV yêu cầu HS cả lớp làm bài vào VBT. 1HS lên bảng sửa bài.
 - GV nhận xét, chốt lại.
Bài 3:
GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. 
+ Cô Lan có bao nhiêu đường?
+ Cô Lan đã dùng hết bao nhiêu gam đường?
+ Cô làm gì về số đường con lại?
+ Bài toán yêu cầu tính gì?
- GV yêu cầu HS làm vào VBT. 1HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại.
 Sau khi làm bánh cô Lan còn lại số gam đường là:
 1000 – 400 = 600 (gam)
 Số gam đường trong mỗi túi nhỏ là:
 600 : 3 = 200 (gam)
 Đáp số : 200gam.
* Hoạt động 3: Làm bài 4.
- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm nhỏ. 
- GV phát cho các nhóm thực hành cân các đồ dùng học tập của mình và ghi số cân vào VBT.
Yêu cầu: Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm bài xong, đúng sẽ chiến thắng.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
* Hoạt động 4: Dặn dò.
- Tập làm lại bài.
- Chuẩn bị bài: Bảng chia 9.
- Nhận xét tiết học.
 KHỐI TRƯỞNG GIÁO VIÊN
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 Tiết : 67 Tuần: 14 
 Ngày dạy:	 Lớp : 3 
	 Toán.
Bảng chia 9 .
/ Mục tiêu:
- Lập bảng chia 9 dựa vào bảng nhân 9.
- Thực hành chia cho 9.
- Aùp dụng bảng chia 9 để giải bài toán.
- Rèn HS tính các phép tính nhân chính xác, thành thạo.
- Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu.
	* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của Trò
Hoạt động của Thầy
* MT: Giúp HS bước đầu lập được bảng chia 9 dựa trên bảng nhân 9.
+ HT: cá nhân, lớp.
 -HS quan sát hoạt động của GV và trả lời: 9 lấy một lần được 9.
-Phép tính: 9 x 1 = 9.
-Có 1 tấm bìa.
-Phép tính: 9 : 9= 1.
-Hs đọc phép chia.
-HS đọc phép nhân.
-Có 18 chấm tròn.
-Có 2 tấm bìa.
-Phép tính : 18 : 9 = 2
-Bằng 2.
-HS đọc lại.
-HS tìm các phép chia.
-HS đọc bảng chia 9 và học thuộc lòng.
-HS thi đua học thuộc lòng.
* MT: Giúp HS biết cách tính nhẩm đúng, chính xác.
+ HT: cá nhân, lớp.
-HS đọc yêu cầu đề bài.
-Học sinh tự giải.
-12 HS nối tiếp nhau đọc từng phép tính trước lớp.
-HS nhận xét.
-HS đọc yêu cầu đề bài.
-HS làm bài.4 HS lên bảng làm.
+Chúng ta có thể ghi ngay, vì lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia.
-HS nhận xét bài làm của bạn.
* MT: Giúp cho HS biết giải toán có lời văn.
+ HT: đôi bạn, lớp.
-HS đọc yêu cầu đề bài.
-HS thảo luận nhóm đôi.
+Có 45 kg gạo được chia điều thành 2 túi
+Mỗi túi có bao nhiêu kg gạo?
-HS tự làm bài.
-Một HS lên bảng làm.
 Mỗi túi có số kg gạo là:
 45 : 9 = 5 (kg)
 Đáp số : 5kg gạo.
-HS nhận xét.
-HS đọc đề bài.
-HS tự giải. 1HS lên bảng làm.
 Số túi gạo có là:
 45 : 9 = 5 (túi)
 Đáp số : 5 túi.
-HS nhận xét.
-Đại diện hai bạn lên tham gia.
-HS nhận xét.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thành lập bảng chia 9.
- GV gắn một tấm bìa có 9 hình tròn lên bảng và hỏi: Vậy 9 lấy một lần được mấy?
- Hãy viết phép tính tương ứng với “ 9 được lấy 1 lần bằng 9”?
- Trên tất cả các tấm bìa có 9 chấm tròn, biết mỗi tấm có 9 chấm tròn . Hỏi có bao nhiêu tấm bìa?
- Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa.
- GV viết lên bảng 9 : 9 = 1 và yêu cầu HS đọc phép lại phép chia .
- GV viết lên bảng phép nhân: 9 x 2 = 18 và yêu cầu HS đọc phép nhân này.
- GV gắn lên bảng hai tấm bìa và nêu bài toán “ Mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. Hỏi 2 tấm bìa như thế có tất cả bao nhiêu chấm tròn?”.
- Trên tất cả các tấm bìa có 18 chấm tròn, biết mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa?
-Hãy lập phép tính . 
- Vậy 18 : 9 = mấy?
- GV viết lên bảng phép tính : 18 : 9 = 2.
- Tương tự HS tìm các phép chia còn lại
- GV yêu cầu cả lớp nhìn bảng đọc bảng chia 9. HS tự học thuộc bảng chia 9
- Tổ chức cho HS thi học thuộc lòng bảng chia 9.
* Hoạt động 2: Làm bài 1, 2
Bài 1:
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm.
- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra bài của nhau.
- GV nhận xét.
Bài 2: 
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài
- GV yêu cầu HS tự làm bài. Bốn bạn lên bảng giải.
- GV hỏi: Khi đã biết 9 x 5 = 45, có thể nghi ngay kết quả của 45 : 9 và 45 : 5 không? Vì sao?
- GV nhận xét, chốt lại. 
* Hoạt động 3: Làm bài 3, 4.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề bài.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi.
+ Bài toán cho biết những gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- GV yêu cầu HS suy nghĩ và giải bài toán.
- Một em lên bảng giải.
- GV chốt lại.
 Bài 4: ( chiều )
- Gv yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tự làm bài. Một em lên bảng giải.
- GV chốt lại.
* Hoạt động 4: Làm bài 5.
- GV chia HS thành 2 nhóm. Cho các em chơi trò “ Ai tính nhanh”
Bài toán: Đặt rồi tính:
3 x 2 x 9 2 x 2 x 9 4 x 2 x 9 
- GV nhận xét, công bố nhóm thắng cuộc.
* Hoạt động 5: Dặn dò.
- Học thuộc bảng chia 9.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 Tiết : 68 Tuần: 14 
 Ngày dạy:	 Lớp : 3 
	 Toán.
Luyện tập.
/ Mục tiêu:
- Củng cố về phép chia trong bảng chia 9.
- Tìm một phần chín của một số.
- Aùp dụng để giải toán có lời văn bằng một phép tính chia.
- Rèn HS tính các phép tính chia chính xác, thành thạo.
- Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu .
	* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của Trò
Hoạt động của Thầy
* MT: Giúp HS làm các phép chia trong bảng chia 9 đúng.
+ HT: cá nhân, lớp.
-HS đọc yêu cầu đề bài.
+Có thể ghi ngay được vì lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia.
-Bốn HS lên làm phần a).
-Cả lớp làm bài.
-HS nối tiếp nhau đọc kết quả phần b).-
HS nhận xét.
-HS đọc yêu cầu đề bài.
-HS nêu.
-2 HS lên bảng làm. HS cả lớp làm vào VBT.
-HS nhận xét.
* MT: Củng cố cách giải toán có lời văn, biết tìm 1/9 của một số.
+ HT: đôi bạn, lớp.
-HS đọc yêu cầu đề bài.
-HS thảo luận nhóm đôi.
+Số nhà phải xây là 36 ngôi nhà.
+Bài toán hỏi số nhà còn phải xây.
+Giải bằng hai phép tính.
+Tìm số ngôi nhà xây được.
+Tìm số ngôi nhà còn phải xây.
-HS cả lớp làm vào VBT. 1HS lên bảng làm.
 Số ngôi nhà xây đựợc là:
 36 : 9 = 4 (nhà)
 Số ngôi nhà còn phải xây là:
 36 – 4 = 32 (nhà)
 Đáp số : 32 ngôi nhà.
-HS nhận xét.
-HS đọc yêu cầu đề bài.
-Có tất cả 18 ô vuông.
-Ta lấy 18 : 9 = 2 . 
-HS đánh dấu và tô màu vào hình.
-HS làm phần b).
-HS nhận xét.
* MT: Giúp HS củng cố lại phép chia 9.
+ HT: nhóm, lớp.
-Từng nhóm tiến hành thi đua làm bài.
-HS nhận xét.
 * Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.
Bài 1: 
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
+ Phần a).
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm phần a)
- GV hỏi: Khi đã biết 9 x 6 = 54, có thể ghi ngay kết quả của 54 : 9 được không? Vì sao?
- Yêu cầu 4 HS lên bảng làm
 - Yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
+ Phần b).
- Yêu cầu 8 HS tiếp nối đọc kết quả phần 1b).
- Sau đó yêu cầu cả l ... ia chính xác, thành thạo.
- Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu.
	* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của Trò
Hoạt động của Thầy
* MT: Giúp HS nắm đựơc các bước thực hiện một phép toán chia hết, chia có dư.
+ HT: cá nhân, lớp.
-HS đặt tính theo cột dọc và tính.
-HS quan sát và lắng nghe.
-Chúng ta bắt đầu chia từ hàng chục mới đến hàng đơn vị.
+7 chia 3 bằng 2.
+Viết 2 vào vị trí của thương.
+2 nhân 3 bằng 6.
+7 trừ 6 bằng 1.
+12 chia 3 được 4.
+Viết 4 vào thương, ở sau số 2.
+4 nhân 3 bằng 12, 12 trừ 12 bằng 0.
+Bằng 24.
-HS thực hiện lại phép chia trên.
-HS đặt phép tính vào giấy nháp. Một -HS lên bảng đặt.
-HS lắng nghe.
* MT: Giúp HS biết cách tính đúng, các phép chia hết và chia có dư.
+ HT: cá nhân, lớp.
-HS đọc yêu cầu đề bài.
-Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.
-4 HS lên bảng làm.
-HS nhận xét.
+Các phép chia hết: 84 : 4 = 28
96 : 6= 16 ; 90 : 5 = 18 ; 91 : 7 = 3.
+Các phép chia có dư trong bài:
68 : 6 =11 (dư 2) ; 97 : 3 = 32 (dư 1) ; 59 : 5 =11 (dư 4) ; 89 : 2 = 44 (dư 1).
-HS nêu.
* MT: Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
-HS đọc đề bài.
-HS nêu: Muốn tìm 1/5 của một số ta lấy số đó chia cho 5.
-Cả lớp làm bài vào vở. Một em lên bảng làm.
 Số phút của 1/5 giờ là:
 60 : 5 = 12 (phút)
 Đáp số : 12 phút.
-HS nhận xét.
-HS đọc yêu cầu đề bài.
-HS thảo lận đôi bạn trả lời.
+Có tất cả 31 mét vải.
+May một bộ hết 3 mét vải.
+Ta làm phép tính chia 31 : 3 =10 dư 1.
+May đựơc nhiều nhất 10 bộ quần áo và còn thừa 1m vải.
-HS làm bài. Một HS lên bảng làm.
 Ta có 31 : 3 = 10 (dư 1)
 Vậy có thể may được nhiều nhất là 10 bộ quần áo và còn thừa 1m vải.
* MT: Giúp cho HS biết tính đúng , nhanh.
 + HT: nhóm.
-Hai nhóm thi làm bài.
-HS nhận xét.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
a) Phép chia 72 : 3.
- GV viết lên bảng: 72 : 3 = ? . Yêu cầu HS đặt theo cột dọc.
- GV yêu cầu cả lớp suy nghĩ và thực hiện phép tính trên.
- GV hướng dẫn cho HS tính từ bước.
- GV hỏi: Chúng ta bắt đầu chia từ đâu?
+ 7 chia 3 bằng mấy?
+ Viết 2 vào đâu?
+ 2 nhân 3 bằng mấy?
+ Ta viết 6 thẳng hàng với 7, 7 trừ 6 bằng mấy?
+ Ta viết 1 thẳng 7 và 6, (1 chục) là số dư trong lần chia thứ nhất, sau đó hạ hàng đơn vị của số bị chia xuống để chia.
+ Hạ 2, dược 12, 12 chia 3 bằng mấy?
+ Viết 4 ở đâu?
+ Số dư trong lần chia thứ 2?
+ vậy 72 chia 3 bằng mấy?
- GV yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên.
 72 3 * 7 chia 3 đươcï 2, viết 2, 2 nhân 3 bằng 
 6 24 6 ; 7 trừ 6 bằng 1. 
 12 * Hạ 2 , đựơc 12 ; 12 chia 3 bằng 4,
 12 viết 4. 4 nhân 3 bằng 12 ; 12 trừ 12 
 0 bằng 0. 
=> Ta nói phép chia 72 : 3 = 24 là phép chia hết.
b) Phép chia 65 : 2
- GV yêu cầu HS thực hiện phép tính vào giấy nháp.
- Sau khi HS thực hiện xong GV hướng dẫn thêm.
 65 2 * 6 chia 3 được 3, viết 3. 
 6 32 3 nhân 2 bằng 6 ; 6 trừ 6 bằng 0. 
 05 * Hạ 5 ; 5 chia 2 bằng 2, viết 2.
 4 2 nhân 2 bằng 4 ; 5 trừ 4 bằng 1.
 1 
=> Đây là phép chia có dư.
Lưu ý: Số dư trong phép chia phải nhỏ hơn số chia.
* Hoạt động 2: Làm bài 1.
Bài 1:
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
+ Yêu cầu 4 HS vừa lên bảng nêu rõ từng bước thực hiện phép tính của mình.
+ Yêu cầu HS nêu các phép chia hết, chia dư trong bài.
- GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS so sánh số chia và số dư.
* Hoạt động 3: Làm bài 2, 3.
Bài 2: 
- GV mời HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm 1/5 của một số và tự làm bài.
- HS cả lớp làm bài vào VBT. Một HS lên bảng làm bài.
- GV chốt lại. 
Bài 3: 
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi. GV hỏi:
+ Có tất cả bao nhiêu mét vải?
+ May một bộ hết mấy mét vải?
+ Muốn biết 31 mét vải may được nhiều nhất bao nhiêu bộ quần áo mà mỗi bộ may hết 3mát thì ta phải làm phép tính gì?
+ Vậy có thể may được nhiều nhất bao nhiêu bộ quần áo và còn thừa ra mấy mét vải?
- GV yêu cầu cả lớp bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng lớp.
- GV nhận xét, chốt lại. 
* Hoạt động 4: Làm bài 4.
Bài 4:
- GV chia HS thành 2 nhóm cho các em thi đua nhau tính.
- Yêu cầu trong thời gian 5 phút nhóm nào tính đúng, nhanh sẽ chiến thắng.
Bài 4: 84 : 7 ; 68 : 2 ; 67 : 5 ; 73 : 6.
- GV chốt lại, công bố nhóm thắng cuộc. 
* Hoạt động 5: Dặn dò. 
- Về tập làm lại bài.
- Chuẩn bị bài: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo).
- Nhận xét tiết học.
 KHỐI TRƯỞNG GIÁO VIÊN
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 Tiết : 70 Tuần: 14 
 Ngày dạy:	 Lớp : 3 
	 Toán.
Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo). 
I/ Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (có dư ở các lượt chia).
- Giải toán có lời văn bằng một phép tính chia.
- Vẽ tứ giác có hai góc vuông.
- Củng cố về biểu tượng về hình tam giác, hình vuông, xếp hình theo mẫu.
- Rèn HS tính các phép tính nhân, chia chính xác, thành thạo.
- Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu.
	* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của Trò
Hoạt động của Thầy
* MT: Giúp HS nắm đựơc các bước thực hiện một phép toán chia có dư.
+ HT: cá nhân, lớp.
-HS đặt tính theo cột dọc và tính.
-Chúng ta bắt đầu chia từ hàng chục mới đến hàng đơn vị.
+7 chia 4 bằng 1.
+Viết 1 vào vị trí của thương.
+1 nhân 4 bằng 4.
+7 trừ 4 bằng 3.
+38 chia 4 được 9.
+Viết 9 vào thương, ở sau số 1.
+9 nhân 4 bằng 36, 38 trừ 36 bằng 2.
+Bằng 19 dư 2.
-HS thực hiện lại phép chia trên.
* MT: Giúp HS biết cách tính đúng, các phép chia hết và chia có dư
+ HT: lớp, cá nhân.
-HS đọc yêu cầu đề bài.
-HS cả lớp làm bài vào VBT.
-4 HS lên bảng làm.
-HS nhận xét.
-HS nêu.
* MT: Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính.
+ HT: đôi bạn, lớp.
-HS đọc yêu cầu đề bài.
-HS thảo luận đôi bạn.
+Lớp học có 33 học sinh.
+Là loại bàn hai chỗ ngồi..
+Có ít nhất bao nhiêu bàn học như thế.
-HS làm bài.
-Một HS lên bảng làm.
* MT: Giúp HS vẽ đúng hình tứ giác, củng cố về biểu tượng hình tam giác, hình vuông, xếp hình theo mẫu
+ HT: nhóm, lớp.
-HS đọc yêu cầu của bài.
-HS lắng nghe.
-Một HS lên bảng làm. Cả lớp làm bài vào VBT.
-HS đọc yêu cầu của bài.
-HS các nhóm chơi trò ghép hình.
* MT: Giúp cho HS biết tính đúng , nhanh.
-HS đọc yêu cầu đề bài.
-Hai nhóm thi làm bài.
-HS nhận xét.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
a) Phép chia 78 : 4.
- GV viết lên bảng: 78 : 4 = ? .Yêu cầu HS đặt theo cột dọc.
- GV yêu cầu cả lớp suy nghĩ và thực hiện phép tính trên.
- GV hướng dẫn cho HS tính từ bước:
- GV hỏi: Chúng ta bắt đầu chia từ đâu?
+ 7 chia 4 bằng mấy?
+ Viết 1 vào đâu?
+ 1 nhân 4 bằng mấy?
+ Ta viết 4 thẳng hàng với 7, 7 trừ 4 bằng mấy?
+ Ta viết 3 thẳng 7 và 4, (3 chục) là số dư trong lần chia thứ nhất, sau đó hạ hàng đơn vị của số bị chia xuống để chia.
+ Hạ 8, dược 38, 38 chia 4 bằng mấy?
+ Viết 9 ở đâu?
+ Số dư trong lần chia thứ 2?
+ Vậy 78 chia 4 bằng mấy?
- GV yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên.
 78 4 * 7 chia 4 đươcï 1, viết 1, 1 nhân 4 bằng 
 4 19 4 ; 7 trừ 4 bằng 3. 
 38 * Hạ 8 , đựơc 38 ; 38 chia 4 bằng 9,
 36 viết 9. 4 nhân 9 bằng 36 ; 38 trừ 36 
 2 bằng 2. 
=> Ta nói phép chia 78 : 4 = 19 dư 2.
Lưu ý: Số dư trong phép chia phải nhỏ hơn số chia.
* Hoạt động 2: Làm bài 1.
Bài 1:
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
+ Yêu cầu 4 HS vừa lên bảng nêu rõ từng bước thực hiện phép tính của mình.
+ Yêu cầu HS nêu các phép chia hết, chia dư trong bài.
- GV nhận xét.
* Hoạt động 3: Làm bài 2.
Bài 2: 
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi. GV hỏi:
+ Lớp học có bao nhiêu Hs?
+ Loại bàn trong lớp là loại bàn như thế nào?
+ Bài toán hỏi gì
- GV yêu cầu cả lớp bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng lớp.
- GV nhận xét, chốt lại: 
 Ta có 33 : 2 = 16 (dư 1)
 Số bàn có 2 HS ngồi là 16 bàn, còn 1 học sinh nữa nên cần kê thêm ít nhất là 1 bàn nữa.
 Vậy số bàn có ít nhất là:
 16 + 1= 17 (cái bàn)
 Đáp số : 17 cái bàn.
* Hoạt động 4: Làm bài 3, 4.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV hướng dẫn HS vẽ hai cách :
+ Vẽ 2 góc vuông có chung một cạnh của tứ giác.
+ Vẽ hai góc vuông không chung cạnh.
- GV nhận xét, chốt lại.
Bài 4:
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm 6 HS , cho các nhóm thi ghép hình. Sau 2 phút, tổ nào có nhiều bạn ghép đúng nhất là tổ thắng cuộc.
- GV nhận xét, tuyên dương tổ thắng cuộc.
* Hoạt động 5: Làm bài 4.
Bài 4:
- GV chia Hs thành 2 nhóm cho các em thi đua nhau tính.
- Yêu cầu trong thời gian 5 phút nhóm nào tính đúng, nhanh sẽ chiến thắng.
Bài 4: 85 : 7 ; 57 : 3 ; 29 : 2 ; 86 : 6.
- GV chốt lại, công bố nhóm thắng cuộc. 
* Hoạt động 6: Dặn dò.
- Về tập làm lại bài.
- Chuẩn bị bài: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số .
- Nhận xét tiết học.
 KHỐI TRƯỞNG GIÁO VIÊN

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_lop_3_tuan_14_tiet_66_bai_luyen_tap.doc