I. MỤC TIÊU:
-Biết cộng nhẩm các số tròn trăm , tròn nghìn có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính.
-Học sinh biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số, thực hiện phép cộng các số có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính nhanh, chính xác.
-Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo
KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 21 TOÁN LUYỆN TẬP NGÀY: Lớp: Ba / ¯ I. MỤC TIÊU: -Biết cộng nhẩm các số tròn trăm , tròn nghìn có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính. -Học sinh biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số, thực hiện phép cộng các số có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính nhanh, chính xác. -Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II. CHUẨN BỊ : GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập HS : vở bài tập Toán 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động : Bài cũ : Phép cộng các số trong phạm vi 10 000 -Gọi HS làm tính 4567+3456 8612+1022 Các hoạt động : Giới thiệu bài: Luyện tập HĐ1: Biết cộng nhẩm các số tròn trăm , tròn nghìn có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính. Bài 1 : Tính nhẩm: GV gọi HS đọc yêu cầu Viết lên bảng phép cộng 4000 + 3000 và yêu cầu học sinh tính nhẩm Giới thiệu cách cộng nhẩm: 4 nghìn + 3 nghìn = 7 nghìn. Vậy 4000 + 3000 = 7000 Cho học sinh nêu lại cách cộng nhẩm. Giáo viên cho học sinh tự làm bài GV cho học sinh sửa bài qua trò Đố vui Giáo viên cho lớp nhận xét Bài 2 : Tính nhẩm: GV gọi HS đọc yêu cầu Viết lên bảng phép cộng 6000 + 500 và yêu cầu học sinh tính nhẩm Giới thiệu cách cộng nhẩm: 6000 + 500 = 6500 Cho học sinh nêu lại cách cộng nhẩm. Giáo viên cho học sinh tự làm bài GV cho học sinh sửa bài qua trò Đố vui Giáo viên cho lớp nhận xét Bài 3: Đặt tính rồi tính: GV gọi HS đọc yêu cầu + Khi đặt tính ta cần lưu ý điều gì ? GV cho HS tự đặt tính rồi tính kết quả GV cho 3 nhóm thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. Gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính GV Nhận xét Bài 4: Giải toán GV gọi HS đọc đề bài + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì ? + Để biết cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu lít dầu ta cần biết gì? + Số lít dầu buổi sáng bán được biết chưa ? + Số lít dầu buổi chiều bán được biết chưa ? Vậy muốn tìm cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu lít dầu ta làm như thế nào? Yêu cầu HS làm bài. Gọi học sinh lên sửa bài. Chú ý:Bài tập cần làm là:Bài 1,2,3,4 Củng cố: Qua tiết học em học được điều gì? – Dặn dò : - Chuẩn bị : Luyện tập . Hát -2 HS Cá nhân HS đọc Học sinh tự nêu cách tính nhẩm. HS nêu lại cách cộng nhẩm HS làm bài Học sinh Đố vui 5000 +1000 =6000 6000 +2000 =8000 4000 +5000 =9000 8000 +2000 =10000 HS đọc Học sinh tự nêu cách tính nhẩm. HS nêu lại cách cộng nhẩm HS làm bài Học sinh Đố vui 2000 + 400 =2400 9000 + 900 = 9900 300 + 4000 =4300 600 + 5000 =5600 7000 + 800 =7800 HS đọc. Ta đặt tính sao cho hàng đơn vị thẳng hàng với đơn vị, chục thẳng hàng với chục, trăm thẳng hàng với trăm, hàng nghìn thẳng cột với hàng nghìn. HS làm bài HS thi đua sửa bài a.+ 2541 4238 6779 + 5348 936 6284 b. + 4827 2634 7461 + 805 6475 7280 -Học sinh nêu Học sinh đọc Một cửa hàng buổi sáng bán được 432 l dầu,buổi chiều bán được gấp đôi buổi sáng Hỏi cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu lít dầu ? Ta phải biết được số lít dầu của mỗi buổi bán được. Số cam đội Một hái được 410kg cam Số cam đội Hai chưa biết Ta thực hiện tính cộng(lấy số lít dầu buổi sáng bán được cộng số lít dầu buổi chiều bán được) 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vở. Lớp nhận xét -Biết tính nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số giải bài toán bằng hai phép tính. Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 21 TOÁN PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 NGÀY: Lớp: Ba / ¯ I. MỤC TIÊU: -Biết trừ các số trong phạm vi 10 000 ( bao gồm đặt tính rồi tính đúng ) -Biết giải bài toán có lời văn có phép trừ các số trong phạm vi 10 000. -Thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 10 000 nhanh, chính xác. -Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II. CHUẨN BỊ : GV : HS : vở bài tập Toán 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động : Bài cũ : Luyện tập Gọi HS làm 7604 – 1256 ;6174 - 5303 Nhận xét vở HS Các hoạt động : Giới thiệu bài: phép trừ các số trong phạm vi 10 000 HĐ 1:Biết trừ các số trong phạm vi 10 000 ( bao gồm đặt tính rồi tính đúng ) Viết phép tính 8652 – 3917 = ? lên bảng Yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên. Cho học sinh nêu cách tính, sau đó Giáo viên nhắc lại để học sinh ghi nhớ. + Vậy 8652 – 3917 bằng bao nhiêu ? Cho học sinh nhắc lại cách tính Nêu quy tắc: “ Muốn trừ số có bốn chữ số cho số có bốn chữ số, ta viết số bị trừ rồi viết số trừ sao cho chữ số hàng đơn vị thẳng hàng với chữ số hàng đơn vị, chữ số hàng chục thẳng hàng với chữ số hàng chục, chữ số hàng trăm thẳng hàng với chữ số hàng trăm, chữ số hàng nghìn thẳng cột với chữ số hàng nghìn Cho học sinh nêu lại quy tắc. Hoạt động 2: Thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 10 000 nhanh, chính xác. Bài 1 : tính GV gọi HS đọc yêu cầu Cho HS làm bài GV: ở bài này cô sẽ cho các con chơi một trò chơi mang tên: “Hạ cánh”. Cho lớp Nhận xét về cách trình bày và cách tính của bạn GV gọi HS nêu lại cách tính GV Nhận xét Bài 2 : Đặt tính rồi tính Gọi HS đọc yêu cầu + Khi đặt tính ta cần lưu ý điều gì ? Cho HS tự đặt tính rồi tính kết quả Cho 3 nhóm thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. Gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính Bài 3 : GV gọi HS đọc đề bài + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? Yêu cầu HS làm bài. Gọi học sinh lên sửa bài. Bài 4: GV gọi HS đọc yêu cầu phần a Yêu cầu HS làm bài. Gọi học sinh lên sửa bài. GV gọi HS đọc yêu cầu phần b Cho học sinh nêu cách xác định trung điểm của đoạn thẳng Cho học sinh tự làm bài Chú ý:Bài tập cần làm là:Bài 1,2(b),3,4 Củng cố: Qua bài học em học được điều gì? Dặn dò : - Chuẩn bị : Luyện tập . Hát 2 HS Cả lớp Học sinh theo dõi 1 học sinh lên bảng đặt tính, học sinh cả lớp thực hiện đặt tính vào bảng con. - 8652 3917 4735 - 4735 Cá nhân Học sinh nêu Cá nhân HS đọc. HS làm bài HS thi đua sửa bài - 6385 2927 3458 - 7563 4908 2655 - 8090 7131 0959 - 3561 924 2637 -Lớp nhận xét về cách đặt tính và kết quả phép tính HS nêu HS đọc. Ta đặt tính sao cho hàng đơn vị thẳng hàng với đơn vị, chục thẳng hàng với chục, trăm thẳng hàng với trăm, hàng nghìn thẳng cột với hàng nghìn. HS làm bài HS thi đua sửa bài - 9996 6669 3327 - 2340 512 1828 -Học sinh nêu Học sinh đọc Một cửa hàng có 4283 m vải, đã bán được 1635 m vải. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu m vải ? 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vở. Số mét vải cửa hàng còn lại là: 4283 – 1635 = 2648 (m vải) Đáp số:2648 m vải Lớp nhận xét Vẽ đoạn thẳng AB dài 8 cm HS làm bài Học sinh sửa bài Dùng thước có vạch chia thành từng xăng-ti-mét để xác định trung điểm M của đoạn thẳng AB Học sinh nêu HS làm bài Học sinh sửa bài - Biết trừ các số trong phạm vi 10 000 ( bao gồm đặt tính rồi tính đúng ), biết giải bài toán có lời văn có phép trừ các số trong phạm vi 10 000. - Nhận xét tiết học. Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 21 TOÁN LUYỆN TẬP NGÀY: Lớp: Ba / ¯ I. MỤC TIÊU: -Biết trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số. -Biết trừ các số có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng 2 phép tính. -Học sinh thực hiện các phép tính nhanh, đúng, chính xác. -Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II. CHUẨN BỊ : GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập HS : vở bài tập Toán 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động : Bài cũ : Phép trừ các số trong phạm vi 10 000 Gọi HS làm 4624 – 1256 ;8174 - 5333 Các hoạt động : Giới thiệu bài: Luyện tập HĐ1: Biết trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số,biết trừ các số có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng 2 phép tính. Bài 1 : Tính nhẩm: GV gọi HS đọc yêu cầu Viết lên bảng phép trừ 8000 – 5000 và yêu cầu học sinh tính nhẩm Giới thiệu cách trừ nhẩm: 8 nghìn - 5 nghìn = 3 nghìn. Vậy 8000 – 5000 = 3000 Cho học sinh nêu lại cách trừ nhẩm. Cho học sinh tự làm bài Cho học sinh sửa bài Cho lớp nhận xét Bài 2 : Tính nhẩm: GV gọi HS đọc yêu cầu Viết lên bảng phép trừ 5700 – 200 và8400-3000 - yêu cầu học sinh tính nhẩm Giới thiệu cách trừ nhẩm: 5700 – 200=5500 ;8400-3000=5400 Cho học sinh nêu lại cách trừ nhẩm. Cho học sinh tự làm bài Cho học sinh sửa bài Cho lớp nhận xét Bài 3: Đặt tính rồi tính: GV gọi HS đọc yêu cầu + Khi đặt tính ta cần lưu ý điều gì ? Cho HS tự đặt tính rồi tính kết quả Cho 3 nhóm thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. Gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính Bài 4: Gọi HS đọc đề bài + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? + Bài toán này thuộc dạng gì ? Yêu cầu HS làm bài Gọi học sinh lên sửa bài: Chú ý:Bài tập cần làm là:Bài 1,2,3,4 (Giải bằng một cách) Củng cố: Qua tiết học em học được gì? – Dặn dò : - Chuẩn bị : Luyện tập chung. Hát 2 HS Cả lớp HS đọc Học sinh tự nêu cách tính nhẩm. HS nêu lại cách trừ nhẩm HS làm bài Học sinh sửa bài 7000 – 2000 = 5000 ;6000 – 4000 = 2000 9000 – 1000 = 8000 ;10000 - 8000 = 2000 HS đọc Học sinh tự nêu cách tính nhẩm. HS nêu lại cách trừ nhẩm HS làm bài Học sinh sửa bài 3600 – 600 =3000 ; 6200 –4000 =2200 7800 –500 =7300 ; 4100 – 1000 = 3100 9500 – 100 =9400 ; 5800 – 5000 = 800 HS đọc. Ta đặt tính sao cho hàng đơn vị thẳng hàng với đơn vị, chục thẳng hàng với chục, trăm thẳng hàng với trăm, hàng nghìn thẳng cột với hàng nghìn. HS làm bài HS thi đua sửa bài Học sinh nêu Học sinh đọc Một kho có 4720kg muối, lần đầu chuyển đi 2000 kg muối, lần sau chuyển đi 1700 kg muối. Hỏi kho đó còn lại bao nhiêu ki-lô-gam muối ? Bài toán này thuộc dạng bài toán giải bằng hai phép tính 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vở. Lớp nhận xét Cách 1: Số ki-lô-gam muối còn lại sau khi chuyển đi lần đầu là: 4720 -2000 =2720 ( kg ) Số ki-lô-gam muốiù còn lại sau khi chuyển đi lần sau là: 2720- 1700=1020 ( kg ) Đáp số: 1020 kg Cách 2: Số ki-lô-gam muối cả hai lần chuyển đi được là: 2000 + 1700 = 3700 ( kg ) Số ki-lô-gam muốiù còn lại là: 4720 -3700 =1020 ( kg ) Đáp số: 1020 kg -Biết trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số, biết trừ các số có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng 2 phép tính. - Nhận xét tiết học. Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 21 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG NGÀY: Lớp: Ba / ¯ I. MỤC TIÊU: -Biết cộng, trừ ( nhẩm và viết ) các số trong phạm vi 10 000 -Giải bài toán bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ. -Học sinh thực hiện các phép tính nhanh, đúng, chính xác. -Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II. CHUẨN BỊ : GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập HS : vở bài tập Toán 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động : Bài cũ : Luyện tập Gọi HS làm 7624 – 1256 ;6174 - 5333 Các hoạt động : Giới thiệu bài: Luyện tập chung HĐ1: Biết cộng, trừ ( nhẩm và viết ) các số trong phạm vi 10 000 ;giải bài toán bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ. Bài 1 : Tính nhẩm: Gọi HS đọc yêu cầu Viết lên bảng phép cộng 3500 + 200 và yêu cầu học sinh tính nhẩm Cho học sinh nêu lại cách cộng nhẩm. Cho học sinh tự làm bài Cho học sinh sửa bài qua Đố vui Bài 2: Đặt tính rồi tính: Gọi HS đọc yêu cầu + Khi đặt tính ta cần lưu ý điều gì ? Cho HS tự đặt tính rồi tính kết quả Cho 3 nhóm thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. Gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính Bài 3: GV gọi HS đọc đề bài + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? + Bài toán này thuộc dạng gì ? Yêu cầu HS làm bài. Gọi học sinh lên sửa bài Bài 4: Tìm x: Gọi HS đọc yêu cầu Cho học sinh tự làm bài Cho học sinh thi đua sửa bài Cho lớp nhận xét Chú ý:Bài tập cần làm là:Bài 1(cột 1,2),bài 2,3,4 Củng cố: Qua tiết học em học được gì? Dặn dò : Chuẩn bị : bài Tháng - Năm. Hát 2 HS Cá nhân HS đọc Học sinh tự nêu cách tính nhẩm. HS nêu lại cách cộng nhẩm HS làm bài Học sinh sửa bài a.5200 + 400 = 5600 ; 6300 + 500 =6800 5600 -400 =5200 ; 6800 – 500 =6300 b.4000 + 3000 =7000 ;6000 + 4000 =10000 7000 – 4000 =3000 ;10000 - 4000 =6000 7000 – 3000 =4000 ;10000 - 6000 =4000 HS đọc. Ta đặt tính sao cho hàng đơn vị thẳng hàng với đơn vị, chục thẳng hàng với chục, trăm thẳng hàng với trăm, hàng nghìn thẳng cột với hàng nghìn. HS làm bài HS thi đua sửa bài a.6924 + 1536 = 8460 b.8493 – 3667 =4826 5718 + 636 =6354 4380 – 729 = 3651 Học sinh nêu Học sinh đọc Một đội trồng cây đã trồng được 948 cây, sau đó trồng thêm được bằng 1/3 số cây đã trồng. Hỏi đội đó đã trồng được tất cả bao nhiêu cây ? Bài toán giải bằng hai phép tính 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vở. Số cây trồng thêm là: 948 : 3 = 316 (cây ) Số cây đội đó đã trồng được tất cả là : 948 + 316 =1264 ( cây ) Đáp số: 1264 ( cây ) HS đọc HS làm bài Học sinh thi đua sửa bài a.x + 1909 =2050 b. x - 586 =3705 x= 2050 – 1909 x = 3705 + 586 x = 141 x = 4291 c.8462 –x =762 x =8462 -762 x = 7700 Lớp nhận xét - Nhận xét tiết học. Biết cộng, trừ ( nhẩm và viết ) các số trong phạm vi 10 000 ;giải bài toán bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ. Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 21 TOÁN THÁNG – NĂM NGÀY: Lớp: Ba / ¯ I. MỤC TIÊU: -Biết các đơn vị đo thời gian: tháng,năm. -Biết được một năm có 12 tháng, biết tên gọi các tháng trong một năm, biết số ngày trong từng tháng, biết xem lịch ( tờ lịch tháng, năm ) nhanh, chính xác. -Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II. CHUẨN BỊ : 1.GV : tờ lịch năm 2005 2.HS : vở bài tập Toán 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động : 2.Bài cũ : Luyện tập chung 3.Các hoạt động : Giới thiệu bài: Tháng - năm Hoạt động 1: Biết các đơn vị đo thời gian: tháng,năm. - Treo tờ lịch năm 2005 lên bảng và giới thiệu: “Đây là tờ lịch năm 2005. lịch ghi các tháng trong năm 2005; ghi các ngày trong từng tháng” Cho học sinh quan sát tờ lịch năm 2005 trong sách và nêu câu hỏi: + Một năm có bao nhiêu tháng ? Ghi tên các tháng lên bảng: tháng Một, tháng Hai, tháng Ba, tháng Tư, tháng Năm, tháng Sáu, tháng Bảy, tháng Tám, tháng Chín, tháng Mười, tháng Mười một, tháng Mười hai Gọi học sinh nhắc lại Hướng dẫn học sinh quan sát phần lịch tháng Một trong tờ lịch năm 2005 rồi hỏi: + Tháng 1 có bao nhiêu ngày ? Viết Tháng 1 có 31 ngày lên bảng Tương tự, Giáo viên cho học sinh nêu rồi ghi lần lượt số ngày của từng tháng lên bảng Riêng đối với tháng 2, sau khi học sinh xem lịch năm 2005 và nêu tháng hai có 28 ngày, Giáo viên lưu ý học sinh tháng hai năm 2005 có 28 ngày, nhưng có năm tháng 2 có 29 ngày, như năm 2004. Vì vậy, tháng 2 có 28 ngày hoặc 29 ngày. Cho học sinh nhắc lại số ngày trong từng tháng Hoạt động 2: Biết được một năm có 12 tháng, biết tên gọi các tháng trong một năm, biết số ngày trong từng tháng, biết xem lịch ( tờ lịch tháng, năm ) nhanh, chính xác. Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm: GV gọi HS đọc yêu cầu Cho HS làm bài GV gọi HS đọc bài làm của mình GV Nhận xét Bài 2: Viết tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 7 năm 2005 GV gọi HS đọc yêu cầu Yêu cầu HS làm bài. Cho 2 đội học sinh thi đua sửa bài qua trò “Ai nhanh, ai đúng”. -Giáo viên nhận xét. Chú ý:Dạy bài 1,2 (sử dụng tờ lịch cùng với năm học) Củng cố: Gọi nêu số ngày của từng tháng – Dặn dò : - Chuẩn bị : Luyện tập Hát Cả lớp Học sinh theo dõi Học sinh quan sát Một năm có 12 tháng Cá nhân Tháng 1 có 31 ngày Cá nhân Cá nhân HS đọc. HS làm bài HS thi đua sửa bài Tháng này là tháng 1.Tháng sau là tháng 2 Tháng 1 có 31 ngày ;Tháng 3 có 31 ngày Tháng 6 có 30 ngày ;Tháng 7 có 31 ngày Tháng 10 có 31 ngày;Tháng 11có 30 ngày HS đọc. HS làm bài HS thi đua sửa bài Ngày 19 tháng 8 là ngày thứ sáu Ngày cuối cùng của tháng 8 là ngày thứ tư Tháng 8 có 4 ngày chủ nhật Chủ nhật cuối cùng của tháng 8 là ngày 28 -2-3 HS -Nhận xét tiết học. Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên
Tài liệu đính kèm: