I. MỤC TIÊU:
Nªu ®ỵc nguyªn nh©n vµ bit c¸ch phßng tr¸nh bƯnh giun.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh ve trong SGK trang 20 , 21.
- Sách giáo khoa, vở bài tập TN và XH.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
1. Bài cũ:
- Để ăn sạch , uống sạch bạn phải làm gì ?
- Những thức ăn , đồ uống nào bạn cho là chưa sạch ? Bạn có ăn và uống các thức ăn đó không ? Vì sao ?
2. Bài mới:
a/ Khởi động: Cả lớp hát bài “Con cò” Đứng bên sông mà trông chú cò. Trưa nắng hè có ta đi mò. Thấy cái gì ăn liền vội vã. Uống nước lã rồi lại ăn quả xanh. Anh tham ăn nên tối về nhà. Đau bụng rồi rên hừ hừ suốt ba ngày đêm.
Tiết 9 Tự nhiên và xã hội ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN I. MỤC TIÊU: Nªu ®ỵc nguyªn nh©n vµ biÕt c¸ch phßng tr¸nh bƯnh giun. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh ve õtrong SGK trang 20 , 21. - Sách giáo khoa, vở bài tập TN và XH. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1. Bài cũ: - Để ăn sạch , uống sạch bạn phải làm gì ? - Những thức ăn , đồ uống nào bạn cho là chưa sạch ? Bạn có ăn và uống các thức ăn đó không ? Vì sao ? 2. Bài mới: a/ Khởi động: Cả lớp hát bài “Con cò” Đứng bên sông mà trông chú cò. Trưa nắng hè có ta đi mò. Thấy cái gì ăn liền vội vã. Uống nước lã rồi lại ăn quả xanh. Anh tham ăn nên tối về nhà. Đau bụng rồi rên hừ hừ suốt ba ngày đêm. b/ Giới thiệu bài: Bài hát vừa rồi nó về ai? (Hát về chú cò) trong bài hát chú cò bị làm gì? (chú cò bị đau bụng). Tai sao chú cò bị đau bụng? (Vì chú cò ăn quả xanh, uống nước lã). c/ Chốt ý: Vì chú cò ăn , uống mất vệ sinh nên bị đau bụng. HĐ Giáo viên Học sinh 1 2 Tìm hiểu về bệnh giun: - Yêu cầu các nhóm hãy thảo luận theo câu hỏi sau: 1/ Nêu triệu chứng của người bị nhiễm giun. 2/ Giun thường sống ở đâu trong cơ thể? 3/ Giun ăn gì mà sồng được trong cơ thể người? 4/ Nêu tác hại do giun gây ra. Yêu cầu caác nhóm trình bày. GV chốt ý: 1/ Giun là ấu trùng của giun không chỉ sống ở ruột già người mà còn sống ở khắp nơi trong cơ thể như: dạ dày, gan, phổi, mạch máu. . . . 2/ Để sống được giun hút các chất dinh dưỡng trong cơ thể. 3/ Người bị nhiễm giun sẽ có cơ thể không khoẻ mạnh, ảnh hưởng đến kết quả học tập. Nếu nhiều giun quá sẽ gây tắc ruột, ống mật . . . dẫn đến chết người. 4/ Triệu chứng của người bệnh giun là hay đau bụng, buồn nôn, ỉa chảy, ngứa hậu môn . . . Các con đường lây nhiễm giun: Bước 1: - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi. + Chúng ta có thể bị lậy nhiễm giun theo những con đường nào? Bước 2: - Treo tranh vẽ về: Các con đường giun chui vào cơ thể người - Yêu cầu đại điện các nhóm lên chỉ và nói các đường đi của trứng giun vào cơ thể người. Bước 3: GV chốt kiến thức: + Trứng giun có nhiều ở phân người. Nếu ỉa bậy hoặc hố xí không hợp vệ sinh, trứng giun có thể xâm nhập vào nguồn nước, vào đất hoặc theo ruồi nhặng bay khắp nơi, đậu vào thức ăn, làm người bị nhiễm giun. + Không rửa tay sạch khi đi đại tiểu tiện, tay bẩn sờ vào thức ăn, đồ uống. + Người ăn rau, nhất là rau sống, rửa chưa sạch, trứng giun theo rau vào cơ thể. Đề phòng bệnh giun: Bước 1: Làm việc cả lớp. Chỉ định bất kì. Bước 2: Làm việc với SGK trang 21. Yêu cầu HS giải thích các việc làm của bạn HS trong hình vẽ. Các bạn làm thế để làm gì? Ngoài giữ tay chân sạch sẽ, với thức ăn, đồ uống ta cần có giữ vệ sinh không? Giữ vệ sinh như thế nào? 1/ Giữ vệ sinh ăn chín, uống sôi, uống chín Bước 3: GV chốt kiến thức - Các nhóm thảo luận 1/ Triệu chứng: đau bụng, buồn nôn, ngứa hậu môn. 2/ Sống ở ruột người. 3/ Ăn các chất bổ, thức ăn trong cơ thể người. 4/ Sức khoẻ yếu kem, học tập không hiệu quả . . Các nhóm trình bày kết quả. Các nhóm chú ý lắng nghe, nhận xét, bổ xung. - Thảo lận cặp đôi. Chẳng hạn: + Lây nhiễm gium qua con đường ăn uống. + Lây nhiễm gium qua con đường nước bẩn. - Đại diên các nhóm lên chỉ và trình bày. - Nghe và ghi nhớ Củng cố : -HS làm bài 2 trong VBT trang 9 -Nêu kết quả của bài tập. Dặn dò : -Nhắc hs 6 tháng tẩy giun 1 lần theo chỉ dẫn của cán bộ y tế. -Nhận xét tiết học.
Tài liệu đính kèm: