Giáo án môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 - Học kì 1 - Nguyễn Diệu Linh

Giáo án môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 - Học kì 1 - Nguyễn Diệu Linh

C – BÀI MỚI :

- GV giới thiệu bài: Trong tiết học Tự nhiên xã hội hôm nay, các em sẽ học bài Hoạt động thở và cơ quan hô hấp.

1.Hoạt động 1: THỰC HÀNH CÁCH THỞ SÂU

*Bước 1: Trò chơi

- GV cho cả lớp cùng thực hiện động tác: “ Bịt mũi nín thở “

- GV hỏi về cảm giác của các em sau khi nín thở.

*Bước 2: làm việc cả lớp

- GV gọi HS lên trước lớp thực hiện động tác thở sâu như hình 1.

- GV yêu cầu cả lớp đứng tại chỗ đặt một tay lên ngực và cùng thực hiện hít vào thật sâu và thở ra hết sức.

- GV hướng dẫn HS vừa làm vừa theo dõi cử động phồng lên, xẹp xuống của lồng ngực khi các em hít vào và thở ra để trả lời các câu hỏi sau:

 + Nhận xét về sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức.

 + So sánh lồng ngực khi hít vào, thở ra bình thường và khi thở sâu.

 + Nêu ích lợi của việc thở sâu.

- GV kết luận.

 

doc 59 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 12/01/2022 Lượt xem 568Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 - Học kì 1 - Nguyễn Diệu Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày: .........................
TiÕt 1 : HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP
I.MỤC TIÊU :
- Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hơ hấp.
- Chỉ đúng các vị trí các bộ phận của cơ quan hơ hấp trên tranh vẽ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các hình trong SGK trang 4, 5.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
A – ỔN ĐỊNH :
B – BÀI CŨ :
C – BÀI MỚI :
- GV giới thiệu bài: Trong tiết học Tự nhiên xã hội hôm nay, các em sẽ học bài Hoạt động thở và cơ quan hô hấp.
1.Hoạt động 1: THỰC HÀNH CÁCH THỞ SÂU
*Bước 1: Trò chơi
- GV cho cả lớp cùng thực hiện động tác: “ Bịt mũi nín thở “
- GV hỏi về cảm giác của các em sau khi nín thở.
*Bước 2: làm việc cả lớp
- GV gọi HS lên trước lớp thực hiện động tác thở sâu như hình 1.
- GV yêu cầu cả lớp đứng tại chỗ đặt một tay lên ngực và cùng thực hiện hít vào thật sâu và thở ra hết sức.
- GV hướng dẫn HS vừa làm vừa theo dõi cử động phồng lên, xẹp xuống của lồng ngực khi các em hít vào và thở ra để trả lời các câu hỏi sau:
 + Nhận xét về sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức.
 + So sánh lồng ngực khi hít vào, thở ra bình thường và khi thở sâu.
 + Nêu ích lợi của việc thở sâu.
- GV kết luận. 
2.Hoạt động 2: LÀM VIỆC VỚI SGK
* Bước 1: 
- GV yêu cầu HS quan sát hình 2.
- HS thực hành hỏi – đáp.
* Bước 2: 
- GV mời HS lên hỏi- đáp trước lớp.
- GV giúp HS hiểu cơ quan hô hấp là gì và chức năng của từng bộ phận của cơ quan hô hấp.
- GV kết luận.
- GV liên hệ thực tế:Tránh không để dị vật như thức ăn, nước uống, vật nhỏ,  rơi vào đường thở.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS chuẩn bị bài tiếp theo.
-HS hát.
-HS thực hiện.
-HS trả lời.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS quan sát.
-HS thực hành.
-HS thực hiện.
************************************
Ngày: .........................
TiÕt 2: NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO?
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu được cần thở bằng mũi, khơng nên thở bằng miệng, hít thở khơng khí trong lành sẽ giúp cơ thể khoẻ mạnh.
- Nếu hít thở khơng khí cĩ nhiều khĩi bụi sẽ hại cho sức khỏe 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các hình trong SGK trang 4, 5.
- Gương soi nhỏ đủ cho các nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
A – ỔN ĐỊNH :
B – BÀI CŨ :
C – BÀI MỚI :
- GV giới thiệu bài: 
1.Hoạt động 1: THẢO LUẬN NHÓM
- GV hướng dẫn HS lấy gương ra soi để quan sát phía trong mũi của mình.
- GV đặt câu hỏi:
 + Khi bị sổ mũi, em thấy có gì chảy ra từ hai lỗ mũi?
 + Hằng ngày, dùng khăn sạch lau phía trong mũi, em thấy trên khăn có gì?
 + Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng?
- GV giảng giải.
- GV kết luận: Thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khoẻ, vì vậy chúng ta nên thở bằng mũi.
2.Hoạt động 2: LÀM VIỆC VỚI SGK
* Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS quan sát hình 3, 4, 5 và thảo luận theo các gợi ý sau:
 + Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành, bức tranh nào thể hiện không khí có nhiều khói bụi?
 + Khi được thở ở nơi có không khí trong lành bạn cảm thấy thế nào?
 + Nêu cảm giác của bạn khi phải thở không khí có nhiều khói, bụi?
* Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời HS lên trình bày kết quả thảo luận.
- GV yêu cầu HS cùng suy nghĩ và trả lời các câu hỏi:
 + Thở không khí trong lành có lợi gì?
 + Thở không khí có nhiều khói, bụi có hại gì?
- GV kết luận.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS chuẩn bị bài tiếp theo.
-HS hát.
-HS thực hiện.
-HS trả lời.
-HS theo dõi.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS trả lời.
**************************************
Ngày: .........................
Tiết 3: VỆ SINH HƠ HẤP
A/ Mục tiêu 
 - Nêu được những việc nên làm và khơng nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hơ hấp 
 - Giáo dục các em biết ích lợi của việc tập thể dục buối sáng và biết giữ sạch mũi miệng.
 - Giáo dục KNS : - Kĩ năng tư duy phê phán, là chủ bản thân, giao tiếp.
B/ Đồ dùng dạy học: Các hình trong SGK 
C/ Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài “Nên thở như thế nào“
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: Ghi bảng
b) Khai thác:
*Hoạt động 1: 
* Bước 1: Làm việc theo nhĩm 
- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhĩm, các nhĩm quan sát hình 1, 2, 3 SGK trả lời câu hỏi:
- Hãy cho biết ích lợi việc thở sâu vào buổi sáng? 
- Hàng ngày em nên làm gì để giữ sạch mũi họng ?
* Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Yêu cầu đại diện mỗi nhĩm trả lời một câu hỏi 
 Giáo viên theo dõi nhận xét và bổ sung 
- Nhắc học sinh nên cĩ thĩi quen tập thể dục buổi sáng và cĩ ý thức giữ vệ sinh mũi họng.
*Hoạt động 2. KNS : Tư duy phê phán, giao tiếp.
* Bước 1 : Làm việc theo cặp 
- Làm việc với sách giáo khoa.
- Yêu cầu từng cặp HS mở SGK quan sát các hình ở trang 9, lần lượt người hỏi người trả lời.
- Bạn hãy chỉ vào hình và nĩi tên các việc nên làm và khơng nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh hơ hấp ?
- Hướng dẫn học sinh giúp các em đặt thêm câu hỏi.
-Hình này vẽ gì? Việc làm của các bạn trong hình cĩ lợi hay cĩ hại đối với đường hơ hấp ? Tại sao ?
*Bước 2 : Làm việc cả lớp:
- Gọi một số cặp HS lên hỏi đáp trước lớp.
- Yêu cầu chỉ và phân tích một bức tranh.
- Theo dõi sử chữa bổ sung và khen cặp nào cĩ câu hỏi sáng tạo.
* Yêu cầu học sinh cả lớp liên hệ thực tế: 
- Kể ra những việc nên làm và cĩ thể làm được để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hơ hấp?
- Nêu những việc làm để giữ cho bầu khơng khí trong lành xung quanh nhà ở 
* GVKL
 d) Củng cố - Dặn dị. KNS : Làm chủ bản thân. 
- Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
- Dặn lớp về nhà học thuộc bài.
- Xem trước bài mới.
- 2 HS trả lời câu hỏi:
- Thở khơng khí trong lành cĩ lợi gì ?
- Thở khơng khí cĩ nhiều khĩi bụi cĩ hại gì?
- Tiến hành thực hiện chia nhĩm, thảo luận và báo cáo kết quả.
- Đại diện trả lời.
- Thở sâu vào buổi sáng cĩ lợi cho sức khoẻ vì cĩ khơng khí trong lành, ít khỏi bụi...Cơ thể được vận động để mạch máu lưu thơng... 
- Ta cần lau sạch mũi và súc miệng bằng nước muối để giữ vệ sinh cơ quan hơ hấp .
- Quan sát hình vẽ trang 9 nêu nội dung của bức tranh thơng qua bức tranh nĩi cho nhau nghe về những việc nên và khơng nên làm đối với cơ quan hơ hấp.
- Lên bảng chỉ và phân tích một bức tranh 
- Lần lượt kể ra một số việc làm nhằm bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hơ hấp và giữ cho bầu khơng khí trong lành .
- HS tự do phát biểu.
- Học sinh nêu bài học SGK
- Về nhà áp dụng những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày. 
**************************************
Ngày: .........................
Tiết 4: PHỊNG BỆNH ĐƯỜNG HƠ HẤP
A/ Mục tiêu : 
 - Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan hơ hấp như viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi.
- GDHS biết cách giữ ấm cơ thể, vệ sinh mũi miệng.
 - Giáo dục KNS : - Tìm kiếm và xử lí thơng tin, làm chủ bản thân, giao tiếp.
 - BVMT : HS biết bảo vệ mơi trường học tập cũng như nơi ở để phịng bệnh đường hơ hấp.
B/ Đồ dùng dạy học: 
- Các hình trang 10 và 11 sách giáo khoa .
C / Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài “Vệ sinh hơ hấp “
- Nêu ích lợi việc thở khơng khí trong lành?
- Hằng ngày em phải làm gì để giữ vệ sinh đường hơ hấp?
- GV nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
 *Hoạt động 1: Động não.
KNS : Tìm kiếm và xử lí thơng tin.
- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau:
+ Hãy kể tên các bộ phận của cơ quan hơ hấp ? 
+ Hãy kể một số bệnh về đường hơ hấp mà em biết ?
* Giáo viên giảng thêm: Tất cả các bộ phận của đường hơ hấp đều cĩ thể bị bệnh như viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản và viêm phổi 
* Hoạt động 2: làm việc với SGK.
KNS : Làm chủ bản thân.
- Bước 1: làm việc theo cặp 
- Yêu cầu 2 em cùng quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 10 và 11 SGK và thảo luận :
- Bức tranh 1 và 2 Nam đã nĩi gì với bạn Nam? Em cĩ nhận xét gì về cách ăn mặc của Nam và bạn của Nam? Nguyên nhân nào khiến Nam bị viêm họng? Bạn của Nam khuyên Nam điều gì?
- Hình 3 Bác sĩ đang làm gì? Khuyên Nam điều gì?
- Hình 4: Tại sao thầy giáo lại khuyên học sinh mặc ấm ?
- Hình 5: Vì sao hai bác đi qua đường lại khuyên hai bạn nhỏ đang ăn kem ?
Bệnh viêm phế quản và viêm phổi cĩ biểu hiện gì ? Nêu tác hại của hai bệnh này ?
- Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- Gọi một số cặp HS lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- Yêu cầu lớp theo dõi bổ sung. 
- Chúng ta cần làm gì để phịng bệnh đường hơ hấp ?
* Giáo viên kết luận như SGV.
* Hoạt động 3: Chơi trị chơi “Bác sĩ”
KNS : Giao tiếp
- Hướng dẫn học sinh cách chơi 
- Yêu cầu học sinh đĩng vai bệnh nhân và bác sĩ và cách thực hiện trị chơi.
- Cho HS chơi thử trong nhĩm, sau đĩ mời 1 số cặp biểu diễn trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương.
c) Củng cố - Dặn dị:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và xem trước bài mới .
- Hai học sinh lên bảng trả lời bài cũ 
- Hít thở khơng khí trong lành giúp cho cơ quan hơ hấp làm việc tốt hơn và cơ thể khỏe mạnh.
- Phải thường xuyên lau mũi bằng khăn sạch, khơng chơi những nơi cĩ nhiều khĩi, bụi 
- Lắng nghe giáo viên giới thiệu bài 
- Lớp tiến hành làm việc cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên 
- Các cơ quan hơ hấp: mũi, khí quản... 
- Một số bệnh đường hơ hấp: Viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi 
- Từng cặp quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo tranh.
- Từng cặp HS lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời.
- Lớp tiến hành chơi trị chơi.
- Lần lượt từng cặp lên chơi, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
- HS nêu nội dung bài học (SGK).
****************************************
Ngày: .........................
Tiết 5: bƯnh lao phỉi
I.Mơc tiªu:
 - HS biÕt + Nguyªn nh©n, ®­êng l©y bƯnh, t¸c h¹i cđa bƯnh lao .
	 + Nªu ®­ỵc nh÷ng viƯc nªn vµ kh«ng nªn lµm ®Ĩ phßng bƯnh lao phỉi.
	 + Nãi ví ... gì để gữi vệ sinh nơi cơng cộng?
+ Tại sao ta khơng nên vứt rác ở nơi cơng cộng?
+ Bản thân em đã làm gì để gữi vệ sinh nơi cơng cộng?
- Ở địa phương em, rác được xử lí như thế nào?
Bước2: Mời đại diên các nhĩm báo cáo
- Gv nhận xét, bổ sung và liên hệ đến mơi trường nơi các em đang sống.
- Gv đưa bảng phụ để điền những câu trả lời của hs và căn cứ vào phần trả lời, gv giới thiệu những cách xử lí rác hợp vệ sinh
Tên phường/ quận
Chơn
Đốt
Ủ
Tái chế
 -Kết luận: Rác thải được xử lí theo 4 cách: chơn, đốt, ủ (để bĩn ruộng ), tái chế.
HĐ 3: Đĩng vai
Bước1: Gv nêu tình huống:
-Các bạn ở tổ 1 đang dọn vệ sinh, 1 bạn hốt rác đổ vào 1 gĩc tường
Bước 2: Các nhĩm tự phân vai, hồn chỉnh lời thoại , đĩng vai.
Bước 3: Các nhĩm trình bày.
-Gv nhận xét, tuyên dương các nhĩm xử lí tình huống đúng nhất .
Nhận xét- dặn dị:
- 2 hs đọc lại muc: “ Bạn cần biết”.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn hs học bài. Chuẩn bị bài sau: Vệ sinh mơi trường. 
- Các nhĩm thảo luận.
- Trả lời các câu hỏi.
- Đai diện các nhĩm trình bày.
- Nhĩm bạn bổ sung.
-Hs lắng nghe.
- Quan sat và thảo luận theo cặp, 1 em hỏi, 1 em trả lời.
-Đại diện các nhĩm báo cáo.
- Hs nhắc lại.
- Các nhĩm thảo luận, phân vai và đĩng vai 
- Một số nhĩm trình bày.
- Lớp nhận xét.
-2 hs đọc.
@ Rút kinh nghiệm - bổ sung:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................===========–v—=============
Tự nhiên xã hội ( Tiết 38 ):
Đề bài:	 VỆ SINH MƠI TRƯỜNG (tt).
I. Mục tiêu:
- Sau bài học, hs biết:
- Nêu được vai trị của nước sạch đối với sức khoẻ.
- Cần cĩ ý thức và hành vi đúng , phịng tránh ơ nhiễm nguồn nước để nâng cao sức khoẻ cho bản thân và cộng đồng.
- Giải thích được tại sao cần phải xử lí nước thải.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình t 72, 73 SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Tiến trình 
dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
A.Bài cũ
( 5 phút )
B.Bài mới
HĐ 1:
Quan sát tranh theo nhĩm
(12-14 phút)
HĐ 2
Thảo luận theo cặp
(11-12 phút)
HĐ 3:
Trị chơi
( 5-7 phút )
Nhận xét- dặn dị
( 2 phút)
-Vệ sinh mơi trường.
-Gv nêu câu hỏi:
+Nêu tác hại của phân và nước tiểu?
+Chúng ta phải làm gì để phịng chống ơ nhiễm mơi trường khơng khí, nước và đất.
+Bản thân em đã làm gì để gĩp phần vào việc làm sạch mơi trường?
-Nhận xét.
-GT bài.
-Mục tiêu: Biết được những hành vi đúng và hành vi sai trong việc thải nươvs bẩn ra mơi trường sống.
-Tiến hành:
-Bước1: Quan sát hình 1,2 t 72 theo nhĩm và trả lời
+Hãy nĩi và nhận xét những gì bạn thấy trong hình?
+Theo bạn, hành vi nào đúng, hành vi nào sai?
+Hiên tượng trên cĩ xảy ra ở nơi bạn sinh sống khơng?
-Bước2: Gọi một số nhĩm trình bày.
-Bước3: Thảo luận nhĩm các câu hỏi trong SGK.
+ Trong nước thải, cĩ gì gây hại cho sức khoẻ?
+Ở địa phương bạn, các gia đình, bệnh viện, nhà máy, thường cho nước thải chảy đi đâu?
-Bước4: Gv gọi một số hs trình bày
-Gv phân tích cho hs hiểu: Nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất bẩn, vi khuẩn gây bệnh cho con người, đặc biệt là nước thải từ các bệnh viện. Nước thải từ các nhà máy cĩ thể gây nhiễm độc cho con người, làm chết cây cối và sinh vật sống trong nước.
-Kết kuận: Trong chất thải cĩ chứa nhiều chất bẩn, độc hại, các vi khuẩn gây bệnh. Nếu để nước thải chưa xử lí thường xuyên chảy vào ao, hồ , sơng ngịi làm nguồn nước bị ơ nhiễm, làm chết cây cối và các sinh vật sống trong nước. 
-Mục tiêu: Giải thích được tại sao cần phải xử lí nước thải.
-Tiến hành:
-Bước1: Gv hướng dẫn hs thảo luận theo cặp.
+ Cho biết, ở gia đình hoặc ở địa phương bạn, nước thải được chảy vào đâu?
+Nên xử lí nước thải thế nào là hợp vệ sinh, khơng ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh?
-Bước2: Quan sát hình 3,4 t 73 SGK và trả lời theo cặp
+ Theo bạn, hệ thống cống nào là hợp vệ sinh? Tại sao?
+Theo bạn, nước thải cĩ cần được xử lí khơng?
-Bước3: Mời đại diện các nhĩm trình bày.
-Gv nhận xét và nêu thêm những ví dụ cho các em thấy nước thải sinh hoạt, nước thải cơng nghiệp đều cĩ ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống con người.
-Ví dụ: Nước thải sinh hoạt: nước thải từ các lị mổ, từ các bệnh viện chứa nhiều chất bẩn, nhiều vi khuẩn gây bệnh cho con người.
-Nước thải cơng nghiệp: nước thải từ các nhà máy hố chất : cao su, cơ khí cĩ thể gây nhiễm độc cho con người.
-Kết luận: Việc xử lí các loại nước thải , nhất là nước thải cơng nghiệp khi đổ vào hệ thống thốt nước chung là rất cần thiết.
-Mục tiêu: Củng cố lại cho hs biết trong nước thải cĩ gì gây hại cho sinh vậtvà cho sức khoẻ con người.
-Tiến hành: Cả lớp cùng tham gia
-Cách chơi: Hs viết trước vào bảng ơn các chữ a,b,c,d,e, theo cột dọc và kẻ sẵn trước các ơ trống sau chữ cái.
-Gv đọc, hs viết chữ Đ vào ơ trống trước câu trả lời đúng, chữ S vào ơ trống trước câu trả lời sai.
+Trong nước thải cĩ gì gây hại cho sinh vật và cho con người:
a . Chất bẩn
b. Muối
c. Chất độc hại
d. Cát bụi
e. vi khuẩn gây bệnh
-Gv gõ thước, hs đưa bảng.
-Nhận xét trị chơi.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn hs ơn bài.
-Chuẩn bị bài sau: Ơn tập xã hội.
-3 hs trả lời.
-Quan sát và thảo luận theo nhĩm, nêu hành vi đúng hoặc sai.
-Đại diện các nhĩm trình bày.
-Nhĩm khác bổ sung.
-Một số hs trả lời.
-Hs lắng nghe.
-Thảo luận theo cặp
-Quan sát hình 3,4 T 73 và trả lời theo cặp.
-Hs lắng nghe.
-Hs chú ý lắng nghe.
-Cả lớp cùng tham gia trị chơi.
@ Rút kinh nghiệm - bổ sung:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................===========–v—=============
Tự nhiên xã hội (tiết 39 )
Đề bài: ƠN TẬP XÃ HỘI
I. Mục tiêu:
-Sau bài học, hs biết:
-Kể tên các kiến thức đã học về xã hội	
-Kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh
( phạm vi thành phố)
-Yêu quý gia đình, trường học và thành phố quê mình
-Cần cĩ ý thức bảo vệ mơi trường nơi cơng cộng và cộng đồng nơi sinh sống
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh ảnh do gs sưu tầm hoặc do hs vẽ về chuyên đề xã hội
III. Các hoạt động dạy học:
Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
A.Bài cũ
(5 phút)
B.Bài mới
(28-32 phút)
Nhận xét- dặn dị(2p)
-Vệ sinh mơi trường
-Gv nêu câu hỏi:
+Trong nước thải cĩ gì gây hại cho sinh vật và sức khoẻ con người?
+Ở địa phương em, các gia đình, bệnh viên, nhà máy thường cho nước thải chảy đi đâu?
-Nhận xét
-GT bài
-Hướng dẫn ơn tập
+Hs sưu tầm những thơng tin ( mẩu chuyện, bài báo, tranh ảnh hoặc hỏi bố mẹ, ơng, bà về một trong những điều kiện ăn, ở, vệ sinh của gia đình , trường học, cộng đồng trước kia và hiện nay
-Bước1: Gv hướng dẫn hs trình bày trên giấy A3 và cĩ chú thích nội dung tranh theo nhĩm
-Bước2: Các nhĩm thảo luận , mơ tả nội dung và ý nghĩa bức tranh quê hương
-Gv khen ngợi những cá nhân, những nhĩm cĩ sản phẩm đẹp, cĩ ý nghĩa
-Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường,tình yêu quê hương đối với các em
-Nhận xét tiết học
-Dặn hs ơn lại bài, bài sau: Thực vật
-2 hs trả lời
-phân cơng mỗi nhĩm sưu tầm và trình bày một nội dung : hoạt động nơng nghiệp, cơng nghiệp, thương mại, thơng tin liên lạc,y tế, giáo dục
-Đai diện các nhịm trình bày
-nhĩm bạn nhận xét
@ Rút kinh nghiệm - bổ sung:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................===========–v—=============
Duyệt BGH 	Duyệt Tổ chuyên mơn 
.......................................................	...............................................................................
......................................................	...............................................................................
.......................................................	...............................................................................
........................................................	...............................................................................	
.......................................................	...............................................................................
Ngày.....Tháng.....Năm 200......	Ngày.....Tháng.....Năm 200......
 Hiệu trưởng 	 Tổ trưởng chuyên mơn 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_3_hoc_ki_1_nguyen_dieu_li.doc