Giáo án môn Toán Lớp 3 - Tuần 9 - Trần Văn Hoà Luyến

Giáo án môn Toán Lớp 3 - Tuần 9 - Trần Văn Hoà Luyến

1. Giới thiệu bài : Góc vuông, góc không vuông.

 ( Mục 1, 2 ( 3 hình dịng 1), 3, 4 / 41 )

2. Hoạt động 1: Giới thiệu về góc , ê ke.

.a- Giới thiệu chung về góc:

- Gv cho hs quan sát các hình trong sgk trang 41. Gv mô tả các hình của hai kim đồng hồ để hình thành khái niệm góc.

- Gv giới thiệu, hd cách vẽ góc.

b- Giới thiệu góc vuông, góc không vuông:

- Gv vẽ 1 góc vuông lên bảng và giới thiệu.

- Gv vẽ 1 không góc vuông lên bảng và giới thiệu.

c- Giới thiệu ê ke.

 

doc 6 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 10/01/2022 Lượt xem 404Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 3 - Tuần 9 - Trần Văn Hoà Luyến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 09 	KẾ HOẠCH BÀI HỌC
	Bài 41: GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG
Ngày dạy : 25/10/2010
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 a. Kiến thức:
 - Bước đầu cĩ biểu tượng về gĩc, gĩc vuơng, gĩc khơng vuơng.
 - Biết sử dụng ê kê để nhận biết gĩc vuơng, gĩc khơng vuơng và vẽ được gĩc vuơng (theo mẫu).
 b. Kĩ năng: Sử dụng ê – ke.
c. Thái độ: Giáo dục hs tính cẩn thận khi đo hình vẽ.
* Bài 2 (dịng 2) dành cho học sinh khá giỏi.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	Ê ke cho Gv và cho hs..
III- C ÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
 A – Ổn định lớp .
 B - Kiểm tra bài cũ : 4 Hs lên bảng đặt tính rồi tính: ( 5 phút )
 C- Dạy bài mới : 
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 phút
10 phút
15 phút
3 phút
1. Giới thiệu bài : Góc vuông, góc không vuông. 
 ( Mục 1, 2 ( 3 hình dịng 1), 3, 4 / 41 )
2. Hoạt động 1: Giới thiệu về góc , ê ke.
.a- Giới thiệu chung về góc:
- Gv cho hs quan sát các hình trong sgk trang 41. Gv mô tả các hình của hai kim đồng hồ để hình thành khái niệm góc. 
- Gv giới thiệu, hd cách vẽ góc.
b- Giới thiệu góc vuông, góc không vuông:
- Gv vẽ 1 góc vuông lên bảng và giới thiệu.
- Gv vẽ 1 không góc vuông lên bảng và giới thiệu.
c- Giới thiệu ê ke.
3. Hoạt động 2: Thực hành.
² Bài tập 1: Thực hành tại lớp.
 + Bài tập 1a: Dùng ê ke để kiểm tra góc vuông. Hd cách dùng ê ke kiểm tra 1 góc có vuông.
- Cho Hs dùng ê ke để kiểm tra trực tiếp 4 góc của hình chữ nhật trong sgk . Sau đó đánh dấu góc vuông.
 + Bài tập 1b : Dùng ê ke để vẽ góc vuông: 
- Hd cách dùng ê ke vẽ góc vuông.
- Cho hs tự vẽ góc vuông đỉnh M, cạnh MC và MD .² Bài tập 2 : Làm miệng .
- Cho Hs nêu yêu cầu của bài . 
- Gọi lần lượt để hs nêu tên đỉnh và cạnh các góc vuông :² Bài tập 3 : Làm miệng .
 Tương tự bài tập 2. 
4. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà xem lại bài tập.
- Bài sau : Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông. 
- Hs quan sát các hình đồng hồ trong sgk.
- Hs theo dõi.
- Hs theo dõi.
- Cả lớp thực hành.
 - Hs thực hiện.
(dịng 2) dành cho học sinh khá giỏi.
 	Rút kinh nghiệm 
Tuần : 09 	KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Bài 42: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê KE
Ngày dạy : 26/10/2010	
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 a. Kiến thức:
- Biết sử dụng ê kê để kiểm tra, nhận biết gĩc vuơng, gĩc khơng vuơng và vẽ được gĩc vuơng trong trường hợp đơn giản.
 b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng Sử dụng ê – ke.
 c. Thái độ: Giáo dục hs tính cẩn thận khi thực hành kiểm tra, vẽ góc vuông
* Bài 4 dành cho học sinh khá giỏi.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một số mẫu giấy cứng cắt theo các hình 1,2,3,4 của bài tập 3. 
 Ê ke , thước , bút chì, giấy nháp.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
 A – Ổn định lớp .
 B- Kiểm tra bài cũ : 	Hs vẽ vào bảng con : 1 góc vuông , 1 góc không vuông 
 C- Dạy bài mới : 	
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 phút
10 phút
7 phút
8 phút
3 phút
1. Giới thiệu bài : Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông.
 ( Bài 1, 2, 3 /43 )
2. Hoạt động 1 : Thực hành cách dùng ê ke để vẽ góc vuông . 
. ² Bài tập 1 : Vẽ vào vở .
- Hd hs cách vẽ góc vuông có đỉnh và 1 cạnh cho trước . Cho hs tự vẽ các góc còn lại .
3. Hoạt động 2 : Thực hành cách dùng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông .
. ² Bài tập 2 : làm việc với sách giáo khoa 
- Yêu cầu hs đọc đề bài .
- Hướng dẫn hs cách kiểm tra, nhận biết góc vuông. 
- Yêu cầu hs thực hành kiểm tra. Gv theo dõi giúp đỡ hs yếu
- Gv kiểm tra, nhận xét sửa sai. 
4. Hoạt động 3: Thực hành ghép – gấp để tạo thành góc vuông . 
. ² Bài tập 3 : Hoạt động nhóm .
- Yêu cầu hs đọc đề bài .
- Cho hs quan sát hình vẽ trong sgk, tưởng tượng rồi chỉ ra hình nào ghép với hình nào thì được hình A , hình B .
² Bài tập 4 : Thực hành gấp góc vuông.
- Yêu cầu hs lấy mỗi em 1 tờ giấy nháp.
- Yêu cầu hs gấp theo hướng dẫn của sgk:
5. Hoạt động 4 : Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà xem lại bài tập.
- Bài sau : Đề-ca-mét , Héc-tô-mét .
- Hs nêu yêu cầu bài tập .
- Hs vẽ vào vở . Rồi đổi chéo vở để kiểm tra .
- 1 hs đọc đề bài , mời bạn khác đọc lại.
-Hs thực hành kiểm tra các góc . 
- 1 hs đọc đề bài , mời bạn khác đọc lại.
- Hs thực hành theo nhóm đôi .
* Bài 4 dành cho học sinh khá giỏi.
 Hs thực hành gấp theo hướng dẫn
Rút kinh nghiệm 
Tuần : 09 	KẾ HOẠCH BÀI HỌC
	Bài 43 : ĐỀ-CA-MÉT - HÉC-TÔ-MÉT .
Ngày dạy : 	27/10/2010 
I – Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Biết tên gọi, kí hiệu của đề - ca – mét, héc – tơ – mét.
 - Biết quan hệ giữa héc- tơ – mét và đề - ca – mét.
 - Biết đổi từ đề - ca – mét , héc – tơ – mét ra mét.
b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đổi đơn vị.
c. Thái độ: Giáo dục hs bước đầu có hiểu biết về một số đơn vị đo độ dài lớn hơn mét.
* Bài 1 (dịng 4), Bài 2, Bài 3 (dịng 3)dành cho học sinh khá giỏi.
II- Đồ dùng dạy học: Thước mét.
III- Các hoạt động dạy - học:
 A – Ổn định lớp .
 B- Kiểm tra bài cũ: 1 Hs lên bảng , cả lớp bảng con : Vẽ góc vuông có đỉnh A và cạnh AX cho trước.
 C- Dạy bài mới: 
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 phút
10 phút
15 phút
3 phút
1. Giới thiệu bài: Bảng nhân 7. 
( Bài 1 ( dịng 1,2,3), 2 ( dịng 1,2), 3 ( dịng 1,2 ) / 44 )
2. Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo độ dài đề-ca-mét, héc-tô-mét: 
 - Ôn lại các đơn vị đo độ dài đã học.
- Giới thiệu đơn vị đo độ dài đề-ca-mét, héc-tô-mét. Mối quan hệ giữa hm và dam vối mét.
- Tập ước lượng khoảng cách 1 dam, 1 hm. 
- Cho hs viết bảng con kí hiệu của đề-ca-mét, héc-tô-mét. 
3. Hoạt động 2: Thực hành: 
² Bài tập 1: Bảng con.
- Cho hs nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài đối với mét. Cho hs làm lần lượt từng bài. Nhận xét. 
² Bài tập 2: Bảng con.
- Cho hs làm bảng con lần lượt từng bài. Nhận xét. 
² Bài tập 3: Làm vào vở.
 - Gv hd cách thực hiện. 
 - Cho hs tự làm bài. Hs nêu miệng kết quả.
 - Gv nhận xét, sửa sai.
4. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài tập.
- Bài sau: Bảng đơn vị đo độ dài .
- Hs nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học.
- Hs viết bảng con: dam, hm 
 1 dam =  m ; 1 hm =  m
- Vài hs lên bảng. Cả lớp làm bảng con. 
* Bài 1 (dịng 4) dành cho học sinh khá giỏi.
* Bài 2 (dịng 3) dành cho học sinh khá giỏi.
 - Hs thực hiện .
* Bài 3 (dịng 3) dành cho học sinh khá giỏi.
 Rút kinh nghiệm 
Tuần : 09 	KẾ HOẠCH BÀI HỌC
	Bài 44 : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI 
Ngày dạy : 	28/10/20110
I – Mục tiêu :
a. Kiến thức:	
- Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại.
 - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đơ thơng dụng (km và m; m và mm).
 - Biết làm phép tính với các số đo độ dài.
b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đổi đơn vị.
c. Thái độ: Giáo dục hs tính cẩn thận khi đổi đơn vị.
* Bài 1 (dịng 4, 5), Bài 2(dịng 4), Bài 3 (dịng 3)dành cho học sinh khá giỏi.
II- Đồ dùng dạy học: Vở bài tập toán, bộ đồ dùng học toán. 
 -Bảng lớpï kẽ sẵn các dòng cột như khung bài học nhưng chưa viết chữ và số.
III- Các hoạt động dạy - học:
 A – Ổn định lớp .
 B- Kiểm tra bài cũ: Hs 1: BT 1/ 44; Hs 2: BT 2 / 44
 C- Dạy bài mới: 
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 phút
10 phút
15 phút
3 phút
1. Giới thiệu bài : Bảng nhân 7. 
( Bài 1 ( dịng1,2,3), 2 ( dịng 1,2,3), 3 ( dịng 1,2 ) /45)
2. Hoạt động 1 : Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài: 
-Yêu cầu hs nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học. 
- Gv giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài.
. Kết luận: Bảng đơn vị đo độ dài gồm có 7 đơn vị đo. Theo thứ tự từ lớn đến nhỏ : km, hm, dam, m, dm, cm, mm .Hai đơn vị liền kề nhau thì hơn kém nhau 10 lần.
3. Hoạt động 2 : Thực hành.
² Bài tập 1: Bảng con.
- Cho hs làm lần lượt từng bài. Nhận xét sửa sai. 
² Bài tập 2 : Bảng con .
Tương tự bài 1.
² Bài tập 3 : Làm vào vở .
- Gv hd cách thực hiện . Cho hs tự làm bài . 
- Chấm nhanh một số vở hs . Nhận xét , sửa bài.
4. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà xem lại bài tập.
- Bài sau : Luyện tập 
- Vài Hs trình bày. Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Hs nhắc lại. Cả lớp đọc đồng thanh. 
- Vài hs lên bảng. Cả lớp làm bảng con. * Bài 1 (dịng 4, 5) dành cho học sinh khá giỏi.
* Bài 2(dịng 4) dành cho học sinh khá giỏi.
- Hs tự làm bài vào vở . Rồi sửa bài. * Bài 3 (dịng 3)dành cho học sinh khá giỏi.
Rút kinh nghiệm 
Tuần : 09 	KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Bài 45 : 	 LUYỆN TẬP .
Ngày dạy : 	29/10/2010
I – Mục tiêu : 
 a. Kiến thức:
- Bước đầu đầu biết đọc, biết viết số đo độ dài cĩ hai tên đơn vị đo.
 - Biết cách đổi số đo độ dài cĩ hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài cĩ một đơn vị đo ( nhỏ hơn đơn vị đo kia)
 b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đổi đơn vị, .
c. Thái độ: Giáo dục hs tính cẩn thận khi đổi đơn vị.
* Bài 1 (dịng 4, 5), Bài 3 (Cột 2)dành cho học sinh khá giỏi.
II- Đồ dùng dạy học : Vở bài tập toán, bộ đồ dùng dạy toán .
 III- Các hoạt động dạy - học :
 A – Ổn định lớp .
 B - Kiểm tra bài cũ : 	5 phút 
	1 hm =  dam ; 3 hm =  m ; 5 m =  cm ; 1 km =  m ; 1 dam =  m ; 7 dm =  m	 C- Dạy bài mới : 
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 phút
10 phút
15 phút
3 phút
1. Giới thiệu bài : Luyện tập .
 ( Bài 1b (dịng 1,2,3), 2, 3(cột 1) /46 )
2. Hoạt động 1 : Làm quen với việc đọc viết số đo độ dài có hai tên đơn vị .
- Hd hs đo bằng thước mét và nêu kết quả đoạn thẳng AB.
- Hd hs cách làm và làm miệng các bài cột b. 
- Nhận xét sửa sai .
3. Hoạt động 2 : Củng cố kỹ năng làm tính với các số đo độ dài . So sánh các độ dài .
² Bài tập 2 : Làm vở .
- Gọi 2 hs lên bảng cả lớp làm vào vở .
- Nhận xét , sửa bài .
² Bài tập 3 : 
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập .
- Hd cách thực hiện : theo 2 bước :
 . Bước 1 : Đổi về cùng 1 số đo
 . Bước 2 : So sánh 
- Gọi vài hs lên bảng , cả lớp làm bảng con .
4. Hoạt động 3 : Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà xem lại bài tập.
- Bài sau : Thực hành đo độ dài 
- 1 Hs đo , nêu kết quả .
- Hs lần lượt trình bày.
* Bài 1 (dịng 4, 5) dành cho học sinh khá giỏi.
- Hs thực hiện .
- 1 Hs nêu yêu cầu của bài tập.
- Vài hs lên bảng, lớp bảng con 
* Bài 3 (Cột 2) dành cho học sinh khá giỏi.
Rút kinh nghiệm 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_lop_3_tuan_9_tran_van_hoa_luyen.doc