Giáo án ôn tập hè 2011 - Lê Thị Minh Tâm

Giáo án ôn tập hè 2011 - Lê Thị Minh Tâm

Tập đọc – chớnh tả

CHUYỆN BỐN MÙA

I, Mục tiêu:

- Rèn kĩ năng nghe- viết đúng chính tả.

- Viết đúng đẹp một đoạn trong bài “ Chuyện bốn mùa”.

- Nắm được cách trình bày một đoạn văn.

- Luyện đọc: HS đọc đúngcác tiếng khó trong đoạn văn, bước đầu biết thể hiện giọng đọc biểu cảm.

II,Các HĐ dạy học.

 A.KTBC

 B.Bài mới

1, Giới thiệu bài

 2, Hướng dẫn viết bài

- GV đọc mẫu đoạn viết

- HS đọc lại : 2 -3 em.

Hỏi :- Đoạn văn gồm mấy câu?

- Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa?Viết hoa theo quy tắc nào?

 

doc 22 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 11/01/2022 Lượt xem 620Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án ôn tập hè 2011 - Lê Thị Minh Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BUỔI 1 
Tập đọc – chớnh tả
CHUYỆN BỐN MÙA
I, Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nghe- viết đúng chính tả.
- Viết đúng đẹp một đoạn trong bài “ Chuyện bốn mùa”.
- Nắm được cách trình bày một đoạn văn.
- Luyện đọc: HS đọc đúngcác tiếng khó trong đoạn văn, bước đầu biết thể hiện giọng đọc biểu cảm.
II,Các HĐ dạy học.
 A.KTBC
 B.Bài mới
1, Giới thiệu bài
 2, Hướng dẫn viết bài
- GV đọc mẫu đoạn viết
- HS đọc lại : 2 -3 em.
Hỏi :- Đoạn văn gồm mấy câu?
Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa?Viết hoa theo quy tắc nào?
3, Viết bài
- GV đọc cho HS viết bài.
 - Đọc soát lỗi-HS soát lỗi ,ghi số lỗi ra lề vở.
 - Chấm một số bài – nhận xét chính tả.
 4. bài tập chính tả:
a: Điền vào chỗ trống ch hay tr: Cây úc úc mừng ở lại che ...ở
b : Điền s hoặc x vào chỗ trống
âu bọ âu kim củ ắn ắn tay áo
inh sống inh đẹp át gạo át bên cạnh
 4, Củng cố dặn dò.- Viết lại bài cho đúng chính tả.
Toán
Ôn bảng nhân CHIA 2; 3 – GIảI TOáN
I, Mục tiêu
- Giúp HS củng cố về bảng nhân chia đã học ở lớp 2.(Bảng nhân chia 2;3)
- áp dụng làm tính viết và giải toán.
II, Các HĐ dạy học 
A, KTBC
B, Bài mới
1.Hướng dẫn ôn tập
HS ôn các bảng nhân chia .(Bảng nhân chia 2;3)
Tổ chức cho HS kiểm tra chéo việc học thuộc lòng các bảng nhân chia .
	2, Bài tập luyện tập
Bài 1)Tính nhẩm
2 x 8 =
4 x 2=
4 x 3=
5 x 3 =
3 x 9 =
5 x 3=
2 x 6 =
8 x 3 =
18 : 3 =
27 : 3 =
30 : 3 =
32 : 4 =
14 : 2 =
18 : 2 =
21 : 3 =
12: 3 =
Bài 2) Tính:
	4 x 6 + 16 = 5 x 3 + 75 =
	72 – 2 x 8 = 4 x 8 - 15 = 
	9 x 4 + 46 = 125 – 5 x 7 =
Bài 3: >;<; =
2 x 5  5 x 2 40 x 2  80 : 2
20 x 4  79 30 x 2  20 x 4
60 : 3  3 x 7 4 x 10 . 5 x 9
Bài 4) Lớp 3B có 3 tổ, mỗi tổ có 9 học sinh. Hỏi lớp 3B có tất cả bao nhiêu học sinh?
HS làm từng bài – chữa bài - GV nhận xét,cho điểm.
2, Nhận xét giờ - giao BTVN
BuổI 2
Tiếng Việt
Ôn từ chỉ sự vật - ôn tập câu “ Ai – là gì?”“ Ai – làm gì?”
I, Mục tiêu
- Giúp hs bước đầu hiểu từ chỉ sự vật là từ chỉ gì? Nhận biết từ chỉ sự vật trong một nhóm từ cho trước hoặc trong một đoạn văn, đoạn thơ.
- Ôn tập mẫu câu “Ai – là gì?”“ Ai – làm gì?”.Học sinh nắm được cấu tạo câu,biết đặt câu hỏi tìm bộ phận của câu.
- Đặt được câu theo mẫu “Ai – là gì?”“ Ai – làm gì?”
 II, Các HĐ dạy học
A.KTBC
B. Bài mới
1. Ôn từ chỉ sự vật
Hỏi:Từ chỉ sự vật là từ chỉ gì? cho ví dụ.
- Tìm 5 từ : chỉ người, chỉ loài vật, đồ vật,cây cối ,hiện tượng thiên nhỉên, hiện tượng xã hội.
Bài 1) Gạch dưới từ chỉ sự vật có trong đoạn văn sau:
Cánh đồng trông đẹp như một tấm thảm. Đó đây có bóng người đi thăm ruộng hoặc be bờ.Mấy con chim chìa vôi bay lên bay xuống hót ríu rít.
Bài 2) Tìm từ chỉ sự vật trong các từ sau rồi ghi vào chỗ trống:
Bãi biển, bao la, bát ngát, bài tập, bài học ,bài làm, bến cảng, biểu diễn , cánh đồng, canh gác, công viên.
Yêu cầu các em nêu rõ mỗi từ đó chỉ gì?
2. Ôn tập câu “ Ai – là gì?”
Bài 1)Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm :
Bà là cả một kho cổ tích.
Cô giáo là người mẹ thứ hai của em.
Bắc Ninh là quê hương của những làm điệu dân ca quan họ.
Hải Phòng là thành phố hoa phượng đỏ.
Bài 2)đặt 3 câu theo mẫu “Ai – là gì” để nói về những người trong gia đình em.
3. Ôn tập câu theo mẫu Ai – làm gì?
Bài 1)Đặt 2 câu theo mẫu Ai- làm gì? theo gợi ý sau:
a.Câu nói về con người đang làm việc.
b.Câu nói về con vật đang hoạt động 
Bài 2) Viết tiếp từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm để mỗi dòng sau thành câu.
Trên sân trường, các bạn nam .....................................................
.............................góp sách vở giúp các bạn vùng bị bão lũ.
Bài 3) Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm :
Bài 4) Gạch một gạch dưới bộ phận câu TLCH Ai?( con gì?) hai gạch dưới bộ phận TLCH làm gì?
Trên cành cây, mấy chú chim đang trò chuyện ríu rít.
Mấy chú cá rô cứ lội quanh quẩn dưới giàn mướp.
Hai dì cháu tôi đi hái rau khúc.
Cô bé ngồi thẫn thờ nhìn qua cửa sổ.
 HS làm bài và chữa bài.GV nhận xét chốt kiến thức cơ bản cho các em.
Nhận xét giờ – giao BTVN
Toán
Ôn bảng nhân CHIA 4; 5 – GIảI TOáN
I, Mục tiêu
- Giúp HS củng cố về bảng nhân chia đã học ở lớp 2.(Bảng nhân chia 4;5)
- áp dụng làm tính viết và giải toán.
II, Các HĐ dạy học 
A, KTBC
B, Bài mới
1.Hướng dẫn ôn tập
HS ôn các bảng nhân chia .(Bảng nhân chia 4;5)
Tổ chức cho HS kiểm tra chéo việc học thuộc lòng các bảng nhân chia .
	2, Bài tập luyện tập
Bài 1)Tính nhẩm
4 x 8 =
4 x 7=
4 x 9=
5 x 6 =
5 x 9 =
5 x 3=
5 x 8=
12 : 4 =
20 : 4 =
28 : 4 =
32: 4 =
15 : 5 =
25 : 5 =
30 : 5 =
 Bài 2) Tính:
	4 x 9 + 16 = 5 x 7 + 75 =
 5 x 8 - 15 = 9 x 5 + 46 = 
Bài 3: Tính nhẩm:
20 x 3=
30 x 2=
40 x 2 =
90 : 3 =
60 : 2 =
80 : 4 =
Bài 4) Lớp 3A có 4 tổ, mỗi tổ có 8 học sinh. Hỏi lớp 3A có tất cả bao nhiêu học sinh?
Bài 5) Cô giáo có 35 quyển vở , cô thưởng cho 5 bạn học sinh giỏi của lớp. Hỏi mỗi bạn được thưởng bao nhiêu quyển vở?
HS làm từng bài – chữa bài - GV nhận xét,cho điểm.
2, Nhận xét giờ - giao BTVN
Buổi 3
Tiếng Việt
ôn tập chung
I, Mục tiêu
 - Ôn tập mẫu câu “ Ai – là gì?”.Học sinh nắm được cấu tạo câu,biết đặt câu hỏi tìm bộ phận của câu theo kiểu “ ai – là gì?”.
- Biết điền dấu hỏi ,dấu chấm thích hợp vào ô trống.
II, HĐ dạy học
A.KTBC
B. Bài mới
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1Đặt 3 câu theo mẫu Ai- là gì?
Bài 2) Viết tiếp từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm để mỗi dòng sau thành câu.
Em Nga là .........................................
...................................là quản ca của lớp em.
...................................là đồ dùng học tập của em.
Bài 3) Chọn dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi điền vào ô tróng sao cho thích hợp:
 Sơn nhờ chị viết thư cho ông bà vì em vừa mới vào học lớp một,chưa biết viết Viết xong thư, chị hỏi:
Em còn muốn nhắn gì nữa không
Cậu bé đáp:
 - Dạ có ạ Chị viết hộ em vào cuối thư: “ Xin lỗi ông bà vì chữ cháu xấu và nhiều lỗi chính tả ạ.”
Bài 4) Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm :
Chích bông là bạn của nhà nông.
Ông em, bố em và chú em đều là thợ mỏ.
 HS làm bài và chữa bài.GV nhận xét chốt kiến thức cơ bản cho các em.
Toán
Ôn tập chung
I, Mục tiêu
- Củng cố về phép cộng – tìm thành phần chưa biết của phép cộng.
- Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng các số có 3 chữ số (đặt tính và tính)
- Giải các bài toán có liên quan.
II,Các HĐ dạy học
A, KTBC
B, Bài mới1.Hướng dẫn ôn tập
Bài 1, Đặt tính rồi tính
 497 + 212 586 + 153 484 + 241 592 +240
Bài 2,Tìm y
 a. y - 234 = 325 y - 304 = 505 
c. y - 28 = 164 d. y - 457 = 542
Bài 3. Đội Một làm được 435 sản phẩm, đội Hai làm được 385 sản phẩm.Hỏi cả hai đội làm đượcbao nhiêu sản phẩm?
Bài 4, Thùng thứ nhất có 325 l dầu.Thùng thứ hai nhiều hơn thùng thứ nhất 75l . Hỏi thùng thứ hai có bao nhiêu lít dầu?
2. Nhận xét – Giao BTVN
Buổi 4: 
Chính tả - tập đọc
Chim sơn ca và bông cúc trắng
I, Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nghe- viết đúng chính tả.
- Viết đúng đẹp một đoạn trong bài “ Chim sơn ca và bông cúc trắng”
- Nắm được cách trình bày một đoạn văn.
- Luyện đọc: HS đọc đúngcác tiếng khó trong đoạn văn, bước đầu biết thể hiện giọng đọc biểu cảm.
II,Các HĐ dạy học.
 A.KTBC
 B.Bài mới
 1, Giới thiệu bài
 2, Hướng dẫn viết bài
- GV đọc mẫu đoạn viết
- HS đọc lại : 2 -3 em.
Hỏi :- Đoạn văn gồm mấy câu?
Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa?Viết hoa theo quy tắc nào?
 3, Viết bài
 - GV đọc cho HS viết bài.Lưu ý các em tư thế ngồi cách cầm bút
 - Đọc soát lỗi-HS soát lỗi ,ghi số lỗi ra lề vở.
 - Chấm một số bài – nhận xét chính tả.
4. Luyện đọc lại bài văn.
Bàitập chính tả: Em hãy chọn chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống :
a/- (sông, xông) - Hồng -.xáo
-(sa, xa) - sút - đường .
b/-(sương, xương) -cây rồng - sớm.
 4, Củng cố dặn dò.
 -Yêu cầu các em sai từ 3 lỗi trở lên viết lại bài cho đúng chính tả.
.........................................................................
Toán 
 Số bị chia – số chia – thương; tìm số bị chia
I, Mục tiêu
- Giúp hs ôn tập tên gọi các thành phần trong phép chia.
- Ôn các bảng chia đã học, giúp các em làm quen với chia viết( chia theo cột dọc)
- Ôn tập tìm số bị chia chưa biết.
II,Các HĐ dạy học 
A, KTBC
B, Bài mới 1.Hướng dẫn ôn tập
VD 6 : 2 = 3
 Số bị chia Số chia Thương
HS ôn các bảng chia từ bảng 2 đến bảng 5.
Tổ chức cho HS kiểm tra chéo việc học thuộc lòng các bảng chia đã học.
	2. Luyện tập
Bài 1. Tính nhẩm
	35 : 5 28 : 4 24 : 3 32 : 4
	18 : 3 30 : 5 45 : 5 36 : 4
 Bài 2)Tìm y:
y : 4 = 7 c. y x 3 = 24 
y : 5 = 9 d. y x 5 = 45
Bài 3)Lớp 3B có 36 học sinh. Nếu xếp 4 người vào mỗi bàn thì xếp được bao nhiêu bàn?
Bài 4)May mỗi bộ quần áo hết 5m vải.Có một tấm vải dài 25m thì may được mấy bộ quần áo như thế? 
HS làm từng bài – chữa bài - GV nhận xét,cho điểm.
2, Nhận xét giờ - giao BTVN
Buổi 5
Tiếng Việt
Kể ngắn về một loài chim mà em biết
I,Mục tiêu
	- Rèn kĩ năng viết đoạn văn ngắn: Tả một con chim mà em thích.
	- Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường,yêu quý các loài vật có ích.
II, Các HĐ dạy học
1, Giới thiệu bài
2, Hướng dẫn làm bài
- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập – viết đề bài lên bảng
- 2 hs đọc đề bài
Hỏi: - Bài yêu cầu gì?
Em thích loài chim nào? Hãy giới thiệu về loài chim đó?
Hướng dẫn cụ thể:
Con chim mà em tả là chim gì?
Con chim đó là chim nuôi hay em thấy nó ở đâu?
Hình dáng nó có gì làm em chú ý?( Bộ lông, đôi cánh,mỏ, chân, ....)
Nó đang làm gì?( Bay, nhảy, bắt sâu, kiếm mồi, hay đang hót....)
3,HS làm bài vào vở
4, Gọi 3 – 4 em đọc bài viết , nhận xét ,sửa bài cho các em.
Thu bài về chấm.
5, HDVN
Toán
Thừa số - tích ; tìm thừa số chưa biết
I, Mục tiêu
- Giúp hs ôn tập về tên gọi các thành phần trong phép nhân.
- Ôn tập cách tìm thừa số chưa biết.
- Luyện tập cách trình bày tính viết( đặt tính rồi tính)
II, Các HĐ dạy học 
1, Ôn tập ý nghĩa của phép nhân
	Phép nhân là phép cộng các số hạng bằng nhau. 
VD: 3 + 3+ 3+ 3+ 3 = 3 x 5
	3 x 5 đọc là 3 được lấy 5 lần hay 3 nhân với 5 
	 3 x 5 = 15 ; 3 và 5 là thừa số còn 15 là tích.
Bài 1) Viết tích thành tổng rồi tính ( theo mẫu)
M : 25 x 4 = 25 + 25 + 25 + 25 = 100
16 x 3 =
24 x 2 = 
Bài 2)Tìm x
X x 5 = 35
4 x X = 32
Bài 3)Một đàn lợn có 10 con. Hỏi cả đàn có bao nhiêu cái chân?
Bài 4)Một phòng họp có 8 dãy ghế, mỗi dãy ghế có 5 người ngồi . Hỏi trong phòng họp đó có bao nhiêu người dự họp?
H ... 
 a.Em được mẹ đưa đi chơi khi nào?
 b.Lúc nào cả nhà em quây quần quanh mâm cơm?
 c. Bao giờ trường em tổ chức lễ khai giảng năm học mới?
Bài 2: Em hãy dùng cụm từ: bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ để thay thế cho cho cụm từ khi nào dưới đây:
a/ Khi nào lớp bạn đi thăm bà mẹ Việt nam anh hùng?
b/Khi nào bạn về thăm ông bà?
c/ Bạn vẽ bức tranh này khi nào?
d/ Khi nào chúng mình đi thăm cô giáo?
Bài 3.Viết 2 – 3 câu văn trong đó có bộ phận câu trả lời câu hỏi “ Khi nào?”
Bài 4: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm trong những câu sau:
a/ Giữa cánh đồng, đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ.
b/ Chú mèo mướp vẫn nằm lì bên đống tro ấm trong bếp.
c/ Ngoài sân, các bạn đang nô đùa
d/ Hoa gạo nở đỏ rực trên những cành cây.
e/ Đàn cò đậu trắng xóa trên cánh đồng.
Bài 5.Gạch dưới bộ phận câu TLCH “ở đâu?”
Trên mấy cây cao cạnh nhà, ve đua nhau kêu ra rả.
Ngoài suối, tiếng chim cuốc vọng vào đều đều.
Sáng tinh mơ, ông em đã cặm cụi làm việc ở ngoài vườn.
Bài 5.Gạch dưới bộ phận câu TLCH “như thế nào?”
	a/ Gấu đi lặc lè.
	b/ Sư tử giao việc cho bề tôi rất hợp lí.
	c/ Vẹt bắt chước tiếng người rất giỏi.
HS làm từng bài – chữa bài - GV nhận xét.
*Nhận xét giờ - giao BTVN
Toán 
Chu vi tam giác – Tứ giác
I, Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập cách tính chu vi hình tam giác, tứ giác đã được học ở lớp hai.
- Tính được chu vi của một số hình đơn giản.
II, Các hoạt động dạy- học
A, Lý thuyết:
- Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào?
- Muốn tính chu vi hình tứ giác ta làm thế nào?
Ghi nhớ: Muốn tính chu vi hình tam giác, tứ giác ta chỉ việc tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác tứ giác đó.
B/ Luyện tập: 
Bài 1: Tính chu vi hình tam giác ABC biết độ dài các cạnh AB là 27 cm, cạnh BC là 32 cm, cạnh AC là 25 cm.
Bài 2: Tớnh độ dài cỏc đường gấp khỳc sau.
15cm
A
12cm
B
D
9cm
C
Bài 3: Tính chu vi hình tứ giác có kích thước ghi trên hình vẽ.
 24 cm
	15 cm	 15 cm
 24 cm
* GV cho HS làm từng bài rồi chữa bài.
Buổi 15
Tiếng Việt
Ôn tập chung
Bài 1- Viết 2 cõu mỗi cõu cú chứa một trong cỏc từ sau : giản dị ; tươi tốt 
Bài 2- Gạch một gạch dưới bộ phận Ai ( Cỏi gỡ , con gỡ ) ? Hai gạch dưới bộ phận cũn lại: 
Những đỏm mõy trắng lửng lơ trờn bầu trời.
Học sinh lớp Hai đang lao động.
Quờ em rất đẹp.
Mựa hố , hoa phượng vĩ nở đỏ rực sõn trường .
Bài 3- Đặt cõu hỏi cho bộ phận gạch chõn trong cỏc cõu sau : 
a) Hổ gầm vang vỏch nỳi .
b) Một đàn chim đang bay trờn bầu trời.
c) Đường xỏ bị lầy lội vỡ mưa lớn .
d) Ngoài đồng , đàn trõu đang thung thăng gặm cỏ.
Bài 4- Em hóy viết một đoạn văn ngắn tả về mựa hố.
Toán 
Ôn tập chung
Một phần hai, một phần ba, một phần bốn
I, Mục tiêu
	- Giúp hs củng cố khái niệm một phần mấy của một số.
	- Bước đầu hình dung được cách tìm hay của một số.
	- Giải một số bài toán có liên quan.
II, Lên lớp
Ôn tập khái niệm về một phần mấy của một số
 Yêu cầu HS lấy ví dụ về : 
*HS 1: - Mẹ mua một cái bánh mẹ chia cái bánh thành 2 phần bằng nhau; mẹ cho hai anh em mỗi người một nửa. Như vậy mỗi người được cái bánh.
 * HS 2 : - Nam có 8 viên bi, Nam chia số bi thành 2 phần bằng nhau Nam cho em một phần; Như vậy Nam đã cho em số bi.
GV: Vậy Nam cho em mấy viên bi?( 8 : 2 = 4 viên bi)
 => của 8 là mấy? ( là 4)
Tương tự cho các em ôn tập k/n ; ; của một số.
Luyện tập
Bài 1)Đọc số theo mẫu:
M: đọc là : Một phần bốn.
 đọc là 
 đọc là 
 đọc là 
Bài 2)Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng
Câu 1. của 9 m là:
A. 2m B. 3m C. 4m
Câu 2. của 8 cái kẹo là :
 A. 1 cái kẹo B. 2 cái kẹo C. 3 cái kẹo
Bài 3) Tập viết các số , ,, mỗi số 3 dòng.
HS làm từng bài – chữa bài - GV nhận xét.
*Nhận xét giờ - giao BTVN
 ....................................................................
Buổi 16
Tiếng việt
Từ trái nghĩa - Ôn cách đặt & TLCH “ vì sao?” “ để làm gì?”
I, Mục tiêu
 - Ôn tập về từ trái nghĩa, tìm từ trái nghĩa với từ đã cho...	
- Luyện tập đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm ; xác định bộ phận câu TLCH vì sao..để làm gì?....
II , Các HĐ dạy học
A.KTBC
B. Hướng dẫn ôn tập
Bài 1:Sắp xếp các từ sau thành từng cặp có nghĩa trái ngược nhau
a/ đẹp, ngắn, nóng , thấp, lạnh, xấu, cao, dài.
b/lên, yêu, xuống, ghét, khen, ra, chê, vào
Bài 2 : Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau:
thông minh/ ngu dốt
vui vẻ / buồn bã
hiền lành / dữ tợn
lo lắng
To
Thẳng
Cứng
Phấn khởi
Dài
Lớn
Trắng trẻo
xa
Nhanh nhẹn
đẹp đẽ
Mạnh mẽ
ốm
Bài 3 : Ghi lại các cặp từ trái nghĩa trong câu sau :
Việc nhỏ nghĩa lớn.
Chất vinh còn hơn sống nhục.
Chân cứng đá mềm.
Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết.
Bài 4: Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao?
a/ Những cây hoa héo tàn vì không được tưới nước.
b/ Vì nắng to, cánh đồng nứt nẻ.
c/ Vì ham chơi, Hà bị điểm kém.
d/ Thỏ thua rùa vì quá chủ quan.
e/. Vì mải chơi và coi thường đối thủ, Thỏ đã thua Rùa trong một cuộc thi chạy.
g/ Họ bị tỉnh giấc bởi một trận mưa xối xả.
h/ Nhờ chăn chỉ học hành, Linh đã đạt danh hiệu học sinh xuất sắc.
i/. Do chủ quan, không chịu học bài, Khải đã bị điểm kém.
Bài 5. Chọn từ ngữ chỉ nguyên nhân thích hợp điền vào chỗ cho phù hợp.
 a.Lễ khai giảng trường em phải tổ chức ở trong nhà vì..........................
 b. Bạn Dương không trả lời được câu hỏi của cô giáo vì.......................
 c. Em đi học muộn vì.........................
Bài 6 Gạch dưới bộ phận câu TLCH “ Để làm gì?”
Hai chị em tôi ăn cơm sớm để đi xem văn nghệ.
Bố tôi đang đóng cho tôi một cái bàn để tôi học bài ở nhà.
Bài 7.Viết 2 – 3 câu văn trong đó có bộ phận câu trả lời câu hỏi “ Vì sao?”
 HS làm bài và chữa bài.GV nhận xét chốt kiến thức cơ bản cho các em.
Nhận xét giờ – giao BTVN
Toán
ôn tập về cộng trừ trong phạm vi 1000
I, Mục tiêu
- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính cộng, trừ các số trong phạm vi 1000( đặt tính rồi tính)
- Tìm thành phần chưa biết trong phép tính cộng trừ và giải các bài toán có liên quan.
II,Các HĐ dạy học
A, KTBC
B, Bài mới
1.Hướng dẫn ôn tập
Bài 1, Đặt tính rồi tính
647 +284 273 + 469 235 + 88 247 + 68
723 – 546 321 – 39 215 - 67 815 – 427
Bài 2, Tìm y 
a. 632 – y = 418 b. y + 463 = 687
c. y - 273 = 215 d. 811 - y = 276
Bài 3) Bao gạo tẻ có 112 kg, bao gạo nếp ít hơn bao gạo tẻ 27 kg.Hỏi bao gạo nếp có bao nhiêu kg?
Bài 4) Khối lớp Hai có 167 học sinh, khối lớp Ba có 179 học sinh . Hỏi cả hai khối có tất cả bao nhiêu học sinh?
HS làm từng bài – chữa bài - GV nhận xét,cho điểm.
2, Nhận xét giờ - giao BTVN
Buổi 17 
Tiếng Việt
Ôn tập tổng hợp
Phần I: Trắc nghiệm. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng
Câu 1/. Trong các từ : xắp xếp ;xếp hàng ; sáng sủa ; xôn xao.Từ viết sai chính tả là:
 A. Xắp xếp ; B. Xếp hàng ; C . Sáng sủa ; D . Xôn xao. 
Câu 2/. Từ nào là từ chỉ hoạt động của sự vật trong câu sau: “ Hoạ Mi hót rất hay.”
 A . Hoạ Mi ; B. Hót ; C. Rất ; D. Hay.
 Câu 3/. Bộ phận in đậm trong câu: “Bác Hồ tập chạy ở bờ suối” trả lời cho câu hỏi nào?
 A. Làm gì? ; B. Như thế nào? ; C . Là gì? ; D. ở đâu?
 Câu 4/. Từ trái nghĩa với từ "chăm chỉ" là từ :
 A. Siêng năng ; B. Lười biếng ; C. Thông minh ; D. Đoàn kết.
Câu 5/. Từ chỉ đặc điểm của sự vật trong câu: “ Trong vườn, hoa mướp nở vàng tươi” là:
 A. Hoa mướp ; B. Nở ; C. Vàng tươi ; D. trong vườn.
Câu 6/. Bộ phận trả lời cho câu hỏi ở đâu? trong câu: “ Hai bên bờ sông, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.” Là: 
 A. Hai bên bờ sông ; B. Hoa phượng ; C. Nở ; D. Đỏ rực
Câu 7/. Hót như..........,Tên loài chim điền vào chỗ trống thích hợp là:
 A. Vẹt B. Khướu C. Cắt D. Én.
Câu 8/. Cáo ........... ,Từ chỉ đặc điểm của con vật điền thích hợp vào chỗ trống là:
 A. Hiền lành ; B. Tinh ranh ; C. Nhút nhát ; D. Nhanh nhẹn
Câu 9/. Từ nói lên tình cảm của thiếu nhi với Bác Hồ là: 
 A .Kính yêu ; B. Kính cận ; C. Kính râm 
Câu 10/. Em hiểu câu tục ngữ : “ Lá lành đùm lá rách .” là thế nào?
 A. Giúp đỡ nhau ; B. Đoàn kết 
 C. Đùm bọc ; D. Đùm bọc ,cưu mang, giúp đỡ nhau lúc khó khăn hoạn nạn
II. Phần tự luận :
Câu 1/: Gạch dưới các chữ viết sai chính tả ch hay tr và viết lại cho đúng vào chỗ trống ở dưới :
 Trưa đến chưa mà trời đã nắng trang trang.
..................................................................................................................................................
Câu 2/: Xếp các từ sau thành 2 nhóm: 
 Giản dị, sáng ngời, tài giỏi, bạc phơ, cao cao, sáng suốt, lỗi lạc, hiền từ.
Nhóm 1: Từ chỉ đặc điểm hình dáng của Bác Hồ:....................................................................
Nhóm 2: Từ chỉ tính nết phẩm chất của Bác Hồ:......................................................................
Câu 4/: “ Gia đình là tổ ấm của em.” Hãy viết 1 đoạn văn ngắn khoảg 5 - 6 câu kể về một buổi sum họp trong gia đình em.
Toán
Ôn tập tổng hợp
I, Mục tiêu
 - Giúp HS củng cố ôn luyện các dạng bài toán đã học ở lớp Hai.
II,Các HĐ dạy học 
A, KTBC
B, Bài mới
1.Hướng dẫn ôn tập 
 I/ PHAÀN TRAẫC NGHIEÄM (4 ủieồm)
Khoanh vaứo chửừ ủaởt trửụực caõu traỷ lụứi ủuựng :
1/ Soỏ 989 ủoùc laứ :
Chớn traờm . C. Chớn traờm taựm mửụi chớn. 
Chớn traờm taựm chớn . 	 D. Chớn traờm chớn .
2/ Caực soỏ : 28,81,37,72,39,93 vieỏt theo thửự tửù tửứ beự ủeỏn lụựn laứ: 
28, 37, 39, 72,81,93 	 C. 37,28,39, 72,93,81
93, 81,72, 39, 37,28 	 D. 39, 93, 37,72, 28,81
3/ 5 x3 – 9 = 
 A. 24 B. 7 C. 6 D 5
4/ 5 +5+ 5 +4 = 
 A. 5 x4 B. 5 x3 +4 C. 4 x5 + 5 D. 5 x3 
II/ PHAÀN Tệẽ LUAÄN
Baứi 1. Viết số liền trước, số liền sau vào chỗ chấm cho thích hợp:
Số liền trước
Số đã cho
Số liền sau
........................................
525
...........................................
.........................................
499
.................................................
Bài 2. Đặt tính rồi tính:
632 + 245 451 + 46	772 - 430	386 - 35
Bài 3. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
1m = ......dm	1m = ...........cm
6dm + 8 dm = ......dm	14m – 8m = ............ m
Bài 4. Giải toán:
a) Đội Một trồng được 350 cây, đội Hai trồng được ít hơn đội Một 160 cây. Hỏi đội Hai trồng được bao nhiêu cây?
Bài 5. Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng:
Trong hình bên có:
a) Số hình chữ nhật là:
A.1	B.3
C.2	D.4
b) Số hình tam giác là:
A.2	B.3
C.4	D.5
	* GV cho HS làm từng bài rồi chữa bài.
 4, Củng cố dặn dò.
Buổi 18
Kiểm tra ( KT theo đề chung)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_on_tap_he_2011_le_thi_minh_tam.doc