Giáo án rèn môn Tập làm văn Lớp 3

Giáo án rèn môn Tập làm văn Lớp 3

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về “Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh”; điền vào tờ giấy in sẵn.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

* Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

 

doc 78 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 02/07/2022 Lượt xem 441Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án rèn môn Tập làm văn Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: Thứ ., ngày  /  / 201
Rèn Tập làm văn
Luyện Tập Kĩ Năng Tuần 1
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về “Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh”; điền vào tờ giấy in sẵn.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh đọc các đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
b. Hoạt động 2: Thực hành (20 phút):
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc to trước lớp.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
Bài 1. Hãy viết những điều em biết về Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, theo gợi ý sau:
- Đội là một tổ chức như thế nào?
- Chi đội lớp em tên là gì? Thuộc liên đội nào?
- Kể tên một số hoạt động của chi đội lớp em.
Đáp án tham khảo:
Đội là tổ chức của thiếu nhi. Chi đội lớp em tên Chi đội 3.3 thuộc Liên đội Trường Tiểu học Trung Lập Thượng. Chi đội lớp em thường tổ chức văn nghệ, tham gia hội thi, tìm hiểu các anh hùng liệt sĩ ở địa phương, quyên góp giúp đỡ đồng bào lũ lụt, ...
Bài 2. Chép lại cho sạch đẹp Đơn xin cấp thẻ đọc sách (sau khi đã điền đủ nội dung cần thiết), theo mẫu in trong sách Tiếng Việt 3, tập một, trang 11.
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
Tham khảo:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
	Trung Lập Thượng, ngày 24 tháng 8 năm 2011
ĐƠN XIN CẤP THẺ ĐỌC SÁCH
Kính gửi: Thư viện Trường Tiểu học Trung Lập Thượng. 
Em tên là: Nguyễn Thị Tuyết Hoa 
Sinh ngày: 6 tháng 11 năm 2003 Nam(nữ): Nữ 
Nơi ở: xã Phước Hiệp, Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh.
Học sinh lớp: 3.2 Trường Tiểu học Trung Lập Thượng.
Em làm đơn này xin đề nghị Thư viện cấp cho em thẻ đọc sách năm học 2013 – 2014.
Được cấp thẻ đọc sách, em xin hứa thực hiện đúng mọi quy định của Thư viện.
 Em xin trân trọng cảm ơn.
 Người làm đơn.
	 Nguyễn Thị Tuyết Hoa
Bài 3. Hãy kể tên những Đội viên đầu tiên của Đội mà em biết?
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
Đáp án:
Anh Nông Văn Dền đội trưởng – Bí danh Kim Đồng.
Anh Nông Văn Thàn. – Bí danh Cao Sơn
 Anh Lý Văn Tịnh – Bí danh Thanh Minh.
Chị Lý Thị Mỳ – Bí danh Thủy Tiên
Chị Lý Thị Xậu – Bí danh Thanh Thủy.
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy: Thứ ., ngày  /  / 201
Rèn Tập làm văn
Luyện Tập Kĩ Năng Tuần 2
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về “Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh”; điền vào tờ giấy in sẵn.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh đọc các đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
b. Hoạt động 2: Thực hành (20 phút):
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc to trước lớp.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
Bài 1. Khoanh tròn trước chữ cái trả lời đúng:
a) Đội thành lập vào ngày tháng năm nào?
	A. Ngày 30/4/1975
	B. 15/5/1941
	C. 2/9/1945
b) Bài hát của Đội là:
	A. Tiến quân ca
	B. Đoàn ca
	C. Đội ca
Đáp án:
 B. 15/5/1941
 C. Đội ca
Bài 2. Trình bày cấu trúc của một lá đơn.
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
Tham khảo:
Phần đầu của lá đơn gồm: 
 - Tên nước ta (quốc hiệu) và tiêu ngữ. 
 - Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn.
 - Tên đơn.
 - Địa chỉ nhận đơn.
Phần chính của đơn gồm:
 - Họ tên, ngày sinh, địa chỉ, trường , lớp của người viết đơn.
 - Nguyện vọng và lời hứa của người viết đơn.
Phần cuối của lá đơn gồm:
 - Tên và chữ kí của người viết đơn.
Bài 3. Hãy nêu tên 3 phong trào lớn của Đội mà em biết?
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
Đáp án:
Các phong trào của Đội là:
- Phong trào Trần Quốc Toản phát động năm 1947
- Phong trào kế hoạch nhỏ năm 1960
- Phong trào Thiếu nhi làm nghìn việc tốt phát động năm 1961.
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy: Thứ ., ngày  /  / 201
Rèn Tập làm văn
Luyện Tập Kĩ Năng Tuần 3
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về viết đơn.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm.
2. Học sin ... ...........................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
Tham khảo:
	Một hôm, đến trường em thấy hai bạn đang đứng trước bồn hoa của nhà trường khen khóm hoa hồng đẹp thật. Và một bạn đưa tay ra định hái bông hoa hồng vừa nở. Thấy vậy em bảo: “Ấy cậu đừng hái hoa chứ, vì nó làm đẹp cho trường mình đấy.” Thấy vậy bạn đã dừng tay lại và nói: “Ồ, mình cảm ơn cậu đã nhắc nhở mình. Mình thấy hoa đẹp quá nên quên mất.” Em rất vui vì tự thấy mình đã làm được một việc tốt để vừa bảo vệ cây trồng của trường, vừa làm cho cảnh quan, môi trường của trường đẹp hơn. Hơn thế nữa là đã góp phần thực hiện cuộc vận động “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy: Thứ ., ngày  /  / 201
Rèn Tập làm văn
Luyện Tập Kĩ Năng Tuần 34
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về ý chính của đoạn tin.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh đọc các đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
b. Hoạt động 2: Thực hành (20 phút):
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc to trước lớp.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
Bài 1. Ghi vào chỗ trống dưới đây ý chính của đoạn tin trích trong cuốn “Từ điển khoa học của bé”: Sa mạc nào lớn nhất thế giới ?
“Sa mạc Sa-ha-ra ở châu Phi là sa mạc lớn nhất thế giới, nó lớn bằng cả nước Mĩ. Hiện nay sa mạc Sa-ha-ra vẫn tiếp tục mở rộng diện tích. Sa mạc này đang lấn dần sang những vùng đất ở xung quanh nó.”
..........................................................................
.........................................................................
Đáp án: 
Sa mạc Sa-ha-ra ở châu Phi là sa mạc lớn nhất thế giới.
Bài 2. Ghi vào chỗ trống dưới đây ý chính của đoạn tin trích trong cuốn “Từ điển khoa học của bé”: Loài cây nào tăng trưởng nhanh nhất?
	“Tre là loài cây lớn rất nhanh, chỉ trong vài tháng là nó đã đạt chiều cao của một cây lớn. Vì thế, tre chính là loài cây tăng trưởng nhanh nhất trong các loài cây trên thế giới. Giống tre lớn ở châu Á là giống tre đạt kỉ lục về thời gian tăng trưởng : có thể mỗi ngày cao thêm gần 50 cm.”
..........................................................................
.........................................................................
Đáp án:
Tre là loài cây tăng trưởng nhanh nhất trong các loài cây trên thế giới.
Bài 3. Ghi vào chỗ trống dưới đây ý chính của đoạn tin trích trong cuốn “Từ điển khoa học của bé”: Loài thú nào cao nhất ?
	“Có một loài thú có chiếc cổ rất cao, có thể còn cao bằng một toà nhà hai tầng. Bạn có biết đó là loài thú nào không ? Đó chính là hươu cao cổ, loài thú cao nhất trong các loài thú trên thế giới. Chiếc cổ cao giúp hươu cao cổ có thể nhìn được xa và nhất là để ăn những lá cây tươi non ở trên các cây cao.”
...........................................................................
...........................................................................
Đáp án:
Hươu cao cổ là loài thú cao nhất trong các loài thú trên thế giới.
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy: Thứ ., ngày  /  / 201
Rèn Tập làm văn
Luyện Tập Kĩ Năng Tuần 35
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về ý chính của đoạn tin.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh đọc các đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
b. Hoạt động 2: Thực hành (20 phút):
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc to trước lớp.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
Bài 1. Ghi vào chỗ trống dưới đây ý chính của đoạn tin trích trong cuốn “Từ điển khoa học của bé”: Loài chim nhỏ nhất
	“Đó chính là chim ruồi. Chim ruồi hút mật hoa để sống. Trứng chim ruồi chỉ lớn bằng hạt đậu và mỗi lứa chỉ đẻ hai trứng. Cánh chim ruồi đập rất nhanh, nó có thể đập cánh bay đi với vận tốc hơn 50 km/giờ.”
..........................................................................
.........................................................................
Đáp án: 
Chim ruồi là loài chim nhỏ nhất trong các loài chim trên thế giới.
Bài 2. Ghi vào chỗ trống dưới đây ý chính của đoạn tin trích trong cuốn “Từ điển khoa học của bé”: Loài cá bơi nhanh nhất?
	“Nói đến bơi nhanh trong nước, phải kể đến cá ngừ và cá kiếm. Nhưng bơi nhanh nhất trong số các loài cá thì phải nói đến cá buồm. Cá buồm có cánh vây xoè ra như một chiếc buồm. Cá dài khoảng 3 mét. Nhưng cú bắn mình ra khỏi mặt nước của cá có vận tốc lên đến gần 100 km/giờ.”
..........................................................................
.........................................................................
Đáp án:
Cá buồm là loài cá bơi nhanh nhất trong các loài cá trên thế giới.
Bài 3. Ghi vào chỗ trống dưới đây ý chính của đoạn tin trích trong cuốn “Từ điển khoa học của bé”: Loài thú chạy nhanh nhất 
	“Loài thú chạy nhanh nhất trong các loài thú trên thế giới là báo gấm. Báo gấm có thể chạy đến 110 km/giờ nhưng chỉ ở cự li ngắn mà thôi.”
...........................................................................
...........................................................................
Đáp án:
Báo gấm là loài thú chạy nhanh nhất trong các loài thú trên thế giới.
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ren_mon_tap_lam_van_lop_3.doc