Giáo án Phòng chống bệnh phong

Giáo án Phòng chống bệnh phong

Bài 1: NGUYÊN NHÂN GÂY RA BỆNH PHONG

I. Mục tiêu:

 Học sinh biết nguyên nhân gây ra bệnh phong – cách phòng bệnh.

 Có ý thức phòng bệnh.

II. Chuẩn bị: tài liệu

III. Các hoạt động dạy học:

 A. Khởi động: hát.

 B. Bài mới.

 1. Giới thiệu bài.

 2. Hoạt động 1: Nguyên nhân gây ra bệnh phong

 - Bệnh phong là gì?

 - Vi khuẩn gây ra bệnh phong?

 - Cách lây truyền?

 

doc 4 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1039Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Phòng chống bệnh phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNGCHỐNG BỆNH PHONG
Bài 1: NGUYÊN NHÂN GÂY RA BỆNH PHONG
I. Mục tiêu:
	Học sinh biết nguyên nhân gây ra bệnh phong – cách phòng bệnh.
	Có ý thức phòng bệnh.
II. Chuẩn bị: tài liệu
III. Các hoạt động dạy học:
	A. Khởi động: hát.
	B. Bài mới.
	1. Giới thiệu bài.
	2. Hoạt động 1: Nguyên nhân gây ra bệnh phong
	- Bệnh phong là gì?
	- Vi khuẩn gây ra bệnh phong?
	- Cách lây truyền?
KL: Là bệnh nhiễm trùng hệ thống mãn tính gây tổn thương ở da và thần kinh ngoại biên. Lây do tiếp xúc ( tiếp xúc lâu dài mới có khả năng lây)
3. Hoạt động 2: Phòng bệnh
- Cách phòng bệnh.
KL: tăng cường vệ sinh cá nhân, không dùng chung đồ đạt, bát đĩa, chăn màn. Sau khi tiếp xúc với người bệnh phải rửa tay bằng xà phòng. Chú ý những vùng da bị trầy. 
Phát hiện tầm soát.
+ Khám tiếp xúc.
+ Điều tra
+ Khám nhóm.
* Lồng ghép vào mạng đa khoa.
* Duy trì hoạt động da liễu.
* Giáo dục y tế về bệnh phong.
KL: Bệnh không cần cách ly, có thể điều trị ngoại trú ở nhà.
C. Củng cố dặn dò:
- Nguyên nhân gây ra bệnh phong, cách phòng bệnh.
- Ý thức đề phòng cho bản thân.
Bài 2: CÁC DẤU HIỆU CỦA BỆNH PHONG
I. Mục tiêu:
	Học sinh biết các dấu hiệu của bệnh phong – cách phòng bệnh.
	Có ý thức phòng bệnh.
II. Chuẩn bị: tài liệu
III. Các hoạt động dạy học:
	A. Khởi động: hát.
	B. Bài cũ: Học sinh nêu nguyên nhân gây ra bệnh phong 
	 Cách phòng bệnh phong
	C. Bài mới.
	1. Giới thiệu bài.
	2. Hoạt động 1: Các dấu hiệu của bệnh phong
	 Thảo luận:
+ Dựa vào dấu hiệu gì để chuẩn đoán bệnh?
+ Các dấu hiệu nghi ngờ?
KL: Các dấu hiệu là tổn thương da, mất cảm giác, tìm thấy trực khuẩn phong nơi da tổn thương.
3. Hoạt động 2: Các dấu hiệu nghi ngờ của bệnh phong
+ Dấu hiệu sớm
+ Dấu hiệu muộn
KL: Dấu hiệu sớm quầng da, đốm da, thay đổi màu sắc, đau xưng dây thần kinh ở cổ, cánh tay, khủy tay, đầu gối,.. 
Dấu hiệu muộn: Teo cơ bàn tay, mất trái chanh, co rụt các ngón tay, chân, lở loét.. Cần đi khám ngay.
D. Củng cố dặn dò:
- Các dấu hiệu gây ra bệnh phong, cách phòng bệnh.
- Khi phát hiện bệnh cần đi khám ngay tại cơ sở y tế gần nhất. Ý thức đề phòng cho bản thân và người thân.
Bài 3: CÁCH CHĂM SÓC BỆNH PHONG
I. Mục tiêu
Biết cách điều trị và chăm sóc bệnh phong.
	Có ý thức chăm sóc cho mình và người thân.
II. Chuẩn bị: Tài liệu.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Khởi động: hát.
	B. Bài cũ: Các dấu hiệu sớm , muộn về bệnh phong.
	C. Bài mới.
	1. Giới thiệu bài.
	2. Hoạt động 1: Cách điều trị bệnh phong
	- Đang điều trị là gì?
	- Có những loại thuốc nào?
	- Thời gian điều trị?
KL: Tất cả bệnh nhân đang nhận thuốc đa hóa trị liệu. 
 Các loại thuốc: Rifampicine, Diamyny (DDS), lamprwne6.
 Thời gian 6 tháng thuốc/ 9 tháng.
 Thời gian 12 tháng thuốc/ 18 tháng.
3. Hoạt động 2: Cách thức chăm sóc
	- Điều trị ở đâu? 
- Nhận thuốc ở đâu?
	- Uống thuốc như thế nào
KL: Điều trị ngoại trú tại nhà, lãnh thuốc tại tram ý tế. Mỗi lần lãnh bệnh nhân uống 1 liều trước nhân viên y tế, về nhà uống theo hướng dẫn 28 liều.
 Tóm lại : Bệnh phong có thể chữa khỏi, chữa càng sớm càng tốt và tranh được dị hình tàn tật.
Bài 4: GIÁO DỤC Y TẾ TRONG BỆNH PHONG
I. Mục tiêu
Giúp học sinh hiểu và sớm phát hiện ra bệnh phong.
	Có ý thức chăm sóc cho mình và người thân.
II. Chuẩn bị: Tài liệu.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Khởi động: hát.
	B. Bài mới.
	1. Giới thiệu bài.
	2. Hoạt động 1: 
* Thảo luận cặp.
	- Em hiểu gì về bệnh phong?
	- Bệnh có chữa được hay không.
	- Những nơi nào khám và chữa bệnh phong
	* Tổ chức cho học sinh trình bày.
	* KL: Bệnh phong là bệnh nhiễm trùng chứ phải là bệnh di truyền do vi trùng Hansen gây ra. Bệnh lây ít và khó lây. Không cần cách ly, có thể diều trị ở nhà. Bệnh có thể chữa khỏi ( khỏi hoàn toàn nếu chẩn đoán sớm và điều trị đúng) Chữa sớm tránh được các biến chứng.
	3. Hoạt động 2: Cách phát hiện
	* Thảo luận cả lớp
	- Bệnh phong có những dấu hiệu nào?
	Khi phát hiện bệnh cần làm gì?
* Hs trình bày
* KL: Khi thấy trên da có vết đổi màu, mất cảm giác, cần đi khám ngay tại các cơ sở y tế, phòng khám da liễu để được chẩn đoán bệnh.
C. Củng cố dăn dò.

Tài liệu đính kèm:

  • docPHÒNGCHỐNG BỆNH PHONG.doc