Giáo án soạn bài Lớp 3 – Tuần 15

Giáo án soạn bài Lớp 3 – Tuần 15

TOÁN – T71

CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ

I/ Mục tiêu:

-Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số ( Chia hết và chia có dư )

* HS K- G làm thêm BT 1 ( cột 2 )

II. Các hoạt động dạy học:

 

doc 31 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 596Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án soạn bài Lớp 3 – Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỨ HAI, NGÀY 30 THÁNG 11 NĂM 2009
TOÁN – T71
CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I/ Mục tiêu: 
-Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số ( Chia hết và chia có dư ) 
* HS K- G làm thêm BT 1 ( cột 2 ) 
II. Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1’
4’
30’
5’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra hs lại BT2 
- Nhận xét-ghi điểm.
3. Bài mới:
a.Hoạt động 1 : Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa lên bảng.
b.Hoạt động 2 : HD thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số:
*Phép chia 648 : 3
-Viết lên bảng phép chia 648 : 3 = ? và YC HS đặt tính theo cột dọc.
-YC HS suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên (tương tự như chia số có hai chữ số cho số có một chữ số), nếu HS tính đúng, GV cho HS nêu cách tính, sau đó GV nhắc lại cách tính. Nếu HS không tính được GV HD như SGK.
- Chúng ta bắt đầu chia từ hàng nào của số bị chia.
-6 chia 3 bằng mấy?
-Viết 2 vào đâu?
- cứ như thế GV HD HS chia đến hết phép tính.
-Vậy 648 chia 3 bằng mấy?
-Trong luợt chia cuối cùng ta tìm được số dư là 0. Vậy ta nói phép chia 648 : 3 = 216 là phép chia hết.
-YC HS thực hiện lại phép chia trên.
* Phép chia 236 : 5
-Tiến hành các bước như với phép chia 648 : 3 =216.
-2 có chia được cho 5 không? 
-Vậy ta lấy 23 chia cho 5, 23 chia cho 5 được mấy? (GV HD HS chấm một chấm nhỏ trên đầu số 3 để nhớ là chúng ta đã lấy đến hàng chục của số bị chia. Đây là mẹo giúp HS không nhầm khi thực hiện phép chia)
-Viết 4 vào đâu? 
-4 chính là chữ số thứ nhất của thương.
-YC HS suy nghĩ tìm số dư trong lần chia thứ nhất.
-Sau khi tìm được số dư trong lần chia thứ nhất, chúng ta hạ hàng đơn vị của số bị chia để tiếp tục thực hiện phép chia.
-YC HS thực hiện phép chia.
-Vậy 236 chia 5 bằng bao nhiêu, dư bao nhiêu?
-YC HS thực hiện lại phép chia trên.
c.Hoạt động 3: Luyện tập:
Bài 1: Tính: ( HS chỉ làm cột 1, 3,4 ) HS K- G làm thêm ( Cột 2 ) 
-GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2:
-1 HS đọc YC bài.
-HD HS tóm tắt:
 9 học sinh: 1 hàng.
 234 học sinh: . . . .hàng?
4 Củng cố – Dặn dò:
-Thu 5 – 7 vở.
-GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:
-Treo bảng phụ có sẵn bài mẫu và HD HS tìm hiểu.
-YC HS đọc cột thứ nhất trong bảng. Vậy dòng đầu tiên trong bảng là số đã cho, dòng thứ hai trong bảng là số đã cho được giảm 8 lần, dòng thứ ba là số đã cho được giảm 6 lần 
-Số đã cho đầu tiên là số nào?
-432m giảm đi 8 lần là bao nhiêu m?
-432m giảm đi 6 lần là bao nhiêu m?
-Muốn giảm một số đi một số lần ta làm thế nào
-GV nhận xét, tuyên dương.
-Về nhà làm bài trong VBT và xem trước bài mới.
-Nhận xét tiết học.
-Hát.
-Chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số 
-1 – 2 HS lên bảng làm BT2 
Bài giải:
Ta có 33 : 2 = 16 (dư 1)
Số bàn có 2 HS ngồi là 16 bàn, còn 1 HS nữa nên cần kê thêm ít nhất là một bàn nữa .
Vậy số bàn cần có ít nhất là:
16 + 1 = 17 (cái bàn)
 Đáp số : 17 cái bà
-Nghe giới thiệu + nhắc lại tựa bài.
-1 HS lên bảng đặt tính, lớp thực hiện giấy nháp.
 648 3 * 6 chia 3 được 2 , viết 2; 
 6 216 2 nhân 3 bằng 6, 6 trừ 6 bằng 0
 04 *Hạ 4, 4 chia 3 bằng 1, viết 1.
 3 1 nhân 3 bằng 3, 4 trừ 3 bắng 1
 18 *Hạ 8, được 18; 18 chia 3 bằng 
 18 6; 6 nhân 3 bằng 18; 18 trừ 18
 0 bằng 0
-Ta bắt đầu chia từ hàng trăm của số bị chia. 
-6 chia 3 bằng 2
-Viết 2 vào vị trí của thương.
HS thực hiện theo YC của GV.
-648 chia 3 bằng 216.
-HS nhắc lại cách thực hiện.
-2 không chia được cho 5.
-23 chia 5 được 4.
-Viết 4 vào vị trí của thương.
-1 HS lên bảng, lớp làm vào bảng con.
-236 chia 5 bằng 47, dư 1.
-HS nhắc lại cách thực hiện phép chia.
a. HS làm BC + BL 
872 : 4; 390 : 6; 905 : 5
b. HS làm bảng lớp + bảng con.
475 : 4; 489 : 5; 23
-1 HS đọc đề bài.
-HS làm bài vào vở.
 Bài giải:
Số hàng có tất cả là:
 234 : 9 = 26 (hàng)
 Đáp số: 26 hàng
-1 hs lên bảng chữa bài.
-1 HS đọc bài toán.
-Số đã cho; giảm đi 8 lần; giảm đi 6 lần.
-Là số 432.
-Là 432m : 8 = 54m.
- Là 432m : 6 = 72m.
-Ta chia số đó cho sồ lần cần giảm.
-2 đội thi tiếp sức BL 
Số đã cho
432m
888kg
600giờ
312 ngày 
Giảm 8 lần
54
111
75
39
Giảm 6 lần
72
148
100
52
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN : T43 + 44
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I/ Mục tiêu : 
A. TẬP ĐỌC
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2,3 ,4 SGk ) 
B. KỂ CHUYỆN
- Sắp xếp lại các tranh ( SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ . 
II Chuẩn bị: 
Tranh minh họa bài tập đọc. 
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. 
III. Lên lớp:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
25’
15’
5’
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
-GV gọi hs lên bảng đọc bài và TLCH.
+ Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc ?
+ Tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc rất đẹp ?
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 
3. Bài mới: Hũ bạc của người cha 
a/.Hoạt động 1 : GV gtb + ghi bảng tựa bài.
b/Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc: 
-Giáo viên đọc mẫu một lần. Giọng đọc thong thả, nhẹ nhàng tình cảm. 
GV hướng dẫn hs đọc :
Cha muốn trước khi nhắm mắt / thấy con kiếm nỗi bát cơm.// Con hãy đi làm / và mang tiền về đây.//
-Bây giờ / cha tin tiền đó chính tay con làm ra.// Có làm lụng vất vả, / người ta mới biết quí đòng tiền.//
c.Hoạt động 3 : Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
-Câu chuyện có những nhân vật nào?
-Ông lão là người như thế nào?
-Ông lão buồn vì điều gì?
-Ông lão mong muốn điều gì ở người con?
-Vì muốn con mình tự kiếm nổi bát cơm nên ông lão đã YC con ra đi và mang tiền về nhà. Tong lần ra đi thứ nhất người con đã làm gì?
-Người cha đã làm gì đối với số tiền đó?
-Vì sao người cha lại ném tiền xuống ao?
-Vì sao người con phải ra đi lần thứ hai?
-Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm tiền ntn?
-Khi ông lão vứt tiền vào lửa người con đã làm gì?
-Hành động đó nói lên điều gì?
- Ông lão có thái độ ntn trước hành động của con?
-Câu văn nào trong truyện nói lên ý nghĩa của câu chuyện?
-Hãy nêu bài học ông lão dạy con bằng lời của em.
* GV kết luận: Đôi bàn tay và sức lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải không bao giờ cạn.
d.Hoạt động 4 : Luyện đọc lại:
-GV chọn 1 đoạn trong bài và đọc trước lớp.
-Gọi HS đọc các đoạn còn lại.
-Tổ chức cho HS thi đọc theo đoạn.
Kể chuyện
a.Hoạt động 1 : Sắp xếp thứ tự tranh:
-Gọi 1 HS đọc YC SGK.
-YC HS suy nghĩ, sắp xếp các tranh theo nhóm, đại diện nhóm báo cáo trước lớp.
-GV nhận xét chốt.
b.Hoạt động 2 : Kể mẫu:
- GV gọi 5 HS khá kể trước lớp, mỗi HS kể lại nội dung của một bức tranh.
-GV nhận xét nhanh phần kể của HS.
c.Hoạt động 3 : Kể theo nhóm:
-YC HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe.
d.Hoạt động 4 : Kể trước lớp:
-Gọi 5 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. Sau đó gọi vài HS K- G kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Nhận xét và cho điểm HS. 
4.Củng cố-Dặn dò: 
- Em thích nhân vật nào trong câu chuyện này vì sao ? 
-Khen HS đọc bài tốt, kể chuyện hay, khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe.
-Về nhà đọc lại bài và đọc trước bài mới.
-Nhận xét tiết học.
-Hát.
-Nhớ Việt Bắc.
-2 – 3 học sinh lên bảng trả bài cũ. 
+ Nhớ hoa , nhớ người với cảnh sinh hoạt dao gài thắt lưng , đang nón chuốt dang , hái măng , tiếng hát ân tình 
+ Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi , ngày xuân mơ nở trắng rừng ..
-HS nhắc lại.
-Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu.
-HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
-HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
+1 vài hs đọc lại.
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Đọc từng đoạn trước lớp.
-5 nhóm đọc ĐT 5 đoạn.
-1 hs đọc toàn bài.
HS đọc đoạn 1.
-Câu chuyện có 3 nhân vật là ông lão, bà mẹ và cậu con trai.
-Ông lão là người rất siêng năng, chăm chỉ.
- Ông lão buồn vì người con trai lão rất lười biếng.
-Ông lão muốn người con tự kiếm nổi bát cơm, không phải nhờ vả vào người khác.
HS đọc đoạn 2.
-Người con dùng số tiền bà mẹ cho để chơi mấy ngày, khi còn lại một ít thì mang về cho cha.
-Người cha ném tiền xuống ao.
-Vì lão muốn thử xem đó có phải là số tiền mà người con kiếm được không. Nếu thấy tiền vứt đi mà không xót nghĩa là đồng tiền đó không phải nhờ sự lao động vất vả mới kiếm được.
-Vì người cha biết số tiền anh mang về không phải là tiền anh kiếm được nên anh phải tiếp tục ra đi và kiếm tiền.
HS đọc đoạn 3
-Anh vất vả xay thóc thuê, mỗi ngày được hai bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Ba tháng, anh dành dụm được chính mươi bát gạo liền đem bán lấy tiền và mang về cho cha.
-Người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra.
-anh đã vất vả mới kiếm được tiền nên rất quí trọng nó.
- Ông lão cười chảy nước mắt khi thấy con biết quí đồng tiền và sức lao động.
HS đọc đoạn 4, 5.
- Có làm lụng vất vả, người ta mới biết quí đòng tiền./ Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là bàn tay con.
-HS suy nghĩ trả lời théo ý riêng: Chỉ có sức lao động của chính đôi bàn tay mới nuôi sống con cả đời./ Đô ... âu sắc.
+Xẻ: xẻ gỗ, thợ xẻ, xẻ rãnh.
+Sẻ: chim sẻ, chia sẻ, san sẻ.
Các nhóm trình 
b/ - Bật : bật đèn , bật lửa , run bần bật .
nhất : thứ nhất , đẹp nhất , nhất trí ..
Nhấc : nhấc lên , nhấc bổng , nhấc chân .
THỨ SÁU, NGÀY 04 THÁNG 12 NĂM 2009
TOÁN – T75
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: 
Biết làm tính nhân , tính chia ( Bước đầu làm quen với cách viết gọn ) và giải toán có hai phép tính 
* HS K- G làm thêm BT 2 ( Câu d ) 
II/ Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1’
4’
30’
5’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra hs BT 2 
- Nhận xét-ghi điểm.
3. Bài mới: Luyện tập 
a./ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa lên bảng.
b./ Hoạt động 2 : Luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính 
- HS chỉ làm câu a , c ( HS K – G làm thêm câu d ) 
Bài 2: Đặt tính rồi tính 
-HD HS đặt tính, sau đó nêu YC: Chia nhẩm mỗi lần chia chỉ viết số dư không viết tích của thương và số chia.
HS chỉ làm câu a , b ,c ( HS K – G làm thêm câu d ) 
GV nhận xét , sửa sai 
Bài 3:
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Vẽ sơ đồ bài toán lên bảng.
-Bài toán YC tìm gì?
-Qđường AC có mối quan hệ ntn với Qđường AB và BC?
-Qđường AB dài bao nhiêu mét?
-Tính Qđường BC ntn?
Lưu ý: Có thể HD HS giải cách 2.
Tìm tổng số phần bằng nhau là 1 + 4 = 5 phần, sau đó tìm Qđường AC là 172 x 5 = 860 (m).
- GV cho hs làm nháp 
-GV kiểm tra nháp nhận xét, tuyên dương.
Bài 4:
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Bài toán YC tìm gì?
- Muốn biết tổ còn phải dệt bao nhiêu áo len nữa ta phải biết được gì?
-Bài toán cho biết gì về số áo len đã dệt?
-Vậy làm thế nào để tìm được số áo len đã dệt?
4. Củng cố, dặn dò:
-Thu 5 – 7 vở chấm.
-GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 5:
-Bài tập YC chúng ta làm gì?
-Muốn tính độ dài của một đường gấp khúc ta làm thế nào?
-GV chia nhóm giao việc 
-GV nhận xét, tuyên dương.
-Về nhà làm bài trong VBT và xem trước bài mới.
-Nhận xét tiết học.
-Hát.
-Giới thiệu bảng chia.
-2 HS lên bảng làm BT2 
SBC
16
45
24
21
72
72
81
56
54
SC
4
5
4
7
9
9
9
7
6
Thương
4
9
6
3
8
8
9
8
9
-Nghe giới thiệu. 
-HS làm bảng lớp + bảng con.
 213	374	208
 x 3 x 2 x 4
 639 748	 832
-HS cả lớp thực hành chia theo HD của GV.
948 4 9 chia 4 bằng 2, viết 2; 2 nhân
14 237 4 bằng 8; 9 trừ 8 bằng 1.viết 1.
 28 -Hạ 4; 14 chia 4 bằng 3, viết 3.
 0 3 nhân 4 bằng 12, 14 trừ 12 
 bằng 2, viết 2.
 -Hạ 8, được 28, 28 chia 4 bằng
 7, viết 7; 7 nhân 4 bằng 28. 
 28 trừ 28 bằng 0.
-HS làm bảng lớp + bảng con các phép tính cịn lại: 396 : 3 ; 630 : 7 ; 457 : 4
-1 HS đọc đề SGK.
-Quan sát sơ đồ và xác định quãng đường AB, BC, AC.
-BT YC tìm Q.đường AC.
-Qđường AC chính là tổng của Qđường AB và BC.
-Qđường AB dài 172m.
-Lấy độ dài Qđường AB nhân 4.
-HS làm bài vào vở nháp 
 Bài giải:
Quãng đường BC dài là:
 172 x 4 = 688 (m)
Quãng đường AC dài là:
 172 + 688 = 860 (m)
 Đáp số: 860m
-1 HS đọc YC đề SGK.
-YC ta tìm số áo len mà tổ đó còn phải dệt.
-Ta phải biết tổ đã dệt được bao nhiêu chiếc áo len trong 450 chiếc áo.
-Số áo len đã dệt bằng tổng số áo.
-Lấy 450 áo chia cho 5.
-HS làm vở.
Bài giải:
Số áo len tổ đã dệt được là:
450 : 5 = 90 (áo)
Số áo len tổ đó còn phải dệt nữa là:
450 – 90 = 360 (áo)
Đáp số: 360m
-Bài toán YC chúng ta tính độ dài đường gấp khúc ABCDE và KMNPQ.
-Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng đường gấp khúc đó.
-6 nhóm làm trên bảng phụ 
Bài giải:
Độ dài đường gấp khúc ABCDE là:
3 + 4 + 3 + 4 = 14 (cm)
Độ dài đường gấp khúc KMNPQ là:
3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm)
Hoặc: 3 x4 = 12 (cm)
Đáp số: 14cm; 12cm
- Các nhóm trình bày 
TỰ NHIÊN - XÃ HỘI – T30
HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP
I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
- Kể tên một số hoạt động nông nghiệp .
- Nêu lợi ích của hoạt động nông nghiệp.
II. Chuẩn bị: 
- Tranh ảnh sưu tầm về các hoạt động nông nghiệp.
- Các hình trong SGK trang 58, 59 sgk.
III. Lên lớp:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
5’
1.Ổn định:
2.KTBC: 
-H: Các thông tin liên lạc có tác dụng gì?
-GV nhận xét, tuyên dương.
3.Bài mới: Hoạt động nông nghiệp .
 GV gtb + ghi bảng tựa bài.
Hoạt động 1: Hoạt động nhóm.
Mục tiêu: Kể được tên một số hoạt động nông nghiệp. Nêu được ích lợi của chúng.
Cách tiến hành:
Bước 1: GV chia nhóm và y/c HS quan sát hình trang 58,59 sgk, thảo luận theo câu hỏi: Hãy kể tên các hoạt động có trong hình. Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì?
Bước 2:
-GV nhận xét và giới thiệu thêm: trồng ngô, khoai, sắn, ché, chăn nuôi bò, dê, . . . . 
Kết luận: Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng được gọi là hoạt động nông nghiệp.
Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp.
Mục tiêu: Biết 1 số hoạt động nông nghiệp ở tỉnh, nơi các em đang sống.
Cách tiến hành:
Bước 1: 
Bước 2:
Hoạt động 3: Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp.
Mục tiêu: Thông qua triển lãm tranh ảnh các em biết thêm và khắc sâu những nông nghiệp.
Cách tiến hành:
Bước 1: GV chia lớp thành 6 nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy A0.
Bước 2
-GV nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò:
-H: Các hoạt động nào được gọi là hoạt động nông nghiệp?
-Về xem lại bài và xem trước bài mới.
-Nhận xét tiết học.
-Hát.
-Các hoạt động thông tin liên lạc.
-2 – 3 hs lên bảng TLCH.
+ các thông tin liên lạc làm nhiệm vụ chuyển , phát tin tức , thư tín ,bưu phẩm giữa các địa phương trong nước và giữa các nước với nước ngoài .
-HS nhắc lại.
-các nhóm thảo luận theo câu hỏi GV giao.
-Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
-Từng cặp hs kể cho nhau nghe hoạt động nông nghiệp ở nơi em đang sống.
-1 số cặp trình bày trước lớp.
-6 nhóm sẽ dán tranh ảnh mà nhóm mình sưu tầm được vào giấy.
-Từng nhóm trình bày kết quả sưu tầm được
-Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng, . . . . 
TẬP LÀM VĂN – T15
Nghe kể: GIẤU CÀY. GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM.
I . Mục tiêu:
- Rèn KN nói: Nghe – nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung truyện vui: Giấu cày. Giọng kể vui, khôi hài.
- Rèn KN viết: Dựa vào bài TLV miệng tuần 14, viết được 1 đoạn văn giới thiệu về tổ em. Đoạn viết rõ ràng, câu văn ngắn gọn.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ truyện.
- Bảng hoặc băng giấy ghi gợi ý và BT 2.
III. Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
5’
2/ Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi hs lên kể lại chuyện và giới thiệu về tổ em.
-GV nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới:
a/ hoạt động 1 : Giới thiệu bài, ghi tựa.
b/Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1:
-GV kể chuyện 2 lần.
-Hỏi: Bác nông dân đang làm gì?
+Khi được vợ gọi về ăn cơm, bác nông dân nói thế nào?
+Vì sao bvác bị vợ trách?
+Khi thấy mất cày, bác nông dân đã làm gì?
-GV kể lần 3, 4.
-Yêu cầu 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp.
-Yêu cầu HS thực hành kể chuyện theo cặp.
-Gọi một số HS kể lại câu chuyện trước lớp.
Bài tập 2:
-GV nhận xét, ghi điểm.
4/Củng cố, dặn dò: 
- Cho một số HS đọc lại bài .
- Gv nhận xét ,khen ngợi 
-Về kể lại chuyện và xem trước bài mới.
-Nhận xét tiết học.
-2 hs lên bảng thực hiện 
-HS nhắc lại.
-Nghe GV kể chuyện.
-Đang cày ruộng.
-Bác hét to: Để tôi giấu cái cày vào bụi đã.
-Vì giấu cày ét to như thế thì kẻ gian biết chỗ sẽ lấy mất.
-Nhìn trước nhìn sau chẳng thấy ai bác mới ghé tai vợ thì thầm: Nó lấy mất cày rồi.
-HS chú ý nghe.
-1 HS khá kể, cả lớp theo dõi và nhận xét phần kể chuyện của bạn.
-2 HS ngồi cạnh nhau kể lại câu chuyện cho nhau nghe.
-3 đến 5 HS thực hành kể trước lớp.
-HS làm vở.
-1 vài HS đọc bài làm của mình.
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I/ Mục Tiêu :
1.Kiến thức : Biết sinh hoạt theo chủ đề : văn hoá văn nghệ
2.Kĩ năng : Rèn tính mạnh dạn, tự tin.
3.Thái độ : Có ý thức, kỉ cương trong sinh hoạt.
II/ Chuẩn Bị :
1.Giáo viên : Bài hát, chuyện kể.
2.Học sinh : Các báo cáo
III/ Các Hoạt Động Dạy Học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Hoạt động 1 : Kiểm điểm công tác.
GV tập cho hs báo cáo tình hình lớp về chuyên cần
 -Xếp hàng ra vào lớp 
 -Giữ trật tự trong giờ học 
 -Bạn nào tích cực trong giờ học , hăng hái phát biểu 
 -Đi học soạn sách vở đủ không 
-GV nhắc nhở hs đọc bài yếu cố gắng về chăm đọc bài nhiều :
-Nhận xét. Khen thưởng tổ đạt.
Hoạt động 2 : Văn hoá văn nghệ.
 Sinh hoạt văn nghệ.
 Hai em vừa hát vừa làm động tác 
Gv tuyên dương 
Thảo luận : Phương hướng tuần 16
Duy trì nề nếp lớp
Học và làm bài đầy đủ.
Tham gia các phong trào của trường , đội
Nhận xét tiết sinh hoạt.
Dặn dò:Thực hiện tốt kế hoạch tuần 16
-Các tổ trưởng báo cáo.
-Nề nếp : trật tự ra vào lớp, xếp hàng nhanh, đi học đúng giờ, đầy đủ.Học và làm bài tốt, Không chạy nhảy qua mương, không ăn quà trước cổng trường, giữ vệ sinh lớp.
-Lớp trưởng tổng kết.
-Lớp trưởng thực hiện bình bầu. Chọn tổ xuất sắc, CN.
-Thảo luậän nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Duy trì nề nếp ra vào lớp, truy bài, xếp hàng nhanh, giữ vệ sinh lớp.
Lớp hát 
Hs chú ý nghe và thực hiện 
Ngày 5 tháng 12 năm 2009
CMKD
Điền Ngọc Thuỷ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 15.doc