Môn: TẬP ĐỌC
Tiết 1 Bài : Ôn tập củng cố.
CÁ SẤU SỢ CÁ MẬP
I – MỤC TIÊU
Cho học sinh củng cố bài đã học:
Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng. Bước đầu phân biệt lời người kể với lời nhân vật. Hiểu nghĩa các từ ngữ: khách sạn, tin đồn, quyết,
Rèn cho học sinh đọc to, rõ ràng, lưu loát
Giáo dục học sinh hiểu tính hài hước của truyện.
II - TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
TUẦN 1 Ngày Soạn : 8/8/2009 Ngày Dạy : Thứ hai, 10/8/2009 Tiết trong ngày Môn Bài 1 Làm quen với lớp học bài học 2 Hướng dẫn bài đọc 3 Sinh hoạt lớp với 5 điều lệ của học sinh . 4 5 TUẦN 1 Ngày Soạn : 9/8/2009 Ngày Dạy : Thứ ba, 11/8/2009 Tiết trong ngày Môn Bài 1 Tập đọc Ôn tập củng cố. 2 Tập đọc Ôn tập củng cố. 3 Toán Ôn tập củng cố. 4 Toán Ôn tập củng cố. Môn: TẬP ĐỌC Tiết 1 Bài : Ôn tập củng cố. CÁ SẤU SỢ CÁ MẬP TUẦN 1 I – MỤC TIÊU Cho học sinh củng cố bài đã học: Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng. Bước đầu phân biệt lời người kể với lời nhân vật. Hiểu nghĩa các từ ngữ: khách sạn, tin đồn, quyết, Rèn cho học sinh đọc to, rõ ràng, lưu loát Giáo dục học sinh hiểu tính hài hước của truyện. II - TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾUI. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập môn học . Nhận xét. Giáo viên nhận xét – đánh giá. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò Đọc mẫu toàn bài a) Đọc từng câu trong bài: Hướng dẫn học sinh đọc tiếng, từ khó. b) Đọc từng đoạn trong bài. Chia 3 đoạn. c) Đọc từng đoạn trong nhóm: d) Thi đọc giữa các nhóm:( ĐT, CN, Tìm hiểu bài ? Khách tắm biển lo lắng điều gì? ? Ông chủ khách sạn nói thế nào? ? Vì sao ông chủ quả quyết như vậy? ? Vì sao khi nghe giải thích xong, khách lại sợ hơn? Luyện đọc lại. - Cho mỗi nhóm 3 học sinh tự phân các vai ( người kể chuyện, khách du lịch, chủ khách sạn ) thi đọc truyện. Nhắc lại tên bài 1 em đọc toàn bài Tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài; kết hợp giải nghĩa từ. Đọc nhóm đôi Đại diện nhóm đọc Khách lo lắng trước tin đồn: ở bãi tắm có cá sấu. Ông chủ khách sạn quả quyết: “ Ở đây làm gì có cá sấu!” Trả lời Vì cá map còn hung dữ, đáng sợ hơn cả cá sấu. Đọc phân vai theo nhóm. . 3. Củng cố: - Nêu nội dung bài học. 4. Dặn dò: Yêu cầu học sinh về đọc bài – chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở ------------------------------------0------------------------------- Môn: TẬP ĐỌC Tiết 2 Bài : Ôn tập củng cố. CHÁY NHÀ HÀNG XÓM TUẦN 1 I – MỤC TIÊU Cho học sinh củng cố bài đã học: Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ khó. Biết ngắt nghỉ hơi đúng. Hiểu các từ ngữ mới. Rèn cho học sinh đọc to, rõ ràng. Lưu loát. Giáo dục học sinh hiểu nội dung truyện khuyên ta sẽ nên quan tâm, giúp đỡ người khác. II - TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: Tranh minh họa nội dung bài đọc trong SGK. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾUI. Kiểm tra bài cũ: Tiết trước học bài gì? - Ôn tập củng cố Cá sấu sợ cá mập Cho học sinh 3 em lên bảng đọc bài; kết hợp trả lời câu hỏi. Nhận xét Giáo viên nhận xét bài cũ – ghi điểm. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò Luyện đọc Đọc diễn cảm bài văn. a) Đọc từng câu. Chú ý đọc các từ ngữ: làng nọ, ra sức, trùm chăn b) Đọc từng đoạn trước lớp: chia 2 đoạn: Đoạn 1: từ đầu bận tâm. Đoạn 2: Phần còn lại. c) Đọc từng đoạn trong nhóm. d) Thi đọc giữa các nhóm. e) Cả lớp đọc đồng thanh. Tìm hiểu bài Thấy có nhà cháy, mọi người trong làng làm gì? Trong lúc mọi ngừơi chữa cháy, người hàng xóm nghĩ gì? Làm gì? ? Kết thúc câu chuyện ra sao? ? Câu chuyện này khuyên ta điều gì? Cả lớp theo dõi đọc thầm. Tiếp nối nhau đọc từng câu. Tiếp nối nhau đọc từng đoạn. Cho học sinh giải nghĩa từ ngữ. 2 em 1 nhóm. Đại diện nhóm đọc. Đọc 1 lần. mọi ngừơi trong làng đổ ra, kẻ thùng người chậu ai nấy ra sức tìm cách dập đám cháy. Ông ta vẫn trùm chăn. Bình chân như vại . Chẳng việc gì phải bận tâm. Trả lời. Trả lời. 1 em đọc toàn bài. . 3. Củng cố: - Học bài gì? - Nêu nội dung bài học. 4. Dặn dò: Yêu cầu học sinh về đọc bài kể lại chuyện cho người thân nghe.– chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở ------------------------------------0------------------------------- I – MỤC TIÊU Giúp học sinh củng cố: Kỹ năng đọc, viết số trong phạm vi 1000. Bảng cộng , trừ có nhớ. Xem đồng hồ, vẽ hình. Học sinh biết làm bài và tính toán nhanh các phép tính đã học. Học sinh tính toán cẩn thận, chính xác khi học toán. II - TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: Bảng phụ, phiếu bài tập. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾUI. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập môn học . Nhận xét. Giáo viên nhận xét – đánh giá. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò * Hoạt động 1: Viết, so sánh số: Bài 1:Nêu yêu cầu bài? Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm 2, thi đua làm bảng. Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 2: Nêu yêu cầu bài? Nêu cách làm? Yêu cầu học sinh làm vào vở, chữa bài, nhận xét. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài. Nêu cách làm? Học sinh làm bài , nhận xét. ** Hoạt động 2: Xem đồng hồ, vẽ hình. Bài 4: Nêu yêu cầu bài? Yêu cầu học sinh làm nhóm 4, nhận xét, bổ sung. Nhận xét – Tuyên dương. Bài 5: Gọi HS đọc yêu cầu bài. Yêu cầu HS vẽ vào SGK, nhận xét. Bài 1: 2hs lên bảng làm bài. * Viết số. 733"734"735"736"737. 905"906"907"908"909"910"911. .. Bài 2: Viết dấu > < =: Ta so sánh số hàng trăm trước. 302 <310 ; 200+20+2 <322 888>897 ; 600+80+4 > 684 542 = 500+42 Lấy số thứ nhất + (- ) số thứ 2 được bao nhiêu... Bài 3: 9 " 15 " 7 6 " 14 " 20 Bài 4: Mỗi đồng hồ ứng với cách đọc nào? A. 1 giờ rưỡi; B. 10 giờ 30 phút; C. 7 giờ 15 phút. Bài 5: Vẽ hình theo mẫu: Hs thi đua vẽ theo 3 nhóm. Học sinh lắng nghe. . 4. Củng cố: - Hệ thống bài 5. Dặn dò: Chuẩn bị SGK, vở, nháp cho giờ học sau. Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở ------------------------------------0----------------------------------- Môn: TOÁN. Tiết 2 Bài : ÔN TẬP CỦNG CỐ. TUẦN 1 I – MỤC TIÊU Giúp học sinh củng cố: Kỹ năng thực hành tính trong bảng nhân, chia đã học. Kỹ năng thực hành tình cộng, ttrong phạm vi 1000. Học sinh biết : Tính chu vi hình tam giác. Giải toán về nhiều hơn. Học sinh tính cẩn thận, chính xác cho học sinh khi học toán. II - TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: Bảng phụ ghi bài tập, phiếu bài tập. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾUI. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 học sinh làm bài 2,3/ 179 2 học sinh lên bảng làm bài. Giáo viên nhận xét – Ghi điểm. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò * Hoạt động 1: Củng cố về tính Bài 1: Nêu yêu cầu bài? Dựa vào đâu để tính...? Nhận xét – Tuyên dương Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài. H. Nêu cách đặt tính, cách tính? Yêu cầu học sinh làm vở, bảng. Chấm chữa bài nhận xét. ** Hoạt động 2: Viết số, giải toán. Bài 3: Gọi HS đọc bài tập, tìm hiểu bài, giải bài tập. Chữa bài nhận xét. Bài 4: Gọi HS đọc bài toán, tìm hiểu bài, tóm tắt, giải bài toán Giáo viên chấm bài, nhận xét. Bài 5: Gọi HS đọc bài tập, tìm hiểu bài, thi đua theo tổ, nhận xét, bình chọn. Học sinh nhắc lại Bài 1: Tính nhẩm Học sinh trả lời. Học sinh làm miệng bài toán. Bài 2: Đặt tính rồi tính. Học sinh trả lời. Học sinh làm bài vở , 1 học sinh lên bảng chữa bài tập. Bài 3: Tính chu vi hình tam giác. Biết cạnh thứ nhất = 3cm , cạnh 2 = 5cm , cạnh 3 = 6cm. - Học sinh thảo luận nhóm , trình bày. Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu, nhận dạng bài toán và làm vào vở. Học sinh chơi trò chơi thi tìm nhanh kết quả. 333, 888. Học sinh lắng nghe. -2hs lên bảng làm bài. -Hs nhắc lại Bài 5: Tính nhẩm Hs trả lời. Hs làm miệng bài toán. Đặt tính rồi tính. Học sinh trả lời. -Học sinh làm bài vở , 1 hs lên bảng chữa bài tập. Tính chu vi hình tam giác. Biết cạnh thứ nhất = 3cm , cạnh 2 = 5cm , cạnh 3 = 6cm. Hs thảo luận nhóm , trình bày. * Hs nêu yêu cầu , nhận dạng bài toán và làm vào vở. Học sinh chơi trò chơi thi tìm nhanh kết quả. 333, 888. - Học sinh lắng nghe. . 3. Củng cố: - Hệ thống bài. 4. Dặn dò: - Về nhà ôn bài, chuẩn bị SGK, vở, nháp cho giờ học sau. Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở ------------------------------------0--------------------------------- Môn: TOÁN. Tiết 3 Bài : ÔN TẬP CỦNG CỐ. TUẦN 1 I – MỤC TIÊU Giúp học sinh củng cố: Kỹ năng thực hành tính trong các bảng nhân, chia đã học.Tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. Xem đồng hồ. Tính chu vi hình tam giác. Học sinh tính toán nhanh các dạng toán. Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác cho học sinh khi học toán. II - TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: Chuẩn bị các dạng toán đã học. Bảng phu, phiếu bài tập. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾUI. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên nhận xét – đánh giá. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò Rèn cho học sinh làm toán: Giáo viên ôn cho học sinh làm các dạng toán đã học. Cho học sinh làm một số bài – chấm điểm – nhận xét bài học sinh làm. Sửa chữa cho học sinh cách trình bày; cách đặt phép tính. Hoạt động 1: (4-5’): Xem đồng hồ: + Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS thi đua trả lời nhanh, nhận xét. Hoạt động 2: (24-25’): Làm tính, giải toán, viết số. + Bài 2: Nêu yêu cầu bài? H. muốn viết được số ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm nháp, bảng, nhận xét. + Bài 3: Nêu yêu cầu bài? H. Nêu cách đặy tính, cách tính? - Yêu cầu HS tự làm bài, nhận xét, chữa bài. + Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu bài. H. Nêu cách tinh? - Yêu cầu HS làm vào SGK, chữa bài. + Bài 5: Gọi HS đọc bài toán, tìm hiểu bài, tóm tắt bài toán, giải bài toán. - Giáo viên chấm bài 4- 5 em , nhận xét -Hs nhắc lại Bài 1: * Đồng hồ chỉ mấy giờ? A) 7 giờ 15 phút. B) 9 giờ 30 phút. C) 12 giờ 15 phút. * Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Ta phải so sánh số. 699; 728; 740; 801. * Bài 2: Đặt tính rồi tính. - Học sinh làm bảng con. Bài 3: - Tính - Học sinh trả lời. 24+18-28=42-28 5x8-11=40-11 =14 = 29 3x6:2=18:2 30:3:5=10:5 =9 =2 Bài 4: Bài giải Chu vi hình tam giác là: 5 x 3 = 15 (cm) Đáp số: 15 cm - Học sinh lắng nghe . 3. Củng cố: - - Hệ thống bài. 4. Dặn dò: - Về nhà luyện làm tính, giải toán,... chuẩn bị SGK, vở nháp cho giờ học sau Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở ------------------------------------0----------------------------------- TOÁN.(T173) Môn: TOÁN. Tiết 2 Bài : ÔN TẬP CỦNG CỐ. LUYỆN TẬP CHUNG.(T4) TUẦN 1 I – MỤC TIÊU Giúp học sinh củng cố: - Thực hành tính trong bảng cộng, trừ, nhân, chia. So sánh số trong phạm vi 1000. -Hs biết giải toán về ít hơn. Tính chu vi hình tam giác. - Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. II - TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: Thầy: Bảng phụ, bài tập. - Trò: SGK, vở, nháp. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾUI. 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. Giáo viên nhận xét – đánh giá. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò Hoạt động 1: (14-15’): Làm tính, so sánh số. + Bài 1: Nêu yêu cầu bài? - Yêu cầu học sinh làm miệng. - Nhận xét, khen ngợi. + Bài 2: nêu yêu cầu bài? H. Muốn viết được dấu ta phải làm gì? - Yêu cầu học sinh làm bài, chữa bài. + Bài 3:Nêu yêu cầu bài? H. Nêu cách đặt tính? cách tính? - Yêu cầu học sinh làm vở, bảng lớp, nhận xét. ** Hoạt động 2: (14-15’): Giải toán: + Bài 4: Gọi HS đọc bài, tìm hiểu đề, tóm tắt, giải bài toán, chữa bài, nhận xét. + Bài 5: - Gọi HS đọc đề bài, tìm hiểu, đo, rồi giải bài toán. - Giáo viên chấm bài 4-5 em, nhận xét. Bài 1: * Tính nhẩm: 5x6=30 36:4=9 1x5:5=1 4x7=28 25:5=5 0x5:5=0 3x8=24 16:4=4 0:3:2=0 2x9=18 9:3=3 4:4x1=1 * Bài 2: Viết dấu > < = - So sánh số. 482 >480 ; 300+20+8 < 338 987 < 989 ; 400+60+9 = 469 1000 = 600+400 ;700+300 > 999 * Bài 3: Đặt tính rồi tính. - Học sinh trả lời. Bài 4: Bài giải Tấm vải hoa dài là: 40 – 16 = 24 (m) Đáp số: 24 m Bài 5: Bài giải Chu vi hình tam giác ABC là: 4 + 4 + 3 = 11 (cm) Đáp số: 11 cm - Học sinh lắng nghe. . 3. Củng cố: - (2’)- Hệ thống bài, nhận xét giờ học. 4. Dặn dò:(1’)- Về nhà ôn bài, giờ sau kiểm tra. Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở ------------------------------------0----------------------------------- Môn: TOÁN. Tiết 2 Bài : ÔN TẬP CỦNG CỐ. ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC TUẦN 1 I – MỤC TIÊU Giúp học sinh củng cố về nhận biết các hình đã học. Vẽ hình theo mẫu. Rèn cho học sinh kĩ năng tính toán thuần thục, chính các. Giáo dục cho học sinh trình bày sạch sẽ, rõ ràng. II - TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: Thầy: Bảng phụ, bài tập. - Trò: SGK, vở, nháp. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾUI. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên nhận xét – đánh giá. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò Bài 1: - Hướng dẫn học sinh ôn tập. Bài 1: mỗi hình sau ứng với tên gọi nào? - Cả lớp và giáo viên nhận xét. Bài 2: Vẽ hình theo mẫu: - Giáo viên vẽ hình mẫu lên bảng – Hướng dẫn học sinh cách vẽ. Bài 3: Kẻ thêm 1 đoạn thẳng vào hình sau để được. 2 hình tam giác. 1 hình tam giác và 1 hình tứ giác. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. Bài 4: Trong hình vẽ bên có: Mấy hình tam giác? Mấy hình chữ nhật? - Cả lớp và giáo viên nhận xét. Bài 1: - Học sinh quan sát hình vẽ và trả lời. Hình a: đường thẳng AB. Hình b: đoạn thẳng AB. Hình c: đoạn thẳng AB. Bài 2: - 2 em lên bảng vẽ, cả lớp làm vở bài tập hoặc làm bảng con. - Bài 3: 2 em lên bảng, lớp bảng con. a) b) - Bài 4: 1 em lên bảng, lớp bảng con. Có 5 hình tam giác. Có 3 hình chữ nhật. . 3. Củng cố: - Học bài gì? Học sinh trả lời . Giáo viên hệ thống bài. 4. Dặn dò: Về làm bài tập 1, 2, 3, 4 trong vở bài tập. Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở ------------------------------------0----------------------------------- Môn: TOÁN. Tiết 2 Bài : ÔN TẬP CỦNG CỐ. ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC ( tiếp theo) TUẦN 1 I – MỤC TIÊU Tính độ dài đường gấp khúc. Tính chu vi hình tam giác, tính chu vi hình tứ giác, xếp hình đơn giản. Rèn cho học sinh kĩ năng tính toán thuần thục, chính xác. Giáo dục học sinh trình bày sạch sẽ, rõ ràng. II - TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: Thầy: Bảng phụ, bài tập. - Trò: SGK, vở, nháp. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾUI. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên nhận xét – đánh giá. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò Bài 1: - Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Hướng dẫn học sinh tình dộ dài đường gấp khúc. ? Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta phải làm gì? ? Độ dài đường gấp khúc bằng nhau ta phải làm phép tính gì? Bài 2: Giáo viên chép đề lên bảng – hướng dẫn học sinh làm bài. Bài 3: Yêu cầu học sinh tự tính được chu vi hình tứ giác. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. Bài 4: Giáo viên quan sát hình vẽ, rồi ước lượng, nhận xét, hướng dẫn học sinh. Bài 5: Xếp 4 hình tam giác thành hình mũi tên. Bài 1: - làm phép cộng. - tính nhân. Bài 2: - 2 em lên bảng, lớp bảng con. - Bài 3: 1 em lên bảng, lớp bảng con. Bài 4: - 1 em lên bảng, lớp bảng con. - Độ dài ABC là: 5 + 6 = 11(cm). - Độ dài AMNOPQC là: 2 +2 + 2 + 2 + 2 + 1 = 11 (cm). Vậy độ dài 2 đường gấp khúc là bằng nhau. - Bài 5: Lớp bảng con hay bìa cứng cắt hình tam giác. . 3. Củng cố: - Học bài gì? Học sinh trả lời . Giáo viên hệ thống bài. 4. Dặn dò: - Về nhà làm bài tập 1, 2, 3, 4 trong vở bài tập. Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở ------------------------------------0----------------------------------- Môn: TẬP LÀM VĂN. Tiết 2 Bài : ÔN TẬP CỦNG CỐ. KỂ NGẮN VỀ NGƯỜI THÂN TUẦN 1 I – MỤC TIÊU Rèn kĩ năng nói: biết kể về nghề nghiệp của một người thân theo các câu hỏi hợp lý. Rèn kĩ năng viết: viết được các điều đã kể thành một đoạn văn ngắn, đơn giản, chân thật. Giáo dục học sinh trình bày sạch sẽ, rõ ràng. II - TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: Tranh ảnh giới thiệu một số nghề nghiệp. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾUI. Kiểm tra bài cũ: - Cho học sinh kể một việc tốt của em hoặc bạn em. - 3 học sinh đọc lại bài đã viết. - Giáo viên nhận xét - ghi điểm. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò Bài 1: ( miệng) - Giáo viên giúp học sinh nắm được yêu cầu của bài. - Dựa vào câu hỏi gợi ý, kể về người thân của em có thể là cha, chú, mẹ, dì, cô, bác của em. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. Bài 2: ( viết). - Giáo viên yêu cầu học sinh khi viết, các em phải chú ý đặt câu đúng, sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy đúng chỗ. Biết nối kết các câu thành bài văn. - Nhận xét – ghi điểm. - Nhắc lại tên bài. - Cả lớp đọc thầm. - 4, 5 em nói người thân em chọn là ai. - 2, 3 em kể. - Cả lớp viết bài. - Nối tiếp nhau đọc bài viết của mình. . 3. Củng cố: - - Học bài gì? 4. Dặn dò: - Yêu cầu học sinh về làm bài trong vở bài tập. Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở ------------------------------------0----------------------------- A B C D Đ E E ÂG H I K L M N O Ô Ơ P Q R S T U Ư V X Y. A B C D Đ E E Â G H I K L M N O Ô Ơ P Q R S T U Ư V X Y.
Tài liệu đính kèm: