Giáo án soạn giảng Lớp 3 Tuần 22

Giáo án soạn giảng Lớp 3 Tuần 22

Tập đọc - Kể chuyện (43)

NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ

I. Mục tiêu

 1.Kiến thức:

Hiểu nghĩa các từ được chú giải ở cuối bài. hiểu nội dung bài:Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người.

 2.Kĩ năng:

Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng chỗ, trả lời được các câu hỏi ở SGK Kể lại được nội dung câu chuyện.

 3.Thái độ:

Giáo dục HS lòng khâm phục nhà bác học Ê-đi -xơn giàu sáng kiến.

II. Đồ dùng dạy- học

 Thầy: Tranh SGK, bảng phụ

 Trò : SGK

 

doc 34 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 933Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án soạn giảng Lớp 3 Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
 Soạn:28 /1/2011
Thứ ba ngày 8 tháng 2 năm 2011
Tập đọc - Kể chuyện (43)
NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ
I. Mục tiêu
 1.Kiến thức:
Hiểu nghĩa các từ được chú giải ở cuối bài. hiểu nội dung bài:Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người.
 2.Kĩ năng: 
Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng chỗ, trả lời được các câu hỏi ở SGK Kể lại được nội dung câu chuyện.
 3.Thái độ: 
Giáo dục HS lòng khâm phục nhà bác học Ê-đi -xơn giàu sáng kiến.
II. Đồ dùng dạy- học
 Thầy: Tranh SGK, bảng phụ
 Trò : SGK
III. Các hoạt động dạy- học
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Tiết 1
1. Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài 
“ Bàn tay cô giáo”.Trả lời câu hỏi về nội dung bài.
 Nhận xét - Chấm điểm
3.Bài mới:
 3.1.Giới thiệu bài:(2') Cho HS quan sát tranh SGK- Giới thiệu.
 3.2.Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a. HĐ 1. Hướng dẫn luỵên đọc 
- GV đọc mẫu, tóm tắt nội dung, cách đọc
- HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
. HD đọc từng câu
GV theo dõi, sửa sai cho HS
. HD đọc từng đoạn trước lớp
Hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng ở bảng phụ
HD đọc nối đoạn
HD đọc bài trong nhóm
HD thi đọc giữa các nhóm
GV nhận xét, biểu dương nhóm đọc tốt
GV gọi 1 HS đọc cả bài
 b. HĐ 2. HD đọc, tìm hiểu bài
- Câu 1(SGK)?(Ê-đi -xơn là nhà bác học người Mỹ, Ông đã cống hiến cho loài người hơn 1000 sáng chế.Tuổi thơ của ông đã rất vất vả. Ông phải đi bán báo kiếm sống và tự mày mò học tập. Nhờ tài năng và lao động không mệt mỏi ông trở thành nhà bác học vĩ đại, góp phần thay đổi bộ mặt thế giới.
- Câu 2(SGK)?(Câu chuyện xảy ra khi ông vừa sáng chế ra đèn điện, mọi người từ khắp nơi ùn ùn kéo đến xem. Bà cụ cũng là một trong số những người đó.
- Câu 3(SGK)?(Bà cụ mong có một cái xe không cần ngựa mà lại êm, mong muốn đó gợi cho Ê-đi -xơn nghĩ ra một chiếc xe điện)
- Câu 4(SGK)?(Nhờ có sáng tạo, yêu thương con người lao động và miệt mài lao động ông đã giữ đúng lời hứa
- Câu 5(SGK)?(Khoa học cải tạo được thế giới, cải thiện được cuộc sống con người, làm cho cuộc sống tươi đẹp hơn)
Câu chuyện nói lên điều gì?
* Nội dung: Câu chuyện ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi -xơn rất giầu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ cho con người.
* Tiết 2
c. HĐ 3. HD luyện đọc lại:
Hướng dẫn HS đọc theo trình độ
Gọi 2 nhóm thi đọc phân vai
GV nhận xét, biểu dương nhóm đọc tốt, ghi điểm.
d. HĐ 4. HD kể chuyện 
GV giao nhiệm vụ: Hãy phân vai dựng lại câu chuyện 
Hướng dẫn HS kể chuyện
Cho HS thi kể trước lớp
Bổ sung, GDHS sau bài học
4.Củng cố: 
- GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: 
- GV nhắc HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- Hát, báo cáo sĩ số
- 3 HS đọc bài
- Nhận xét
- Quan sát tranh SGK
- Lắng nghe
- Nối tiếp đọc từng câu
- Đọc ngắt nghỉ câu dài
- HS nối tiếp đọc 4 đoạn trước lớp- giải nghĩa từ ngữ cuối bài (8em)
- Đọc bài theo nhóm 2
- 3 nhóm thi đọc trước lớp, cả lớp nhận xét
- 1 HS đọc cả bài- lớp nhận xét
- 1 HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm
- Trả lời
- Đọc thầm đoạn 2
- Trả lời
- 1 em đọc đoạn 3
- HS quan sát tranh trong SGK 
- Trả lời
- HS đọc thầm đoạn 4
- Trả lời
- Trả lời (HSKG)
- HS đọc ý chính, liên hệ
-Lắng nghe GV hướng dẫn
- HSTB đọc nối đoạn
- HSKG đọc phân vai theo nhóm
- 2 nhóm thi đọc, lớp nhận xét
- Lắng nghe
- Kể chuyện trong nhóm
- 2 nhóm thi kể chuyện 
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm kể tốt.
- 2 em nhắc lại nội dung câu chuyện
- L¾ng nghe
- Ghi nhí
Toán (106)
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
 1.Kiến thức:
 Củng cố cho HS số tháng trong một năm, số ngày trong một tháng.
 2.Kĩ năng: 
Củng cố kĩ năng xem lịch. 
 3.Thái độ: 
Biết quý trọng thời gian.
II. Đồ dùng dạy- học
 Thầy: Tờ lịch năm 2010, bảng nhóm cho bài 3
 Trò : SGK, vở
III. Các hoạt động dạy- học
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu y/c
 Nhận xét- Chấm điểm
2.Bài mới: 
 2.1.Giới thiệu bài: Nêu mcj tiêu của bài
 2.2.Hướng dẫn HS làm bài tập
- HD làm miệng theo nhóm đôi
GV nêu từng câu hỏi trong SGK, yêu cầu HS nêu miệng
GV bổ sung, kết luận
- Cho HS quan sát tờ lịch năm 2010- Trả lời câu hỏi:
Ý a. HD trả lời miệng
Bổ sung
Ý b. HD làm bài vào vở
- Thứ hai đầu tiên của năm 2010 là ngày nào? 
- Thứ hai cuối cùng của năm 2010 là ngày nào?
 - Các ngày chủ nhật trong tháng 10 là những ngày nào? 
Bổ sung, kết luận
 - HD làm bài vào bảng nhóm
Kết luận:
Tháng 4, 6, 9, 11 có 30 nggày 
Tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 có 31 ngày
Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày
- HD làm bài vào SGK bằng bút chì
. Kết luận: Ngày 30 tháng 8 là chủ nhật thì ngày 2 tháng 9 cùng năm đó là thứ tư.
Vậy khoanh vào chữ C.
3.Củng cố: 
- GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
4. Dặn dò: 
- GV nhắc HS về nhà học bài
- 3 HS làm bài 2(108), nhận xét
- Lắng nghe
+ Bài 1: Xem lịch năm 2004(SGK) và trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc yêu cầu bài 1
- HS thảo luận theo nhóm đôi
- Trả lời miệng
- Nhận xét
+ Bài 2: Xem lịch 2010 và cho biết...
- Nêu yêu cầu bài 2
- Quan sát tờ lịch năm 2010
- Trả lời lần lượt các câu hỏi của bài
- Nhận xét
- Đọc câu hỏi và trả lời vào vở
- 4 em đọc kết quả trước lớp
Nhận xét
+ Bài 3: Trong một năm...
a. Những tháng nào có 30 ngày?
b. Những tháng nào có 31 ngày?
- Đọc thầm yêu cầu bài tập
- Trình bày vào bảng nhóm
Nhận xét
+ Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
- 1 HS đọc yêu cầu bài 4
- Viết kết quả ra bảng con
- Nhận xét.
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Đạo đức (22)
TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI (TIẾT 2)
I.Mục tiêu
 1.Kiến thức: 
Hiểu thế nào là tôn trọng khách nước ngoài
 2.Kĩ năng: 
Biết cư xử lịch sự với khách nước ngoài
 3.Thái độ:
Có thái độ tôn trọng, lịch sự khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài
II. Đồ dùng dạy- học
 Thầy: Phiếu bài tập cho hoạt động 3	
 Trò : VBT đạo đức 
III. Các hoạt động dạy- học
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: 
Thế nào là tôn trọng khách nước ngoài?
 Bổ sung - đánh giá
2.Bài mới: 
 2.1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài
 2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:
a. Hoạt động 1: Liên hệ thực tế.
* Tiến hành:
- Em hãy kể về 1 hành vi lịch sự với khách nước ngoài mà em biết (qua chứng kiến, qua tivi, đài, báo,...)
 - Em có nhận xét gì về những hành vi đó?
* GV kết luận: Cư xử lịch sự với khách nước ngoài là một việc làm tốt, chúng ta lên học tập.
 b. Hoạt động 2: Đánh giá hành vi. 
- GV chia lớp làm 5 nhóm
- GV giao cho 2nhóm thảo luận 1 tình huống: 
N 1 + 2 : Tình huống a
N 3 + 4 + 5 : Tình huống b 
- GV gọi các nhóm trả lời 
*GV kết luận: 
 - T/H.a, Bạn Vi không nên ngượng ngùng, xấu hổ mà cần tự tin khi khách nước ngoài hỏi chuyện, ngay cả khi không hiểu ngôn ngữ củ họ
- T/H.b, Giúp đỡ khách nước ngoài những việc phù hợp với khả năng là tỏ lòng mến khách. 
c. Hoạt động 3: Xử lý tình huống và đóng vai.
- GV giao nhiệm vụ
- GV gọi các nhóm đóng vai 
* Kết luận: 
a. Cần chào đón khách niềm nở
b. Cần nhắc nhở các bạn không nên tò mò chỉ trỏ như vậy. Đó là việc làm không đẹp.
* Kết luận chung :Tôn trọng khách nước ngoài và sẵn sàng giúp đỡ họ khi cần thiết là thể hiện lòng tự trọng và tự tôn dân tộc, giúp khách nước ngoài thêm hiểu và quý trọng đất nước, con người Việt Nam.
3.Củng cố: 
- GV hệ thống toàn bài, GDHS sau bài học
4. Dặn dò: 
- GV nhắc HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- 1HS trả lời, nhận xét
- Lắng nghe
. HS biết một số hành vi lịch sự với khách nước ngài
- Từng cặp HS trao đổi với nhau
-
 Một số HS trình bày, HS khác nhận xét- bổ sung
- Nghe
. HS biết nhận xét các hành vi ứng xử với khách nước ngoài
- Các nhóm thảo luận theo tình huống
- Đại diện các nhóm trả lời
- Nhóm khác nhận xét.
HS biết cách cư xử trong các tình huống cụ thể. 
- Lắng nghe
- HS thảo luận theo nhóm đôi, chuẩn bị đóng vai
- 1số nhóm lên đóng vai theo tình huống
- HS nhËn xÐt
- L¾ng nghe
- Ghi nhí
 Soạn:28 /1/2011
Giảng chiều : Thứ ba ngày 8 tháng 2 năm 2011
Luyện Toán 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Ôn tập các phép tính nhân, chia đã học. Luyện giải toán có lời văn.
- HSKG: Thực hiện các phép tính nhân, chia và giải toán nâng cao.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV : Bảng nhóm làm bài tập 3.
- HS : Bảng con làm bài 2.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổ định tổ chức:
- Nhận xét.
- Hát.
2. Hướng dẫn luyện tập:
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức :
12 x 4 : 2 = 35 + 15 : 5 = 
940 : 5 + 123 = 309 : 3 – 21 =
- HS nêu yêu cầu bài tập
 - Thảo luận và làm bài vào vở.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 2 : Đặt tính rồi tính :
847 : 7 836 : 2 984 : 7
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV yêu cầu HS thực hiện bảng con.
- Quan sát, giúp đỡ HS yếu.
- HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét – kết luận.
Bài 3: 
- Chia nhóm, giao việc.
 Bài toán : Một tổ công nhân phải 
trồng 324 cây và tổ đã trồng được số cây đó. Hỏi tổ đó còn phải trồng bao nhiêu cây nữa ?
* HSKG : giải bằng hai cách.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn mẫu.
- HS quan sát – làm bào theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên bảng gắn phiếu nhóm.
- GV nhận xét- kết luận, tuyên dương nhóm đúng.
3. Củng cố: 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Lắng nghe.
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe.
4. Dặn dò:
- Dặn HS hoàn thành BT ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học. 
- Lắng nghe.
Luyện viết 
ĐẤU CỜ
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng đoạn từ “ Từ đầu thử tài cao thấp ” ; trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- HSKG: Luyện viết chữ nghiêng hoặc chữ sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học: 
 	- GV : Bảng phụ chép sẵn đoạn viết.
- HS: Bảng con, phấn.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
- Hát.
2. Bài mới:
 2.1, Giới thiệu bài ... ghi đầu bài.
- Chú ý lắng nghe.
 2.2, Các hoạt động tìm hiểu kiến 
thức.
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện viết.
 * Hướng dẫn học sinh chuẩn bị. 
* Gắn bảng phụ : GV đọc đoạn văn.
- Lớp chú ý nghe 
- 2HS đọc lại bài
- Tìm từ khó trong bài
- Đọc từ khó cho học sinh viết.
- Quan sát, sửa sai lỗi chính tả cho từng học sinh.
- Luyện viết trên bảng con
- Tự sửa lỗi (nếu sai).
- 2 em nêu cách trình bày bài viết.
* Hướng dẫn cách trình bày:
- Gọi HS nêu cách trình bày bài.
- HS nê ... rò
1.Kiểm tra bài cũ:
+ Có mấy loại rễ cây? Nêu đặc điểm của từng loại rễ cây?
Bổ sung, đánh giá
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: (Dùng lời nói)
2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:
a. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
+ Mục tiêu: Nêu được chức năng của rễ cây
- Yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi trong 
- Mời đại diện các nhóm trình bày
+ Kết luận: Rễ cây đâm sâu xuống đất để hút nước và muối khoáng đồng thời còn bám chặt vào đất giữ cho cây không bị đổ.
b. Hoạt động 2: Làm việc theo cặp
+ Mục tiêu : Kể được ích lợi của một số loại rễ cây
- Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK thảo luận theo cặp
- Mời một số nhóm trình bày
+ Kết luận: Rễ (củ) một số cây dùng làm thức ăn, làm thuốc, làm đường.
- Cho HS quan sát một số loại rễ cây, yêu cầu HS nêu tên từng loại rễ cây và ích lợi của chúng.
Bổ sung, giáo dục học sinh
c. Hoạt động 3. HD làm bài tập
Nghe, bổ sung, kết luận
4.Củng cố: 
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Nhắc HS về nhà học bài.
- 2 em trả lời
- Nhận xét
- Lắng nghe
- 2 em nêu yêu cầu của bài
- Thảo luận nhóm 4 theo hình vẽ ở SGK
- Đại diện nhóm trình bày, cả lớp nhận xét
- Lắng nghe, 2 em nhắc lại 
- 2 em nêu y/c
- Quan sát hình 1, 2, 3, 4 ( 85)
- Thảo luận theo cặp
- Một số nhóm trình bày, nhận xét
+ Rễ sắn (củ) làm thức ăn
+ Rễ nhân sâm, tam thất làm thuốc
+ Rễ củ cải đường làm đường
- Lắng nghe
- Quan sát một số loại rễ cây thật, nêu tên và ích lợi của từng loại cây.
- Nhận xét
- Học sinh làm bài tập 1 VBT
- Nêu y/c bài tập
- Làm bài theo y/c
- 3 em trình bày kết quả
Nhận xét
- 3 em đọc nội dung SGK
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
 Soạn : 28 / 1 / 2011
Thứ bảy ngày 12 tháng 02 năm 2011
Tập làm văn: 
NÓI, VIẾT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: 
Biết kể một vài điều về người lao động trí óc. Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (7- 10 câu).
 2.Kĩ năng: 
Nói rõ ràng, diễn đạt dễ hiểu, viết đủ ý. 
 3.Thái độ: 
GD học sinh biết yêu quý người lao động.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Tranh minh hoạ nói về các nhà trí thức	
 - HS : SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy- học:
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi HS kể lại câu chuyện “ Nâng niu từng hạt giống.”
Nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới:
 2.1.Giới thiệu bài: (Dùng lời nói)
 2.2.Hướng dẫn làm bài tập:
- Yêu cầu HS kể tên một số nghề lao động trí óc mà em biết 
- Gọi HS giỏi kể mẫu
- Cho HS kể theo nhóm đôi, kể về một người lao động trí óc mà em biết
- Mời một số em trình bày trước lớp
- Nhận xét, chỉnh sửa cho HS
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Quan sát, giúp đỡ những em yếu
- Gọi một số em trình bày trước lớp
- Nhận xét, biểu dương và cho điểm những em làm bài tốt.
3.Củng cố: 
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học.
4. Dặn dò:
- Nhắc HS về nhà học bài.
- 2 em kể chuyện 
- Nhận xét
- Lắng nghe
+ Bài 1: Hãy kể về một người lao động trí óc mà em biết.
- 1 em nêu yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm
- 1 em giỏi kể mẫu
- Nhận xét
- Kể theo nhóm đôi
- Nối tiếp kể về một người lao động trí óc mà em biết
- Nối tiếp trình bày trước lớp
- Nhận xét
- Lắng nghe, sửa chữa
+ Bài 2: Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn (từ 7 đến 10 câu)
- Đọc yêu cầu bài tập 2
- Làm bài vào vở
- Nối tiếp trình bày bài
VD: Người lao động trí óc mà em muốn kể chính là bố em. Bố em làm giảng viên của một trường đại học. Công việc hàng ngày của bố là nghiên cứu và giảng bài cho các anh chị sinh viên. Bố rất yêu thích công việc của mình. Tối nào em cũng thấy bố say mê đọc sách, đọc báo hoặc làm việc trên máy vi tính. Nếu hôm sau bố em lên 
lớp thì em biết ngay vì bố sẽ chuẩn bị bài dạy, đánh xi cho đôi giầy đen bang. Còn mẹ thì dù bận vẫn cố là phẳng bộ quần áo cho bố
- Cả lớp nhận xét
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
Toán (110) 
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: 
Củng cố cách nhân số có 4 chữ số với số (có một chữ số có nhớ một lần). Củng cố về ý nghĩa phép nhân, tìm số bị chia, kĩ năng giải toán bằng hai phép tính
 2.Kĩ năng: 
Biết vận dụng làm bài tập
 3.Thái độ: 
Có ý thức tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Bảng phụ	
 - HS : Bảng con
III. Các hoạt động dạy- học:
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi HS lên bảng làm bài: 
 Đặt tính rồi tính 
3.Bài mới:
 3.1.Giới thiệu bài: (Dùng lời nói)
 3.2.Hướng dẫn làm bài tập:
- HD làm bài vào bảng con
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HD làm bài vào SGK
- Cho HS nªu yªu cÇu bµi tËp
Bổ sung, kết luận, khắc sâu nội dung bài
- HD làm bài vào vở
- Gäi HS ®äc bµi to¸n, nªu yªu cÇu vµ tãm t¾t bµi to¸n
Theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu
Bổ sung, ghi điểm, GGDHS
- HD làm bài ở bảng phụ
Gắn bảng phụ
Bổ sung, ghi điểm
4.Cñng cè:
- HÖ thèng toµn bµi, nhËn xÐt giê häc
5. DÆn dß:
- Nh¾c HS vÒ nhµ häc bµi.
- H¸t
- 2 em lªn b¶ng ®Æt tÝnh råi tÝnh
- NhËn xÐt
 1023 x 2 = 2046 1810 x 5 = 9050
- L¾ng nghe
+ Bài 1: Viết thành phép nhân và ghi kết quả
- 1 em ®äc yªu cÇu bµi tËp
- Lµm bµi ra b¶ng con
- 3 em lÇn l­ît lªn b¶nglµm bµi, líp nhËn xÐt 
a. 4129 + 4129 = 4129 x 2 = 8258
b. 1050 +1050 + 1050 = 1050 x 3 = 3150
c. 2007 +2007 + 2007 + 2007
 = 2007 x 4 = 8028
+ Bµi 2: Số? 
- 2 em nêu y/c
- Lµm bµi vµo SGK 
- 2 em lªn b¶ng ch÷a bµi 
Nhận xét
Sè bÞ chia
423
423
9604
5355
Sè chia
3
3
4
5
Th­¬ng
141
141
2401
1071
+ Bµi 3: Giải toán 
- 2 em đọc đề bài, 1 HSG tóm tắt
- Tù lµm bµi vµo vë
- 1 em lªn b¶ng ch÷a bµi, c¶ líp nhËn xÐt
Bµi gi¶i:
Hai thïng cã lÝt dÇu lµ:
1025 x 2 = 2050( lÝt)
Sè lÝt dÇu cßn l¹i lµ:
2050 - 1350 = 700 (lÝt)
 §¸p sè: 700 lÝt dÇu
+ Bµi 4: ViÕt sè thÝch hîp vµo « trèng (theo mÉu)
- 1 em nêu y/c, quan sát mẫu
- Lµm bµi ra giÊy nh¸p (1 em làm bài ở bảng phụ)
Nhận xét
Sè ®· cho
113
1015
1107
1009
Thªm 6 ®¬n vÞ
119
1021
1113
1015
GÊp 6 lÇn
678
6090
6642
6054
- L¾ng nghe
- Thùc hiÖn ë nhµ.
Chính tả: Nghe - Viết (44) 
MỘT NHÀ THÔNG THÁI
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: 
Nghe - Viết chính xác đoạn văn “ Một nhà thông thái ”. Làm đúng các bài tập phân biệt r/ d/ gi. Vần ươc, ươt.
 2.Kĩ năng: 
Viết đúng chính tả, đúng mẫu chữ, cỡ chữ.
 3.Thái độ: 
Có ý thức rèn chữ viết.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Bảng lớp viết sẵn bài tập 2	
 - HS : Bảng con
III. Các hoạt động dạy- học:
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: 
+ Đọc cho HS viết.
Nhận xét
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: (Dùng lời nói)
2.2.Hướng dẫn làm bài tập:
 a. HĐ 1. HD viết bảng con
* Đọc mẫu.
+ Đoạn viết có mấy câu? 
+ Những chữ nào cần viết hoa? 
- HD viết từ khó vào bảng con: 
b. HD viết vào vở.
 - Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách trình bày bài.
 - Đọc bài cho HS viết
Nhận xét, bổ sung, khen ngợi
c. HD làm bài tập chính tả:
 - HD làm bài vào VBT
Gắn bảng phụ
Bổ sung, kết luận, giải nghĩa một số từ.
4.Củng cố: 
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Nhắc HS về nhà học bài.
- 2 em lên bảng, cả lớp viết bảng con.
trạm bơm nước, va chạm, chim chóc,
 trai trẻ.
- Lắng nghe
- Lắng nghe, quan sát ảnh SGK
+ Đoạn viết gồm 4 câu. 
+ Những chữ cái đầu câu và tên riêng cần viết hoa.
- Viết bảng con
Trương Vĩ Kỳ, rất rộng, tham gia, 
nổi tiếng
- Viết bài vào vở
- Soát lỗi
- Bình chọn bài viết đẹp của nhóm, lớp
- Lắng nghe
+ Bài 2:
a. Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r, d, g có nghĩa như sau:...
b. Chứa tiếng có vần ươc/ươt?
- 2 em đoc yêu cầu bài 2
- Làm bài vào vở bài tập
- 3 em lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét
a. Ra-đi-ô, dược sĩ, giây
b. Thước kẻ, trượt, dược sĩ
HSKG đặt câu với một số từ trên
- 1 em nhắc lại nội dung bài
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
Thủ công (22) 
ĐAN NONG MỐT ( Tiết 2)
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: 
Biết cách đan nong mốt theo đúng quy trình kĩ thuật.
 2.Kĩ năng: 
Đan được một sản phẩm hoàn chỉnh.
 3.Thái độ: 
Yêu thích sản phẩm mình làm ra.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Mẫu tấm đan bằng bìa, tranh quy trình.
 - HS : Nan đan 2 màu, kéo.
III. Các hoạt động dạy- học:
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: 
+ Hãy nêu quy trình đan nong mốt ?
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: (Dùng lời nói)
2.2. HD làm bài tập
a. Hoạt động 1: Thực hành đan nong mốt
Yêu cầu HS nhắc lại các bước đan nong mốt
Gắn tranh quy trình lên bảng, yêu cầu HS quan sát và thực hành đan nong mốt
- Quan sát và giúp đỡ những em còn lúng túng.
 b.Hoạt động 2: Trưng bày và đánh giá sản phẩm
- Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS theo trình độ.
4.Củng cố: 
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học, GDHS sau bài học
5. Dặn dò:
- Nhắc HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 2 em nhắc lại quy trình
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Nhắc lại các bước đan nong mốt
+ Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan
+ Bước 2: Đan nong mốt bằng giấy, bìa.
+ Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.
- Quan sát tranh quy trình, thực hành đan nong mốt
- Trưng bày sản phẩm, nhận xét, đánh giá sản phẩm của bạn, sản phẩm của mình.
- 2 em nhắc lại bài học
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
Sinh hoạt (22)
SƠ KẾT TUẦN
 I. Mục tiêu:
- Học sinh nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động trong tuần.
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
 II. Nội dung sinh hoạt:
1. Đạo đức:
- Đa số các em ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo. Hoà nhã, với bạn bè.
2. Học tập:
a. Ưu điểm:
	- Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao, đi học đúng giờ.
	- Có ý thức tự quản khá tốt.
	- Một số em đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
	- Học bài và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp.
	- Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài:
* Tuyên dương: ..
b. Nhược điểm:
- 1 số em còn viết và đọc yếu như : .
- Hay nghịch ngợm và nói chuyện trong giờ như : ......
3. Các hoạt động khác:
	- Vệ sinh thân thể + vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Hát khá đều và khá sôi nổi.
- Thể dục xếp hàng còn chậm, một số em chưa nghiêm túc.
4. Phương hướng tuần tới:
	- Phát huy những ưu điểm đã đạt được trong tuần, khắc phục tồn tại.
- Tiếp tục rèn chữ cho một số học sinh viết xấu. Rèn chữ viết cho đội tuyển học sinh viết chữ đẹp cấp huyện.
	- Thường xuyên kiểm tra những học sinh lười học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 22.doc