Giáo án soạn giảng Lớp 3 Tuần 12

Giáo án soạn giảng Lớp 3 Tuần 12

Tập đọc - Kể chuyện (34+ 35)

NẮNG PHƯƠNG NAM

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Hiểu nghĩa các từ ngữ phần chú giải: Đường nguyễn Huệ, sắp nhỏ, lòng vòng, dân ca, xoắn xuýt, sửng sốt.

- Nội dung : Hiểu được tình bạn đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó, giữa thiếu nhi hai miền Nam - Bắc.

 2. Kĩ năng:

- Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời nhân vật .

- Kể được từng đoạn của câu chuyện.

- Học sinh khá giỏi kể được toàn bộ câu chuyện.

 

doc 41 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 872Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án soạn giảng Lớp 3 Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12 
 Soạn: 12 / 11 / 2010
Giảng: Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010
Tập đọc - Kể chuyện (34+ 35)
NẮNG PHƯƠNG NAM
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:
	- Hiểu nghĩa các từ ngữ phần chú giải: Đường nguyễn Huệ, sắp nhỏ, lòng vòng, dân ca, xoắn xuýt, sửng sốt. 
- Nội dung : Hiểu được tình bạn đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó, giữa thiếu nhi hai miền Nam - Bắc. 
 2. Kĩ năng:
- Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời nhân vật .
- Kể được từng đoạn của câu chuyện. 
- Học sinh khá giỏi kể được toàn bộ câu chuyện. 
 3. Thái độ:
	- Có thái độ tự nhiên trong khi đọc bài và kể truyện.
II. Đồ dùng dạy học : 
- GV: Viết sẵn đoạn cần hướng dẫn luyện đọc trên bảng phụ.
- HS : Sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Ổn định tổ chức: 
- Nhận xét.
- Hát
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài Vẽ quê hương và trả lời câu hỏi.
- 1 em đọc bài.
- Nhận xét.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
2.1, GV giới thiệu ... ghi đầu bài. 
- Lắng nghe 
2.2, Các hoạt động tìm hiểu bài.
 A. Tập đọc
a. Hoạt động 1: Luyện đọc
* GV đọc toàn bài. 
- HS chú ý nghe 
- GV HD HS cách đọc 
* GVHD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
+ đọc từng câu 
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu 
+ Đọc từng đoạn trước lớp 
- GVHD ngắt nghỉ 1 số câu văn dài 
- HS chú ý nghe 
- HS đọc từng đoạn trước lớp 
- GV gọi HS giải nghĩa từ phần chú giải.
- HS giải nghĩa từ phần chú giải. 
+ Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo nhóm 2 
- thi đọc 
- 3 HS tiếp nối 3 đoạn của bài 
- 1 HS đọc cả bài 
-> HS nhận xét 
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
- Truyện có những bạn nhỏ nào? 
- Uyên, Huê, Phương, Vân.
- Câu hỏi 1:SGK; Giảng từ: chợ hoa
- Nhận xét, liên hệ.
- Thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
- Câu hỏi 2: SGK; Giảng từ: nắng phương Nam. 
- Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
- Suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- Câu hỏi 3:SGK; Giảng từ: hoa mai.
- Nhận xét, liên hệ.
- Suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- Câu hỏi 4:SGK 
- HS nêu theo ý hiểu
- Câu hỏi 5:SGK 
- HS tự chọn theo ý mình 
c. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại.
- GV yêu cầu HS chia nhóm 
- HS chia nhóm (1 nhóm 4 HS 1) tự phân vai 
- GV gọi HS đọc bài 
- 2 - 3 nhóm thi đọc toàn truyện theo vai 
-> cả lớp nhận xét bình chọn 
-> GV nhận xét, tuyên dương. 
 B. Kể chuyện
a. Hoạt động 1 : HD kể từng đoạn của câu chuyện .
- GV gọi HS đọc yêu cầu 
- 2 HS đọc yêu cầu bài tập 
- GV mở bảng phụ đã việt tóm tắt mỗi đoạn 
- 1 HS nhìn gợi ý kể mẫu đoạn 1 
b. Hoạt động 2 : Thi kể chuyện.
- GV yêu cầu HS kể theo cặp 
- Từng cặp thi kể 
- Kể cá nhân.
-> HS nhận xét bình chọn. 
-> GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Củng cố: 
- 1 HS nêu.
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe
4. Dặn dò:
- Dặn HS hoàn thành VBT ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học. 
- Lắng nghe.
_________________________________
Toán (56)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:
 - Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Biết giải toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện gấp lên, giảm đi một số lần.
 2. Kỹ năng:
 - Đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. Giải toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện gấp lên, giảm đi một số lần.
 3. Thái độ:
	- Có lòng yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: - Bảng nhóm làm bài tập 2.
- HS : - Bảng con, phấn làm bài cũ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ:
 - Đặt tính rồi tính: 231 x 4 319 x 3
- HS làm bảng con.
 - Nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét.
 2. Bài mới:
2.1, Giới thiệu bài ... ghi đầu bài.
2.2, Các hoạt động tìm hiểu kiến thức.
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn bài mới:
* HSKG: làm thêm cột 2, 5.
Bài 1: Số ?
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm vào phiếu cá nhân. 
- HS làm vào phiếu cá nhân, 1 em làm trên phiếu nhóm. 
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Tìm x:
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV hướng dẫn, chia nhóm, giao việc, quy định thời gian.
- Các nhóm nhận phiếu, làm bài theo yêu cầu.
- Nhóm 1 +2 ý a; Nhóm 3+ 4 ý b.
- Nhóm 5; x : 2 = 226 + 22 
- GV nhận xét, chữa bài, tuyên dương nhóm làm bài tốt.
- Đại diện các nhóm lên gắn phiếu.
- Các nhóm nhận xét chéo.
-> sửa sai sau mỗi lần giơ bảng 
Bài 3: Giải toán
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV HDHS làm bài 
- HS làm vào vở, 1 em làm trên bảng phụ. 
 - Nhận xét. 
-> GV nhận xét, chữa bài. 
Bài 4: Giải toán
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GVHDHS làm bài nhóm đôi vào vở nháp.
- Đôi bạn làm bài vào vở nháp, 1 em làm bài trên bảng lớp.
- GV theo dõi HS làm bài 
- Nhận xét, chữa bài. 
-> GV nhận xét sửa sai chấm điểm. 
Bài 5: Viết (theo mẫu) :
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài vào bảng con.
- HS làm bài vào bảng con. 
- GV nhận xét, sửa sai sau mỗi lần giơ
bảng, tuyên dương bạn làm bài tốt.
3. Củng cố: 
- Nêu cách thực hiện phép tính nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số ?
- 1 HS nêu.
* Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe
4. Dặn dò:
- Dặn HS hoàn thành VBT ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học. 
- Lắng nghe.
______________________________________
Đạo đức (12)
TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG (TIẾT 1)
I. Mục tiêu : 
 1. Kiến thức:
- Học sinh phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường. 
- Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công.
 2. Kỹ năng:
- Biết tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành công việc của mình.
- Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền vừa là bổn phận của học sinh. Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trường.
 3. Thái độ:
 - Có ý thức tự giác trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Tranh minh họa SGK.
- HS : Vở bài tập Đạo đức 3.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là chia sẻ, vui buồn cùng bạn ?
- 1 em trả lời, cả lớp theo dõi.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
 2.1, Giới thiệu bài  ghi đầu bài.
- Chú ý lắng nghe.
2.2, Các hoạt động tìm hiểu kiến thức.
a. Hoạt động 1: Phân tích tình huống.
- GV yêu cầu quan sát tranh SGK. 
- HS quan sát tranh SGK. 
+ Hãy nêu ND tranh? 
-> 1 HS nêu 
- GV nêu và giới thiệu tình huống 
- HS nghe 
- GV gọi HS nêu cách giải quyết 
- 1 vài HS nêu 
- GV ghi nhanh các cách giải quyết lên bảng 
- VD : Huyền đồng ý đi chơi với bạn .
Huyền từ chối không đi .
- GV hỏi: Nếu là bạn Huyền ai sẽ chọn cách giải quyết a, b, c , d ?
- HS chia thành các nhóm để thảo luận và đóng vai 
- GV gọi các nhóm trình bày 
- Đại diện các nhóm trình bày 
-> HS nhận xét, phân tích 
* Kết luận: Cách giải quyết (d ) là phù hợp nhất vì thể hiện ý thức tích cực tham gia việc lớp, việc trường. 
b. Hoạt động 2 : Đánh giá hành vi.
- GV phát phiếu học tập và nêu yêu cầu bài tập .
- HS làm bài tập cá nhân 
- GV gọi HS đọc bài .
- HS đọc bài làm 
- GV kết luận: Tình huống c, d đúng 
- HS khác nhận xét 
 Tình huống a, b là sai 
- HS nghe 
c. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
- GV lần lượt đọc từng ý kiến. 
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ các tấm bìa màu. 
- GV yêu cầu HS thảo luận. 
- HS thảo luận về các ý kiến tán thành, không tán thành .
-> GV kết luận: - Các ý kiến a, b, d là đúng . Các ý kiến c là sai .
3. Củng cố: 
- 1 HS nêu.
* Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe
4. Dặn dò:
- Dặn HS hoàn thành VBT ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học. 
- Lắng nghe.
__________________________________________________________________
 Soạn: 12 / 11 / 2010
Giảng: Chiều Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010
Luyện Toán (15)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Ôn tập các phép tính nhân, chia đã học. Luyện giải toán có lời văn.
- HSKG: Thực hiện các phép tính nhân, chia và giải toán nâng cao.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV : Bảng nhóm HS làm bài 122.
- HS : Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổ định tổ chức:
- Nhận xét.
- Hát.
2. Hướng dẫn luyện tập:
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
Bài 1: ( Trang 58- VBT ). 
 - HS nêu yêu cầu bài tập 
 - Thảo luận và làm bài.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 2 ( Trang 58- VBT)
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS thực hiện bảng con.
- Quan sát, giúp đỡ HS yếu.
- HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét – kết luận.
Bài 3: (Trang 58- VBT) .
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn mẫu.
- HS quan sát – làm vào vở.
- HS Làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng làm bài.
- GV nhận xét – kết luận bài làm đúng.
* Giao bài cho HSKG:
Bài 118: Tính: STNCL3(Trang 18)
- Ghi phép tính trên bảng, gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Nhận xét, chữa bài cho từng học sinh.
- Chốt lại kết quả đúng.
- Làm bài trên bảng con.
- Ghi bài toán lên bảng, gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Bài 122: STNCL3(Trang 18)
* Chia nhóm, giao việc, phát bảng cho các nhóm
- Nhận xét, chữa bài, tuyên dương nhóm làm bài tốt.
- Thảo luận, giải bài theo nhóm, lần 
lượt các nhóm đọc kết quả.
3. Củng cố: 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Lắng nghe.
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe.
4. Dặn dò:
- Dặn HS hoàn thành BT ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học. 
- Lắng nghe.
Luyện viết (9)
CẢNH ĐẸP NON SÔNG 
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức các câu thơ thể lục bát, thể song thất.
	- HSKG: Luyện viết chữ nghiêng hoặc chữ sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học: 
 	- GV : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn.
- HS: Bảng con, phấn.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
- Hát.
2. Bài mới:
 2.1, Giới thiệu bài ... ghi đầu bài.
- Chú ý lắng nghe.
 2.2, Các hoạt động tìm hiểu kiến thức.
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện viết.
 * Hướng dẫn học sinh chuẩn bị. 
* Gắn bảng phụ : GV đọc đoạn văn.
- Lớp chú ý nghe 
- 2HS đọc lại bài
- Tìm từ khó trong bài
- Đọc từ khó cho học sinh viết.
- Quan sát, sửa sai lỗi chính tả cho từng học sinh.
- Luyện vi ...  BT
- GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “ Đố dây chuyền”.
+ HS làm nhẩm
* HSKG làm thêm cột 4.
 Bài 2: Tính (53)
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
+ 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS tính nhẩm sau đó nêu kết quả miệng.
+ HS làm nhẩm -> nêu miệng kết quả
 Bài 3: Giải toán (53)
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
+ 2 HS nêu yêu cầu BT.
+ HS phân tích bài -> giải vào vở.
- GV Yêu cầu HS phân tích sau đó giải vào vở
- GV nhận xét.
 Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm?
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
+ 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV gọi HS nêu cách làm.
+ Đếm số ô vuông ở mỗi hình sau, sau đó thực hiện phép tính.
- GV yêu cầu HS làm vào vở
+ HS làm bài vào vở, nêu kết quả
+ HS nhận xét.
- GV nhận xét.
3. Củng cố: 
- Hai số bị chia kết liền trong bảng chia 8 hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ?
- 1 HS nêu.
* Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe
4. Dặn dò:
- Dặn HS hoàn thành VBT ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học. 
- Lắng nghe.
______________________________________ 
Chính tả- nghe viết (24)
CẢNH ĐẸP NON SÔNG
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
	- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức các câu thơ thể lục bát, thể song thất.
- Làm đúng bài tập (2) a / b.
 2. Kỹ năng:
	- Viết đúng chính tả, đúng chữ viết thường, viết hoa, viết kịp tốc độ.
 3. Thái độ:
	- Có ý thức tự giác khi viết bài.
II. Đồ dùng dạy học: 
 	- GV: Bảng phụ viết BT2.
- HS: Bảng con, phấn, VBT.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho học sinh viết: : Kính coong, Nồi xoong
- 1 bạn lên bảng, lớp làm bảng con.
- Nhận xét.
- Nhận xét, sửa lỗi.
2. Bài mới:
2.1, Giới thiệu bài ... ghi đầu bài.
- Chú ý lắng nghe.
2.2, Các hoạt động tìm hiểu kiến thức.
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe viết.
- GV đọc 4 câu ca dao cuối trong bài
- HS chú ý nghe
- GV gọi HS đọc
- 2 HS đọc thuộc lòng lại + cả lớp đọc thầm
- GV hướng dẫn nhận xét: 
+ Bài chính tả có những tên riêng nào ?
Nghệ, Hải Vân, Hồng, Hàn.
+ Ba câu ca dao thể lục bát trình bày như thế nào ?
+ Chữ đầu mỗi dòng cách lề 1 ô ly
+ Ba câu ca dao thể lục bát trình bày như thế nào ?
+ Chữ đầu mỗi dòng cách lề 1 ô ly
- Luyện viết tiếng khó:
+ GV đọc: Quanh quanh, non xanh, sừng sững, lóng lánh.
+ HS luyện viết vào bảng con.
+ GV sửa sai cho HS
b. Hoạt động 2: GV đọc bài.
- HS nghe viết vào vở.
* Chấm chữa bài:
- GV đọc lại bài
- HS dùng bút chì soát lỗi
- GV thu vở chấm điểm
- GV nhận xét bài viết
c. Hoạt động : HD làm bài tập.
 Bài 2 (a)/ (b).
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS làm vào nháp
- GV gọi HS đọc bài
- HS đọc bài làm -> HS khác nhận xét.
- > GV nhận xét
a) chuối, chữa, trông.
b, Vác, khát, thác.
3. Củng cố: 
- Em hãy nêu cách trình bày một bài 
- HS trả lời.
chính tả ?
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe.
4. Dặn dò:
- Dặn HS hoàn thành VBT ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học. 
- Lắng nghe.
______________________________________
Thủ công (12)
CẮT, DÁN CHỮ I, T (TIẾT 2)
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:
 - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T .
 2. Kỹ năng:
 - Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ 
dán tương đối phẳng.
- HS KT: Kẻ, cắt dán được chữ I, T. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.
 3. Thái độ:
	- Có lòng say mê môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: + Mẫu chữ I, T. Tranh quy trình cắt chữ I,T.
 - HS : + kéo, giấy thủ công, .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Đôi bạn kiểm tra chéo, báo cáo kết qủa.
 - Nhận xét sự chuẩn bị của học sinh.
 - Nhận xét.
2. Bài mới:
 2.1, Giới thiệu bài ... ghi đầu bài.
2.2, Các hoạt động tìm hiểu kiến thức.
* Ôn lại các kiến thức ở tiết 1.
c. Hoạt động 3: HS thực hành cắt.
- GV nhắc lại các bước theo quy trình .
- 3 - 4 HS nhắc lại
- GV tổ chức cho HS thực hành 
+ Bước 1: Kẻ chữ I, T 
+ Bước 2: cắt chữ I, T
+ Bước 3: Dán chữ I, T
- GV quan sát, HD thêm cho HS 
 d. Hoạt động : Trưng bày sản phẩm. 
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm 
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm 
- HS nhận xét sản phẩm của bạn 
-> GV nhận xét, khen ngợi những sản phẩm đẹp
- GV đánh giá sản phẩm. 
3. Củng cố: 
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kỹ năng thực hành của HS.
- Lắng nghe.
4. Dặn dò:
- Dặn HS hoàn thành cắt chữ I, T ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học. 
- Lắng nghe.
______________________________________
Sinh hoạt (12)
SƠ KẾT TUẦN
I. Mục tiêu:
- Học sinh nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 12.
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
II. Nội dung sinh hoạt:
1. Đạo đức:
- Đa số các em ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo. Hoà nhã, đoàn kết với 
bạn bè.
2. Học tập:
a. Ưu điểm:
	- Duy trì tỷ lệ chuyên cần, đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn.
	- Có ý thức tự quản khá tốt.
	- Một số em đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
	- Học bài và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp.
	- Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài:
* Tuyên dương:.
b. Nhược điểm:
- 1 số em còn viết và đọc yếu như:
- Hay nghịch ngợm và nói chuyện trong giờ như :...
3. Các hoạt động khác:
	- Vệ sinh thân thể + vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Hát khá đều và sôi nổi.
- Thể dục xếp hàng còn chậm, một số em chưa nghiêm túc.
4. Phương hướng tuần tới:
	- Phát huy những ưu điểm đã đạt được trong tuần, khắc phục tồn tại.
- Tiếp tục rèn chữ cho một số học sinh viết sấu.
	- Thường xuyên kiểm tra những học sinh lười học.
Tập đọc (35)
Cảnh đẹp non sông
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ ngữ: non sông, Kì Lừa, la đà, mịt mù, quanh quanh, hoạ đồ, Đồng Nai, lóng lánh .
- Biết đọc ngắt nhịp đúng các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ trong bài.
- Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước. (trả lời được các câu hỏi trong SGKt; thuộc 2- 3 câu ca dao trong bài).
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh, ảnh về cảnh đẹp được nói đến trong câu ca dao.
- Bảng phụ chép bài thơ.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt đông của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Nắng phương nam (đoạn 3)
- 1 em đọc bài.
? Tại sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân?
g- Nhận xét, ghi điểm.
- Vì theo các bạn, cành mai chở được nắng phương Nam ra bắc, ngoài ấy đang có mùa đông lạnh và thiếu nắng ấm. / 
Vì mai là loài hoa đặc trưng cho Tết của miền Nam, giống như hoa đào đặc trưng cho Tết ở miền Bắc. 
- Nhận xét, bổ sung.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài ghi đầu bài:
- Đất nước ta ở mọi miền đều có những cảnh đep. Hôm nay các em sẽ đượcđọc một số câu ca dao nói về những cảnh đẹp nổi tiếng của đất nước để thêm hiểu biết, tự hào về vẻ đẹp và sự giàu có của thiên nhiên, đất nước.
- Chú ý lắng nghe.
b. Hướng dẫn bài mới
* Luyện đọc:
* GV đọc diễn cảm bài thơ 
- HS chú ý nghe, đọc thầm theo. 
- GV HD cách đọc 
* GV Ghi từ phát âm sai
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu thơ.
- HS yếu đọc từ khó, cả lớp đọc đồng thanh.
* Bài này chia làm mấy câu ca dao?
(6 Câu6)
* Treo bảng phụ: đọc mẫu. HD cách ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ.
- Tìm phần ngắt nghỉ từng câu ca dao.
+ Đọc từng câu ca dao trước lớp. 
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu ca dao 
trước lớp. 
- GV gọi HS giải nghĩa từ mới phần chú giải. 
- HS giải nghĩa từ mới 
+ Thi đọc từng câu ca dao trong nhóm
(nhóm đôin).
- Các nhóm chọn bạn thi đọc.
- GV nhận xét, bổ sung, tuyên dương bạn đọc tốt. 
- HS đọc từng đoạn trong nhóm 
- 3 bạn thi đọc
- lớp nhận xét, chọn bạn đọc tốt.
+ Đọc đồng thanh 
- 1 em đọc cả bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần 
c. Tìm hiểu bài:
1. Mỗi câu ca dao nói đến 1 vùng. Đó là những vùng nào? 
Câu 1 nói về Lạng Sơn; Câu 2 nói về Hà Nội. Câu 3 nói về Nghệ An; Câu 4 nói về Huế, Đà Nẵng; Câu 5 nói về Thành phố Hồ Chí Minh; Câu 6 nói về Đồng Tháp Mười. Tỉnh Long An, Tiền Giang .
GV : 6 câu cao dao về cảnh đẹp của ba miền Bắc - Trung- Nam trên đất nước ta.
2. Mỗi vùng có cảnh gì đẹp gì?
* Giảng: 
- Tô Thị: tên một tảng đá to trên ngọn núi ở thành phố Lạng Sơn có hình giống một người mẹ bồng con trông từ đằng xa ngóng đợi chồng trở về.
- Tam Thanh : Tên một ngôi chùa đặt trong hang đá nổi tiếng ở thành phố Lạng Sơn.
- Trấn Vũ: Một đền thờ bên Hồ Tây.
- Thọ Xương: Tên một huyện cũ ở Hà Nội trước đây.
- Yên Thái: Tên một làng làm giấy bên Hồ Tây trước đây.
- Gia Định: Tên một tỉnh cũ ở miền 
Nam.
6 câu ca dao trên nói về cảnh đẹp đất 
nước 3 miền Bắc - Trung- Nam trên đất
nước ta.n
- Câu 1+2 nói về cảnh đẹp ở miền Bắc.
- Câu 3+4 nói về cảnh đẹp ở miền Trung.
- Câu 5+6 nói về cảnh đẹp ở miền Nam.
3.Theo em ai đã giữ gìn, tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn?
* Trong bài đã kể đến một số cảnh đẹp của các vùng miền. Nơi các em đang sống có những cảnh đẹp nổi tiếng nào? Ai có thể kể để cả lớp cùng biết?
* Để giữ gìn cà tô điểm thêm cho những cảnh đẹp là học sinh em có suy nghĩ gì?
* Nội dung: Cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước.
- Cha ông ta bao đời nay đã gây dựng 
nên đất nước này, giữ gìn tô điểm cho non sông ngày càng tươi đẹp hơn. 
- Thác Bản Ba - Trung Hà - Chiêm Hoá.
- Thác Mơ Na Hang.
- Bảo vệ, giữ gìn, bảo vệ và XD thêm. Đến tham quan không được vứt giác bừa bãi ở các vùng tham quan 
- 1 em nêu nội dung của bài.
- Lớp đọc đồng thanh.
d. Học thuộc lòng: 
- GV HD cách đọc 
- HS đọc theo dãy, bàn, cá nhân 
- GV gọi HS thi đọc thuộc lòng 
- HS đọc thuộc lòng 2- 3 câu cao dao (4 - 5 học sinh) 
- GV nhân xét, tuyên dương, ghi điểm 
- HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay, thuộc nhất 
3. Củng cố dặn dò : 
? Học xong bài này các em có ước muốn gì không?
? Nếu được đến thăm quan các địa danh nêu trên các em cần có ý thức như thế nào?...
 * Đất nước ta có một số danh lam thắng cảnh được thế giới công nhận như: Huế; Vịnh Hạ Long,
- Chúng mình vừa tìm hiểu các câu ca dao rất hay, về nhà các em học thuộc bài cho cô. Chuẩn bị bài Người con của 
- 1 HS nhắc lại nội dung.
...Bảo vệ, giữ gìn vệ sinh nơi thăm quan.
Tây Nguyên (trang 103)
* Đánh giá tiết học .
- HS chú ý nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 12.doc