1.Khởi động: Hát.
2.Bài cũ: Hoa.
- GV gọi 2 HS lên trả lời câu 2 câu hỏi:
+ Hoa có chức năng gì?
+ Hoa dùng để làm gì?
- GV nhận xét – tuyên dương.
3.Bài mới :
- Giới thiiệu bài – ghi tựa bài:
Tiết học hôm nay cô sẽ giúp các em nêu được chức năng của quả đối với đời sống thực vật và ích lợi của quả đối với đời sống của con người . Kể tên các bộ phận thường có của một quả.
Tự nhiên xã hội Tiết 48: Quả I. Mục tiêu: - Nêu được chức năng của quả đối với đời sống thực vật và ích lợi của quả đối với đời sống của con người . - Kể tên các bộ phận thường có của một quả. II. Chuẩn bị: * GV: Hình trong SGK trang 92, 93. * HS: SGKû. III. Các hoạt động dạy - học: Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định:1’ 2. Bài cũ:2’ 3.Bài mới:28’ 4.Củng cố:2’ 5. Dặn dò:2’ 1.Khởi động: Hát. 2.Bài cũ: Hoa. - GV gọi 2 HS lên trả lời câu 2 câu hỏi: + Hoa có chức năng gì? + Hoa dùng để làm gì? - GV nhận xét – tuyên dương. 3.Bài mới : - Giới thiiệu bài – ghi tựa bài: Tiết học hôm nay cô sẽ giúp các em nêu được chức năng của quả đối với đời sống thực vật và ích lợi của quả đối với đời sống của con người . Kể tên các bộ phận thường có của một quả. * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. - Mục tiêu: Biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một số loại quả. Kể được các bộ phận thường có của một quả. . PP: Quan sát, thảo luận. Cách tiến hành. Bước 1: Quan sát hình trong SGK. - GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình trong SGK trang 92, 93 và trả lời câu hỏi(3’): + Chỉ, nói tên và mô tả màu sắc, hình dạng, độ lớn của từng loại quả? + Trong số các quả đó, bạn đã ăn loại quả nào? Nói về mùi vị của quả đó? + Chỉ vào các hình của bài và nói tên từng bộphận của một quả. Người ta thường ăn bộ phận nào của quả đó? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Các nhóm lên trình bày, mỗi em chỉ kể tên một vài cơ quan. - Gv chốt lại: => Có nhiều loại quả, chúng khác nhau về hình dạng, độ lớn, màu sắc và mùi vị. Mỗi quả thường có ba phần: vỏ, thịt, hạt. Một số quả chỉ có vỏ và thịt hoặc vỏ và hạt. * Hoạt động 2: Thảo luận - Mục tiêu: HS nêu được chức năng của hạt và ích lợi của quả. PP: Luyện tập, thực hành. Các bước tiến hành. Bước 1 : Làm việc theo nhóm. - GV phát cho mỗi nhóm thảo luận câu hỏi(3’). + Quả thường dùng để làm gì? Nêu ví dụ. + Quan sát các hình trang 92, 93 SGK, hãy cho biết những quả nào được dùng để ăn tươi, quả nào dùng để chế biến thức ăn? + Hạt có chức năng gì? - GV yêu cầu HS điền vào phiếu học tập đó Bước 3: Làm việc cả lớp. - GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình. - GV nhận xét: => Quả thường dùng để ăn tươi, làm rau trong các bữa ăn, ép dầu. Ngoài ra, muốn bảo quản các loại quả được lâu người ta có thể biến thành mứt hoặc đóng hộp. Khi gặp điều kiện thích hợp hạt sẽ mọc thành cây mới. 4. Củng cố : - GV yêu cầu . 5. Dặn dò : - Về xem lại bài. - Chuẩn bị bài: Động vật. - Nhận xét bài học – tuyên dương HS tích cực phát biểu. - Hát. - 2 HS lên trả lời câu 2 câu hỏi, cả lớp theo dõi. + Là cơ quan sinh sản của cây. + Hoa dùng để trng trí, làm nước hoa , ướp chè, để ăn, để làm thuốc - Nhận xét. - Lắng nghe. - HS từng nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi. + Táo, măng cụt, chôm chôm, chuối, chanh, đậu phộng, đậu ván, đu đủ. Đỏ,xanh, tím Chúng khác nhau về hình dạng, kích thước, màu sắc, mùi vị. + Chuối – ngọt; chanh – chua; chôm chôm – chua ngọt + Vỏ, thịt, hạt. Thường ăn thịt. Đại diện từng nhóm lên trả lời. - HS nhận xét. - 2 HS nhắc lại. Hs thảo luận theo nhóm các câu hỏi. + Để ăn tươi, làm rau trong các bữa ăn, ép dầu ( dưa hấu, xoài, đu đủ, chuối) + Quả dùng ăn tươi như chuối, chôm chôm, chanh, táo, đu đủ chế biến thức ăn : đậu ván, đậu phộng + Hạt để trồng cây mới. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của mình. - HS khác nhận xét. - 2 HS nhắc lại. - HS đọc mục bài học trong SGK. - Lắng nghe. - Xem bài ở nhà. - Theo dõi.
Tài liệu đính kèm: