I. Mục tiêu:
Giúp HS :
- Bước đầu có khái niệm về hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh và góc), từ đó biết cách nhận dạg hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh và góc).
II. Đồ dùng dạy học:
- Phấn màu, thước kẻ dài, nam châm
- Các vật có dạng hình chữ nhật
Môn : Toán Thứ.... ngày.... tháng..... năm 2011 Tiết : Hình chữ nhật Tuần : 17 Lớp : 3A3 I. Mục tiêu: Giúp HS : Bước đầu có khái niệm về hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh và góc), từ đó biết cách nhận dạg hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh và góc). II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu, thước kẻ dài, nam châm Các vật có dạng hình chữ nhật III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học tơng ứng 3’ A. Kiểm tra bài cũ - Hỏi hình dạng của vật (hình chữ nhật) * PP kiểm tra, đánh giá - GV đưa vật mẫu, hỏi - HS trả lời. - HS khác nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá. 35’ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài Các con đã biết nhận dạng hình chữ nhật, xếp hình,... tiết này cô và các ocn cùng tìm hiểu thêm về một số đặc điểm của hình chữ nhật. 2. Giới thiệu hình chữ nhật. ã Vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng. - Gọi tên hình vẽ trên bảng? (Hình chữ nhật ABCD hoặc hình tứ giác ABCD). à Đây là hình chữ nhật ABCD. - Dùng thước đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật. - So sánh độ dài của cạnh AB và CD? (Độ dài cạnh AB bằng độ dài cạnh CD). - So sánh độ dài của cạnh AD và BC? (Độ dài cạnh AD bằng độ dài cạnh BC). - So sánh độ dài cạnh AB và độ dài cạnh AD? (Độ dài cạnh AB lớn hơn độ dài cạnh AD). à Vậy hình chữ nhật có hai cạnh dài có độ dài bằng nhau AB = CD; hai cạnh ngắn có độ dài bằng nhau AD = BC. - Dùng êke kiểm tra các góc của hình chữ nhật ABCD? (Hình chữ nhật ABCD có 4 góc cùng là góc vuông). - Nhận diện hình chữ nhật. - Nêu các đặc điểm của hình chữ nhật? (Hình chữ nhật có hai cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau và có 4 góc đều là góc vuông). 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Trong các hình dưới đây, hình nào là hình chữ nhật? Hình chữ nhật là các hình MNPQ và RSTU. *PP trực tiếp - GV giới thiệu, ghi tên bài – HS ghi vở. * PP trực quan, nêu vấn đề, vấn đáp - GV vẽ hình, hỏi . - HS trả lời. - HS khác nhận xét. - GV nhận xét, giới thiệu . - GV yêu cầu. - HS đo, nhận xét . - HS khác nhận xét. - GV nhận xét, kết luận về độ dài. - HS thực hành. - HS khác nhận xét. - HS nêu nhận diện. - HS khác nhận xét . - GV nhận xét,kết luận * PP luyện tập, thực hành - HS đọc yêu cầu . - HS làm bài vào vở. - HS chỉ bảng, chưa miệng . - HS khác nhận xét. - GV nhận xét, chấm điểm. Bài 2: Đo rồi cho biết độ dài các cạnh của mỗi hình chữ nhật sau: AB = CD = 4cm AD = BC = 3cm MN = PQ = 5cm MQ = NP = 2cm - 1 HS đọc yêu cầu. - HS thực hành, ghi kết quả vào vở. - HS chữa miệng. - HS khác nhận xét. - GV nhận xét , chấm điểm. Bài 3 Tìm chiều dài, chiều rộng của mỗi hình chữ nhật có trong hình vẽ bên (DC = 4cm, BN = 1cm, NC = 2cm) Có ba hình chữ nhật là ABNM, CDMN, ABCD, chiều dài ba hình chữ nhật ấy đều là 4cm. Chiều rộng của ba hình chữ nhật ấy lần lượt là 1cm, 2cm và 1 + 2 = 3cm. - 1 HS đọc yêu cầu – GV vẽ hình trên bảng. - HS nêu cách làm miệng 1 hình chữ nhật. - HS khác nhận xét. - GV nhận xét. - HS làm bài vào vở. - HS chữa miệng. - HS khác nhận xét. - GV nhận xét , chấm điểm . Bài 4: Kẻ thêm một đoạn thẳng để được hình chữ nhật: - HS đọc yêu cầu. - HS vẽ vào SGK. - 2 HS lên bảng vẽ. - HS khác nhận xét. - GV nhận xét , chấm điểm. 1’ C. Củng cố – dặn dò - Nhắc lại các đặc điểm của hình chữ nhật - GV nhận xét, dặn dò. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: