Giáo án môn Tự nhiên xã hội lớp 3 - Tuần 13 đến tuần 16

Giáo án môn Tự nhiên xã hội lớp 3 - Tuần 13 đến tuần 16

I) Mục Tiêu:

 Sau bài học, học sinh có khả năng:

- Kể được tên một số hoạt động ở trường ngoài hoạt động học tập trong giờ học.

- Nêu ích lợi của các hoạt động trên.

- Tham gia tích cực các hoạt động ở trường phù hợp với sức khoẻ và khả năng của mình.

II) Đồ Dùng Dạy Học:

- Các hình trang 48, 49 sách giáo khoa.

- Tranh ảnh về các hoạt động của nhà trường được dán vào một tấm bìa.

III) Hoạt Động Dạy - Học:

 

doc 8 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 3454Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tự nhiên xã hội lớp 3 - Tuần 13 đến tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13: Thứ ba , ngày 29 tháng 11 năm 2005
Tiết 25: tự nhiên và xã hội
Bài 25: một số hoạt động ở trường (tt)
I) Mục Tiêu:
	Sau bài học, học sinh có khả năng:
Kể được tên một số hoạt động ở trường ngoài hoạt động học tập trong giờ học.
Nêu ích lợi của các hoạt động trên.
Tham gia tích cực các hoạt động ở trường phù hợp với sức khoẻ và khả năng của mình.
II) Đồ Dùng Dạy Học: 
Các hình trang 48, 49 sách giáo khoa.
Tranh ảnh về các hoạt động của nhà trường được dán vào một tấm bìa.
III) Hoạt Động Dạy - Học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1) Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Quan sát theo cặp.
Mục tiêu:
Biết một số hoạt động ngoài giờ lên lớp của học sinh tiểu học.
Biết một số điểm cần chú ý khi tham gia vào các hoạt động đó.
 + Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình trang 48, 49.
 + Bước 2: Gọi học sinh hỏi và trả lời trước lớp.
 Hoạt động ngoài giờ lên lớp của học sinh gồm: Vui chơi giải trí, văn nghệ, thể thao, làm vệ sinh, trồng cây, ...
Hoạt động 2: 
Mục tiêu: Giới thiệu được các hoạt động của mình ngoài giờ lên lớp ở trường.
GVgiới thiệu lại các hoạt động ngoài giờ lên lớp của hs vừa trình bày bổ sung những hoạt động nhà trường vẫn tổ chức cho các khối lớp trên
Học sinh quan sát thảo luận nhóm đôi.
 Thảo luận nhóm.
 Học sinh thảo luận nhóm.
 Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
 Các học sinh nhóm khác nhận xét và hoàn thiện phần trình bày. 
Giáo viên nhận xét về ý thức và thái độ của học sinh trong lớp khi tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
+ Hoạt động ngoài giờ lên lớp làm cho tinh thần các em vui vẻ, cơ thể khoẻ mạnh ... và giúp đỡ mọi người.
Làm VBT trang 34.
2) Nhận xét tiết học.
 Thứ sáu ngày 02tháng 12 năm 2005
Tiết 26: tự nhiên và xã hội
Bài 26: không chơi các trò chơi nguy hiểm
I) Mục Tiêu:
Sau bài học, học sinh có khả năng:
Sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ và trong giờ ra chơi sao cho vui vẻ, khoẻ mạnh và an toàn.
Nhận biết những trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường.
Lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm khi ở trường.
II) Đồ Dùng Dạy Học: 
Các hình trang 50, 51 sách giáo khoa.
III) Hoạt Động Dạy - Học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Quan sát theo cặp.
Mục tiêu: Biết cách sử dụng thời gian nghỉ ở trường sao cho vui vẻ, khoẻ mạnh an toàn.
Nhận biết một số trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác.
+ Sau những giờ học mệt mỏi, các em cần đi lại, vận động và giải trí bằng cách chơi trò chơi, song không nên chơi quá sức để ảnh hưởng đến giờ học.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Biết lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm.
Bước 1:
Bước 2:
 Giáo viên có thể phân tích mức độ nguy hiểm của một số trò chơi có hại.
Học sinh quan sát hình trang 50, 51 và hỏi trả lời với bạn.
Học sinh thảo luận nhóm.
Lần lượt học sinh trong nhóm kể những trò chơi mình thường chơi trong giờ ra chơi.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Giáo viên nhận xét về việc sử dụng thời gian nghỉ giữa giờ và giờ ra chơi của học sinh lớp mình.
Nhắc nhở học sinh còn chơi những trò chơi nguy hiểm.
Làm bài tập trang 35 cho hoàn thành (nếu em nào chưa xong)
Tuần 14: Thứ ba ngày 06 tháng 12 năm 2005
Tiết 27 - 28: tự nhiên và xã hội
Bài 27 - 28: tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống
I) Mục Tiêu:
	Sau bài học, học sinh biết:
Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá giáo dục, y tế của minh (TP).
Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương.
II) Đồ Dùng Dạy Học: 
Các hình trang trong sách giáo khoa trang 52, 53, 54, 55.
Tranh ảnh sưu tập về một số cơ quan của tỉnh.
III) Hoạt Động Dạy - Học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa.
Mục tiêu: Nhận biết được một số cơ quan hành chính cấp tỉnh.
 + Bước 1: Yêu cầu học sinh quan sát hình sách giáo khoa trang 52, 53, 54 và nói về những gì các em quan sát được.
 + Bước 2: ở mỗi tỉnh (thành phố) đều có các cơ quan, hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế ... để điều hành công việc phục vụ đời sống vật chất tinh thần và sức khoẻ nhân dân.
Hoạt động 2: Nói về tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống.
Mục tiêu: Học sinh có thể hiểu biết 
Hoạt động 3: Vẽ tranh.
Mục tiêu: Biết rõ và mô tả sơ lược về bức tranh toàn cảnh có các cơ quan hành chính, văn hoá, y tế ...
Giáo viên khen ngợi học sinh.
Làm vở bài tập trang 37 - 38.
Nhận xét tiết học.
Học sinh làm việc theo nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
 Học sinh có dịp tham quan cơ quan hành chính của tỉnh ...
Các em kể lại những gì các em đã quan sát.
Học sinh dán tranh vẽ lên tường - gọi một số học sinh mô tả tranh vẽ.
Tuần 15: Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2005
Tiết 29: tự nhiên và xã hội
Bài 29: các hoạt động thông tin liên lạc 
I) Mục Tiêu:
	Sau bài học, học sinh biết:
Kể tên một số hoạt động diễn ra ở bưu điện tỉnh.
Nêu ích lợi của các hoạt động bưu điện, truyền thông, truyền hình, phát thanh trong đời sống.
II) Đồ Dùng Dạy Học: 
Một số bì thư.
Điện thoại đồ chơi (cố định, di động).
III) Hoạt Động Dạy - Học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
Mục tiêu:
Kể được một số hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện tỉnh.
Nêu được ích lợi của hoạt động bưu điện trong đời sống.
 + Bước 1:
 + Bước 2: 
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: Biết được ích lợi của các hoạt động phát thanh, truyền hình.
 + Bước 1: Thảo luận nhóm.
 + Bước 2: 
Giáo viên nhận xét và kết luận.
Hoạt động 3: Chơi trò chơi.
Cách 1: Chơi trò chơi chuyển thư.
Cách 2: đóng vai hoạt động tại nhà bưu điện.
Về nhà làm TT bài tập cho hoàn thành trang 39.
Thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
 Một số học sinh đóng vai nhân viên bán tem, phong bì và nhận gửi thư, hàng.
Một vài em đóng vai người gửi thư, quà.
Một số khác chơi gọi điện thoại.
 Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2005
Tiết 30: tự nhiên và xã hội
Bài 30: hoạt động nông nghiệp 
I) Mục Tiêu:
	Sau bài học, học sinh biết:
Kể tên một số hoạt động nông nghiệp của tỉnh (TP) nơi các em đang sống.
Nêu lợi ích của hoạt động nông nghiệp.
II) Đồ Dùng Dạy Học: 
Các hình trang 58, 59 sách giáo khoa.
Tranh ảnh sưu tầm về các hoạt động nông nghiệp.
III) Hoạt Động Dạy - Học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Hoạt động nhóm.
Mục tiêu:
Kể được tên một số hoạt động nông nghiệp.
Nêu được lợi ích của hoạt động nông nghiệp. 
Bước 1:
+ Hãy kể tên các hoạt động được giới thiệu trong hình.
+ Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì?
Bước 2: 
+ Giáo viên và các nhóm khác bổ sung.
+ Giáo viên nhận xét và giới thiệu thêm một số hoạt động khác ở các vùng miền khác nhau.
Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp.
Mục tiêu: Biết một số hoạt động nông nghiệp ở tỉnh, nơi các em đang sống.
Gọi một số cặp trình bày các cặp khác bổ sung.
Hoạt động 3: Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp.
Mục tiêu: Thông qua triển lãm tranh ảnh, các em biết thêm và khắc 
Chia nhóm, học sinh quan sát các hình 58, 59 sách giáo khoa.
Các nhóm trình bày.
Từng cặp học sinh kể cho nhau nghe về hoạt động nông nghiệp ở nơi các em đang sống.
4 nhóm học sinh thảo luận.
Từng nhóm bình luận về tranh của 
sâu những hoạt động nông nghiệp.
Giáo viên nhận xét tiết học, về nhà làm bài tập tiếp tục cho hoàn thành (trang 40).
các nhóm xoay quanh nghề nghiệp và lợi ích của nghề đó.
Tuần 16: Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2005
Tiết 31: tự nhiên và xã hội
Bài 31: hoạt động công nghiệp, 
thương mại
I) Mục Tiêu:
	Sau bài học, học sinh biết:
Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại của tỉnh (Thành phố) nơi các em đang sống.
Nêu được ích lợi của các hoạt động công nghiệp thương mại.
II) Đồ Dùng Dạy Học: 
Các hình trang 60, 61 sách giáo khoa.
Tranh ảnh sưu tầm về chợ hoặc cảnh mua bán, một số đồ chơi, hàng hoá.
III) Hoạt Động Dạy - Học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Làm việc theo cặp.
Mục tiêu:
Biết được những hoạt động công nghiệp ở tỉnh nơi các em đang sống.
Gọi một số cặp học sinh trình bày, các cặp khác bổ sung.
Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm.
Mục tiêu: Biết được các hoạt động công nghiệp và ích lợi của hoạt động đó.
Giáo viên giới thiệu và phân tích về các hoạt động và sản phẩm từ các hoạt động đó.
Các hoạt động như: khai thác than, dầu khí, dệt ... gọi là hoạt động công nghiệp.
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: Kể được tên một số chợ, siêu thị, cửa hàng và một số mặt hàng được mua bán ở đó.
Các hoạt động mua bán được gọi là hoạt động thương mại.
Hoạt động 4: chơi trò chơi bán hàng.
Mục tiêu: Giúp học sinh làm quen với hoạt động mua bán.
Giáo viên nhận xét.
Về nhà tiếp tục làm bài tập/40.
Từng cặp học sinh kể cho nhau nghe về hoạt động công nghiệp ở nơi các em đang sống.
Từng cá nhân quan sát hình trong sách giáo khoa.
Mỗi học sinh nêu tên một hoạt động đã quan sát được.
Một số em nêu ích lợi của các hoạt động công nghiệp.
Các nhóm thảo luận.
Các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận các nhóm bổ sung.
Một số nhóm đóng vai.
Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
 Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2005
Tiết 32: tự nhiên và xã hội
Bài 32: 
làng quê và đô thị
I) Mục Tiêu:
Sau bài học, học sinh có khả năng:
Phân biệt sự khác nhau giữa làng quê và đô thị.
Liên hệ với cuộc sống và sinh hoạt của nhân dân ở địa phương.
II) Đồ Dùng Dạy Học: 
Các hình trong sách giáo khoa trang 62, 63.
III) Hoạt Động Dạy - Học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: Tìm hiểu về phong cảnh, nhà cửa, đường xá ở làng quê và đô thị.
 ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công... xung quanh nhà có vườn cây, chuồng trại, đường làng nhỏ, ít người và xe cộ qua lại. ở đô thị, người dân thường đi làm trong các công sở, cửa hàng, nhà máy, ... nhà ở tập trung san sát, đường phố có nhiều người và xe cộ đi lại.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Mục tiêu: Kể được tên những nghề nghiệp mà người dân ở làng quê và đô thị thường làm.
Nghề nghiệp ở đô thị: Buôn bán.
Hoạt động 3: 
Vẽ tranh: Khắc sâu và tăng thêm 
Học sinh làm việc theo nhóm.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm, các nhóm khác bổ sung.
Học sinh chia nhóm căn cứ vào kết quả thảo luận ở hoạt động 1 để tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân ở làng quê và đô thị .
Một số nhóm trình bày kết quả theo bảng dưới đây:
Nghề nghiệp ở làng quê: Trồng trọt
Từng nhóm liên hệ về nghề nghiệp và hoạt động chủ yếu của nhân dân nơi các em đang sống.
hiểu biết của học sinh về đất nước.
Giáo viên nêu chủ đề: Hãy vẽ về thành phố (thị xã) quê em.
Giáo viên nhận xét tiết học.
Về nhà tiếp tục hoàn thành tranh vẽ (nếu chưa xong).
Mỗi học sinh vẽ một tranh.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13-16.doc