Giáo án soạn giảng Lớp 3 Tuần 15

Giáo án soạn giảng Lớp 3 Tuần 15

Tập đọc kể chuyện ( 43)

HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải ở cuối bài (hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm).

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải.

- Hiểu nội dung câu chuyện.

 2. Kĩ năng:

 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

 - Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 - Sắp xếp các tranh theo đúng trình tự .

 

doc 40 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 876Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án soạn giảng Lớp 3 Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
 Soạn: 5 / 12 / 2010
Giảng: Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010
Tập đọc kể chuyện ( 43)
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:
 	- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải ở cuối bài (hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm).
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải. 
- Hiểu nội dung câu chuyện.
 2. Kĩ năng:
	- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
	- Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
	- Sắp xếp các tranh theo đúng trình tự .
 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
 - Học sinh khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
 3. Thái độ:
	- Có thái độ tự nhiên trong khi đọc bài và kể truyện.
II. Đồ dùng dạy học : 
- GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn cần hướng dẫn luyện đọc trên.
- HS : Sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Ổn định tổ chức: 
- Nhận xét.
- Hát
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài Nhớ Việt Bắc và trả lời câu hỏi 2 trong bài ?
- 1 em đọc bài.
- Nhận xét.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
2.1, GV giới thiệu ... ghi đầu bài. 
- Lắng nghe 
2.2, Các hoạt động tìm hiểu bài.
 A. Tập đọc
a. Hoạt động 1: Luyện đọc
* GV đọc diễn cảm toàn bài.
- HS chú ý nghe.
- GV hướng dẫn cách đọc
- HS chú ý nghe.
* GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu:
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
* Treo bảng phụ:
- GV hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu
- HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp.
- GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới 
- Đọc từng đoạn văn trong nhóm 
- HS đọc theo nhóm 5
- GV gọi HS thi đọc 
+ 5 nhóm nối tiếp nhau đọc ĐT 5 đoạn.
+ 1HS đọc cả bài.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm 
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
- Ông lão người chăm buồn vì chuyện gì?
- Ông rất buồn vì con trai lười biếng
- Câu hỏi 1: Giảng: chăm chỉ
- Nhận xét, chốt lại câu trả lời.
- Đôi bạn thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì?
- HS nêu 
- Câu hỏi 2: Giảng: vất vả
- Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
- Suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, trả lời câu hỏi.
- Câu hỏi 3: Giảng: thọc tay và lửa
- Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
- Đôi bạn thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- Vì sao người con phản ứng như vậy?
- Vì anh vất suốt 3 tháng trời mới kiếm được từng ấy tiền.
- Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con phản ứng như vậy? 
- Ông cười chảy ra nước mắt vì vui mừng...
- Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của chuyện này?
* Gọi 1 em nêu nội dung bài.
- HS nêu
- HS nêu.
c. Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- GV đọc lại đoạn 4,5 
- HS nghe 
- 3 - 4 HS thi đọc đoạn văn
- 1HS đọc cả truyện.
- GV nhận xét ghi điểm
 B. Kể chuyện
a. Hoạt động 1: GV nêu nhiệm vụ.
- HS nghe 
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện.
 Bài 1:
- 1HS đọc yêu cầu bài tập 1
- GV yêu cầu HS quan sát lần lượt 5 tranh đã đánh số 
- HS quan sát tranh và nói về nội dung từng tranh.
- HS sắp xếp và viết ra nháp 
- HS nêu kết quả 
- GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng 
Thứ tự tranh : 3-> 5-> 4-> 1-> 2.
 Bài 2:
- GV nêu yêu cầu 
- HS dựa vào tranh đã được sắp xếp kể lại từng đoạn của câu truyện.
- GV gọi HS thi kể 
- 5HS tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn 
- 2HS kể lại toàn chuyện 
- HS nhận xét bình chọn bạn kể chuyện hay.
- GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Củng cố: 
- Em thích nhân vật nào trong truyện này vì sao ?
- HS nêu.
- Nhận xét tiết học. 
- Lắng nghe
4. Dặn dò:
- Dặn HS đọc bài ở nhà, chuẩn bị bài giờ học sau. 
- Lắng nghe.
	______________________________________
Toán (71)
CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:
- Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
 2. Kỹ năng:
- Đặt tính và thực hiện tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư).
 3. Thái độ:
	- Có lòng yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: - Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 3.
- HS : - Bảng con, phấn làm bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
69: 3 = ?
- 1 em lên bảng, cả lớp làm nháp.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
2.1, GV giới thiệu bài ... ghi đầu bài. 
- Lắng nghe. 
2.2, Các hoạt động tìm hiểu bài.
a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số..
* Phép chia 648: 3
- GV viết lên bảng phép chia 648: 3 = ?
và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc 
- 1HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp thực hiện đặt tính vào nháp.
- 1HS thực hiện phép chia.
- GV gọi 1HS thực hiệp phép chia.
- GV cho nhiều HS nhắc lại cách chia như trong SGK
- Vậy 648: 3 bằng bao nhiêu?
 648 : 3 = 216
- Phép chia này là phép chia như thế nào?
- Là phép chia hết 
* Phép chia 263: 5 
- GV gọi HS nêu cách chia 
- 1HS thực hiện 
- GV gọi vài HS nhắc lại cách chia
 236 : 5 = 47 (dư1 d)
- Vậy phép chia này là phép chia như thế 
- Là phép chia có dư
nào ?
b. Hoạt động 2 : Thực hành.
Bài 1: Tính:
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu BT
* HSKG: hoàn thành thêm cột 2.
- HS thực hiện vào bảng con 
Bài 2: Giải toán
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu BT
- GV gọi HS phân tích bài toán 
- HS nêu cách làm 
- Yêu cầu HS giải vào vở 
- HS giải vào vở 1 HS lên bảng làm 
Bài giải
- GV theo dõi HS làm bài 
Có tất cả số hàng là:
- GV gọi HS nhận xét 
234 : 9 = 26 hàng
- GV nhận xét ghi điểm 
 Đáp số: 26 hàng
* Gắn bảng phụ:
Bài 3: Viết (theo mẫu)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm SGK - nêu miệng kết quả 
VD: 888 : 8 = 111 kg
- GV nhận xét sửa sai.
 888 : 6 = 148 kg
3. Củng cố:
- Nêu lại cách chia số có ba chữ số ?
- 1 em trả lời.
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe
4. Dặn dò:
- Dặn HS hoàn thành VBT ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học.
- Lắng nghe.
______________________________________
Đạo đức ( 15)
QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (T 2)
1. Kiến thức:
	- Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
	- Biết ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng, trong cuộc sống hàng ngày.
 2. Kỹ năng:
	- Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
	- Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng của mình.
 3. Thái độ:
	- Biết quan tâm giúp đỡ làng xóm, láng giềng.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV : - Vở bài tập đạo đức 3.
- HS : - Vở bài tập đạo đức 3. Sưu tầm các tranh vẽ, các bài thơ, ca dao, tục ngữtheo chủ đề bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng ?
- 1 em trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
2.1, GV giới thiệu ... ghi đầu bài. 
- Lắng nghe. 
2.2, Các hoạt động tìm hiểu bài.
a. Hoạt động 1: Giới thiệu các tài liệu đã sưu tầm được về chủ đề bài học.
- GV yêu cầu HS trưng bày.
- HS trưng bày các tranh vẽ, các bài thơ, ca dao, tục ngữ, mà các em đã sưu tầm được.
- GV gọi trình bày.
- Từng cá nhân trình bày trước lớp.
- HS bổ sung cho bạn.
-> GV tổng kết, khen thưởng HS đã sưu tầm được nhiều tài liệu và trình bày tốt.
* Hoạt động 2: Đánh giá hành vi
- GV yêu cầu: Em hãy nhận xét những hành vi việc làm sau đây:
a. Chào hỏi lễ phép khi gặp hàng xóm.
- HS nghe.
- HS thảo luận theo nhóm.
b. Đánh nhau với trẻ con hàng xóm.
c. Ném gà của nhà hàng xóm 
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS cả lớp trao đổi, nhận xét.
-> GV kết luận những việc làm a, d, e là tốt, những việc b, c, đ là những việc không nên làm.
- HS chú ý nghe.
- GV gọi HS liên hệ.
- HS liên hệ theo các việc làm trên.
* Hoạt động 3: Xử lí tình huống.
- GV chia HS theo các nhóm, phát phiếu giao việc cho các nhóm và yêu cầu thảo luận.
- HS nhận tình huống.
- HS thảo luận theo nhóm, xử lí tình huống.
- HS thảo luận cả lớp về cách ứng xử trong từng tình huống.
* Kết luận.
+ Trường hợp 1: Em lên gọi người nhà giúp Bác Hai.
+ Trường hợp 2: Em nên trông hộ nhà bác Nam
+ Trường hợp 3: Em lên nhắc các bạn giữ yên lặng.
+ Trường hợp 4: Em nên cầm giúp thư.
3. Củng cố: 
- Nêu những việc làm giúp đỡ hàng xóm,láng giềng ? 
- 1 HS nêu.
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe.
4. Dặn dò:
- Dặn HS hoàn thành VBT ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học. 
- Lắng nghe.
 Soạn: 5 / 12 / 2010
Giảng chiều: Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010
Luyện Toán (21)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Ôn tập các phép tính nhân, chia đã học. Tìm thành phần chưa biết của phép tính. Tính giá trị của biểu thức. Luyện giải toán có lời văn.
- HSKG: Thực hiện các phép tính nhân, chia và giải toán nâng cao.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV : Bảng nhóm làm bài tập 2.
- HS : Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổ định tổ chức:
- Nhận xét.
- Hát.
2. Hướng dẫn luyện tập:
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức :
462 – 41 + 7 = 15 x 3 x 2 = 
387 – 7 - 80 = 81 : 9 x 7 =
HSKG : 10303 x 4 + 27854 =
 26742 + 14031 x 5 =
 - HS nêu yêu cầu bài tập
 - Thảo luận và làm bài bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 2 : Tìm x :
x + 1909 = 2050 x - 586 = 3705
HSKG : 8462 - x = 610 + 152
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV yêu cầu HS thực hiện bảng nhóm.
- Quan sát, giúp đỡ HS yếu.
- HS làm vào bảng nhóm.
- GV nhận xét – kết luận.
Bài 3: 
Bài toán : Mỗi gói kẹo cân nặng 80g, mỗi hộp bánh cân nặng 455g. Hỏi hai gói kẹo và 1 hộp bánh cân nặng bao nhiêu gam ?
HSKG : giải bằng hai cách.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn mẫu.
- HS quan sát – làm vào vở.
- HS Làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng làm bài.
- GV nhận xét- kết luận bài làm đúng.
3. Củng cố: 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Lắng nghe.
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe.
4. Dặn dò:
- Dặn HS hoàn thành BT ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học. 
- Lắng nghe.
Luyện viết (11)
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài " Hũ bạc của người cha "; trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- HSKG: Luyện viết chữ nghiêng hoặc chữ sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học: 
 	- GV : Bản ... ...chăn nuôi trâu, bò, dê...
* Kết luận: Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng...được gọi là hoạt động nông nghiệp
- Các nhóm khác bổ sung. 
b Hoạt động 2: Thảo luận từng cặp.
- Bước 1 
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe về hoạt động nông nghiệp nơi các em đang sống 
- Bước 2: 
+ GV gọi HS trình bày 
- 1 số cặp HS trình bày, các cặp khác 
bổ sung.
- GV nhận xét chung 
3. Củng cố: 
- Hoạt động nông nghiệp có ích lợi gì ?
- 1 HS nêu.
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe
4. Dặn dò:
- Dặn HS học bài ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học. 
- Lắng nghe.
 Soạn: 5 / 12 / 2010
Giảng : Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010
Tập làm văn ( 15)
NGHE - KỂ ; GIẤU CÀY. GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:
- Nghe và kể lại được câu truyện vui Giấu cày ( BT 1).
- Viết được đoạn văn ngắn giới thiệu về tổ của mình( BT 2). 
 2. Kỹ năng:
- Kể lại được câu truyện vui Giấu cày.
 - Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ của mình. 
 3. Thái độ:
	- Có lòng yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: - Bảng lớp viết gợi ý (SGK) ; Bảng phụ viết BT2.
- HS : - Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại truyện vui Tôi cũng bác ?
- 1 em kể.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
2.1, GV giới thiệu ... ghi đầu bài. 
- Lắng nghe. 
2.2, Các hoạt động tìm hiểu bài.
a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:
 - Gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS quan sát tranh minh hoạ và 3 câu hỏi.
- GV kể mẫu lần 1:
- HS nghe 
+ Bác nông dân đang làm gì ?
- Bác đang cày ruộng 
+ Khi được gọi về ăn cơm, bác nông dân nói thế nào ?
- Bác hét to: Để tôi giấu cái cày vào bụi đã. 
+ Vì sao bác lại bị vợ trách ?
- Vì giấu cày mà la to như thế
+ Khi thấy mất cày bác làm gì ?
- Bác nói thầm vào tai vợ: Nó lấy mất cày rồi.
- GV kể tiếp lần 2: 
- HS nghe
- 1 HS giỏi kể lại 
- Từng cặp HS kể lại cho nhau nghe.
- GV gọi HS thi kể 
- 1vài HS nhìn gợi ý trên bảng kể.
- HS nhận xét.
- GV nhậ xét, ghi điểm.
+ Chuyện này có gì đáng cười?
- HS nêu 
* Gắn bảng phụ :
- Gọi HS nêu yêu cầu 
 Bài 2:
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi làm mẫu
- HS làm mẫu.
VD: Tổ em có 8 bạn đó kà các bạn: . tám người trong tổ em đều là dân tộc kinh. Mỗi bạn trong tổ đều có những điểm đáng quý. Ví dụ bạn Thảo học rất giỏi.; .
- GV yêu cầu HS viết bài. 
- Cả lớp viết bài.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- GV gọi HS đọc bài. 
- 5 - 6 HS đọc bài - HS nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố: 
- Gọi học sinh nêu nội dung bài.
- 1 HS nêu.
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe
4. Dặn dò:
- Dặn HS hoàn thành VBT ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học. 
- Lắng nghe.
______________________________________
Toán (75)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:
- Biết làm tính nhân, tính chia (bước đầu làm quen với cách viết gọn) và giải toán có hai phép tính.
 2. Kỹ năng:
- Làm thành thạo tính nhân, chia; biết cách viết gọn và giải toán có hai phép tính.
 3. Thái độ:
	- Có lòng yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bảng nhóm làm bài 4.
- HS : Bảng con làm bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
824 : 4 = ?
- 1 em lên bảng, cả lớp làm vào nháp.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
2.1, GV giới thiệu bài ... ghi đầu bài. 
- Lắng nghe. 
2.2, Các hoạt động tìm hiểu bài.
a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm bài tập.
 Bài 1: Đặt tính rồi tính :
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS nêu yêu cầu bài tập
GV yêu cầu làm bài vào bảng con
- HS làm bảng con
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng .
* HSKG: hoàn thành thêm ý b.
Bài 2: Đặt tính rồi tính ( theo mẫu):
b. Hoạt động 2: Rèn kỹ năng chia bằng cách viết gọn. 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- GV yêu cầu HS làm vào bảng con
- HS làm bài theo yêu cầu.
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng.
* HSKG: hoàn thành thêm ý d. 
 Bài 3 : Giải toán
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV gọi HS phép tính đề 
- HS làm bài vào vở 
Bài giải
Quãng đường BC dài là:
172 x 4 = 688 (m)
Quãng đường AC dài là:
172 + 688 = 860 (m)
Đáp số: 860 m
- GV gọi HS đọc bài và nhận xét 
- Vài HS đọc bài làm 
- HS nhận xét.
- GV nhận xét - ghi điểm
Bài 4 : Giải toán
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV gọi HS phép tính đề 
- HS làm bài vào vở nháp.
- GV gọi HS đọc bài và nhận xét 
- Vài HS đọc bài làm 
- HS nhận xét.
- GV nhận xét - ghi điểm
3. Củng cố:
- Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài.
- 1 em trả lời.
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe
4. Dặn dò:
- Dặn HS hoàn thành VBT ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học.
- Lắng nghe.
Chính tả - nghe viết (30)
NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
	- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 2. Kỹ năng:
	- Viết đúng chính tả, đúng chữ viết thường, viết hoa, viết kịp tốc độ.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ưi / ươi (điền 4 trong 6 tiếng). 
 - Làm đúng bài tập (3) a / b.
 3. Thái độ:
	- Có ý thức tự giác khi viết bài.
II. Đồ dùng dạy học: 
 	- GV: Bảng phụ viết BT3.
- HS: Bảng con, phấn, VBT.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
Đọc: Mũi dao, con muỗi,
- Làm bảng con.
- Nhận xét, chữa bài, sửa lỗi.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
2.1, GV giới thiệu ... ghi đầu bài. 
- Lắng nghe. 
2.2, Các hoạt động tìm hiểu bài.
a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn bài mới.
* Hướng dẫn HS nghe viết chính tả.
- GV đọc đoạn kết 
- HS chú ý nghe 
- 2HS đọc lại.
- GV hướng dẫn nhận xét:
+ Đoạn văn gồm mấy câu?
- 3 câu.
+ Những chữ nào trong đoạn văn dễ viết sai chính tả?
- HS nêu 
- GV đọc: Gian, thần làng, chiêng trống...
- HS luyện viết vào bảng con.
- GV sửa sai cho HS 
* GV đọc cho học sinh viết bài.
- HS nghe - viết vào vở 
- GV quan sát, uấn nắn cho HS 
* Chấm, chữa bài.
- GV đọc lại bài 
- HS nghe - viết lối sai ra lể và đổi vở soát lỗi.
- GV thu bài chấm điểm điểm.
c. HD làm bài tập 
* Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân 
- GV dán 3 - 4 băng giấy lên bảng 
- 3 - 4 nhóm HS tiếp nối nhau lên bảng điền đủ 6 từ.
- HS đọc kết quả - HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, sửa sai: khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm, tưới cây.
Bài 3 (a/b)
* Gắn bảng phụ :
- Gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2HS nêu yêu cầu BT - HS làm bài CN
- Các nhóm thi tiếp sức
- HS đọc lại bài làm - nhận xét.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
VD: Xâu: xâu kim, xâu cá.
Sâu: sâu bọ, sâu xa.
Xẻ: xẻ gỗ, mổ xẻ, xẻ tà.
Sẻ: chim sẻ, san sẻ, chia sẻ.
3. Củng cố: 
- Nêu cách trình bày bài viết chính tả ?
- 1 HS nêu.
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe
4. Dặn dò:
- Dặn HS hoàn thành VBT, tự luyện viết thêm ở nhà, chuẩn bị bài sau. 
- Lắng nghe.
Thủ công(15)
	 	CẮT, DÁN CHỮ V ( TIẾT 1)
1. Kiến thức:
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ V. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
- Với HSKT: - Kẻ cắt, dán được chữ V. 
 2. Kỹ năng:
- Kẻ, cắt, dán được chữ V. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
- Với HSKT: - Kẻ cắt, dán được chữ V . Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.
 3. Thái độ:
	- Có sáng tạo trong cắt, dán chữ.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: - Mẫu chữ V ; Tranh quy trình ...
 - HS : - Giấy TC, thước kẻ, bút chì .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Đôi bạn kiểm tra lẫn nhau.
- Nhận xét sự chuẩn bị bài của HS.
- Nhận xét bạn.
2. Bài mới:
2.1, GV giới thiệu ... ghi đầu bài. 
- Lắng nghe. 
2.2, Các hoạt động tìm hiểu bài.
a. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan 
sát và nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu chữ V
+ Nét chữ rộng mấy ô? 
+ Có gì giống nhau ?
- HS quan sát 
- 1ô
- Chữ V có nửa trái và phải giống nhau 
b. Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.
- Bước 1: Kẻ chữ V 
+ Lật mặt trái của tờ giấy TC cắt 1 hình CN dài 5 ô, rộng 3 ô
- HS quan sát 
+ Chấm các điểm đánh dấu hình V theo các điểm đã đánh giấu.
- HS quan sát 
- Bước 2: Cắt chữ V
- Gấp đôi HCN đã kẻ chữ V theo đường dấu giữa, cắt theo đường kẻ nửa chữ V, bỏ phần gạch chéo. Mở ra được chữ V.
- HS quan sát
- Bước 3: Dán chữ V
- GV hướng dẫn HS thực hiện dán chữ như, H, U.
c. Hoạt động 3: Thực hành.
- GV gọi HS nhắc lại các bước 
- GV gọi HS nhắc lại các bước 
- 1 HS nhắc lại 
+ B1: Kẻ chữ V
+ B2: Cắt chữ V
+ B3: Dán chữ V
- GV tổ chức cho HS thực hành 
- HS thực hành 
+ GV quan sát, uấn nắn, HD thêm cho HS 
* Trưng bày sản phẩm
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm, nhận xét sản phẩm thực hành 
- HS trưng bày sản phẩm 
- HS nhận xét 
- Gv đánh giá sản phẩm thực hành của HS 
3. Củng cố: 
- Nêu các bước cắt, dán chữ H, U ?
- 1 HS nêu.
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài của học sinh và thái độ học tập và kỹ năng thực hành.
- Chú ý lắng nghe.
4. Dặn dò:
- Dặn dò giờ học sau mang giấy TC, thước kẻ, bút chì.
- Thực hiện yêu cầu.
______________________________________
Sinh hoạt (15)
SƠ KẾT TUẦN
I. Mục tiêu:
- Học sinh nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 15.
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
II. Nội dung sinh hoạt:
1. Đạo đức:
- Đa số các em ngoan, lễ phép với thầy cô giáo. Hoà nhã với bạn bè.
2. Học tập:
a. Ưu điểm:
	- Duy trì tỷ lệ chuyên cần, đi học đúng giờ.
	- Có ý thức tự quản khá tốt.
	- Một số em đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
	- Học bài và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp.
	- Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài:
* Tuyên dương: .
b. Nhược điểm:
- 1 số em còn viết và đọc yếu như: .
- Hay nghịch ngợm và nói chuyện trong giờ như: .
3. Các hoạt động khác:
	- Vệ sinh thân thể + vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Hát khá đều và khá sôi nổi.
- Thể dục xếp hàng còn chậm, một số em chưa nghiêm túc.
4. Phương hướng tuần tới:
	- Phát huy những ưu điểm đã đạt được trong tuần, khắc phục tồn tại.
- Tiếp tục rèn chữ cho một số học sinh viết sấu. 
- Rèn chữ viết cho đội tuyển học sinh chữ viết đẹp.
	- Thường xuyên kiểm tra những học sinh lười học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 15.doc