Giáo án soạn giảng Lớp 3 Tuần 26

Giáo án soạn giảng Lớp 3 Tuần 26

Tập đọc - Kể chuyện (51)

SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

Hiểu nghĩa của các từ được chú giải cuối bài. Hiểu nội dung bài: Chử Đồng tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử.

 2. Kĩ năng:

Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ đúng sau dấu câu. Kể lại được câu chuyện với giọng tự nhiên, linh hoạt.

 3.Thái độ:

Giáo dục HS lòng kính yêu và biết ơn công lao to lớn của vợ chồng Chử Đồng Tử.

 

doc 32 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 833Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án soạn giảng Lớp 3 Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
 Soạn: 27/2/2011
Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011
Tập đọc - Kể chuyện (51)
SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
Hiểu nghĩa của các từ được chú giải cuối bài. Hiểu nội dung bài: Chử Đồng tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử.
 2. Kĩ năng: 
Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ đúng sau dấu câu. Kể lại được câu chuyện với giọng tự nhiên, linh hoạt.
 3.Thái độ: 
Giáo dục HS lòng kính yêu và biết ơn công lao to lớn của vợ chồng Chử Đồng Tử.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ	
 - HS : SGK
III. Các hoạt động dạy- học:
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
2.Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi HS đọc bài : Tiếng đàn . Trả lời câu hỏi về nội dung bài 
- Nhận xét, cho điểm
3.Bài mới:
 3.1.Giới thiệu bài: (Dùng lời nói)
 3.2.Các hoạt động tìm hiểu kiến thưc:
a. HĐ1. Hướng dẫn luỵên đọc:
* Đọc mẫu
* HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu
- Theo dõi, sửa sai cho HS
- Đọc từng đoạn trước lớp
- Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng
- Đọc bài trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét, biểu dương nhóm đọc tốt
- Cho HS đọc đồng thanh toàn bài
b. HĐ 2. HD đọc, tìm hiểu bài:
+ Câu 1: Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khổ? 
+ Câu 2: Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào?
+ Câu 3: Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử? 
+ Câu 4: Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm những việc gì? 
+ Câu 5: Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử?
+ Câu chuyện nói lên điều gì?
Ý chính: Bài ca ngợi Chử Đổng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công với dân với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đổng Tử.
 c. Luyện đọc lại:
- Đọc diễn cảm đoạn 1. 
- Hướng dẫn đọc một số câu, đoạn văn 
- Yêu cầu đọc theo nhóm đôi
- Mời một số em thi đọc trước lớp
- Nhận xét biểu dương những em đọc tốt
KỂ CHUYỆN
a.Giao nhiÖm vô : Dùa vµo 4 tranh minh ho¹ 4 ®o¹n truyÖn vµ c¸c t×nh tiÕt , HS ®Æt tªn cho tõng ®o¹n cña c©u chuyÖn sau ®ã kÓ l¹i tõng ®o¹n cña c©u chuyÖn .
b.H­íng dÉn lµm bµi tËp 
- Dùa vµo tõng tranh ®Æt tªn cho tõng ®o¹n 
- Yªu cÇu quan s¸t tranh minh ho¹ trong SGK, nhí néi dung vµ ®Æt tªn cho tõng ®o¹n cña c©u chuyÖn 
- Y/c kÓ l¹i tõng ®o¹n c©u chuyÖn 
- Bổ sung, ghi điểm	
4.Cñng cè : 
- HÖ thèng toµn bµi, nhËn xÐt giê häc.
5. DÆn dß:
- Nh¾c HS vÒ nhµ häc bµi.
- B¸o c¸o sÜ sè 
- 2 em ®äc bµi “TiÕng ®µn”.
- Tr¶ lêi c©u hái vÒ néi dung bµi
- Quan sát tranh SGK, nêu nội dung
- Theo dâi trong SGK
- Nèi tiÕp ®äc tõng c©u 
- 4 em nèi tiÕp ®äc 4 ®o¹n tr­íc líp 
- Nªu c¸ch ®äc 
- 4 em nèi tiÕp ®äc 4 ®o¹n
- §äc bµi theo nhãm 2
- 2 nhãm thi ®äc
- NhËn xÐt 
- §äc ®ång thanh toµn bµi 
- 1 em ®äc ®o¹n 1, c¶ líp ®äc thÇm
+ Nhµ nghÌo mÑ mÊt sím, hai cha con chØ cã mét chiÕc khè, Chö ®æng Tö ®· quÊn khè cho cha khi cha mÊt cßn m×nh ë trÇn.
- §äc thÇm ®o¹n 2, kÕt hîp quan s¸t tranh trong SGK
+ Chö ®æng Tö thÊy thuyÒn lín véi bíi c¸t n»m trèn. T×nh cê c«ng chóa cho qu©y mµn ®Ó t¾m. N­íc lµm tr«i c¸t ®Ó lé ra th©n h×nh mét chµng thanh niªn khoÎ m¹nh.
+ C«ng chóa biÕt c¶nh ngé cña chµng rÊt c¶m ®éng cho lµ duyªn trêi bÌn kÕt h«n cïng chµng. 
- §äc ®o¹n 3
+ Hai vî chång Chö §æng Tö ®i kh¾p n¬i truyÒn cho d©n c¸ch trång trät, ch¨n nu«i. Sau khi ho¸ lªn trêi Chö §ængTö cßn hiÓn linh gióp d©n ®¸nh giÆc.
- §äc ®o¹n 4
+ Nh©n d©n lËp ®Òn thê nhiÒu n¬i bªn dßng s«ng Hång.
- Nªu ý chÝnh
- 2 em ®äc ý chÝnh
- L¾ng nghe
- §äc bµi theo nhãm ®«i
- §äc thi tr­íc líp, c¶ líp nhËn xÐt 
- L¾ng nghe
- Dùa vµo tranh , ®Æt tªn cho tõng ®o¹n cña c©u chuyÖn 
- Nối tếp nêu
- Tập kể theo tranh
- KÓ l¹i tõng ®o¹n cña c©u chuyÖn 
- NhËn xÐt
- 2 em nhắc lại nội dung bài
- L¾ng nghe
- Thùc hiÖn ë nhµ.
Toán (126) 
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
 1.Kiến thức:
Củng cố cho HS cách thực hiện các phép tính với đơn vị là đồng. Giải toán có liên quan đến đơn vị tiền tệ.
 2.Kĩ năng: 
Nhận biết và sử dụng các loại giấy bạc đã học 
 3.Thái độ:
HS có ý thức tự giác , tích cực học tập 
II. Đồ dùng dạy- học
 Thầy: Các tờ giấy bạc 200 đ, 500 đ, 1000 đ, 2000 đ, 5000 đ	
 Trò : Vở
III. Các hoạt động dạy- học
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3 tiết trước 
- Bổ sung, ghi điểm.
2.Bài mới:
 2.1.Giới thiệu bài:(Dùng lời nói)
 2.2.Hướng dẫn HS làm bài tập
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và nêu miệng kết quả 
Bổ sung, kết luận
- HD làm bài vào vở nháp
Bổ sung, khắc sâu nội dung cần nhớ
HDHS quan sát các tờ giấy bạc có mệnh giá trên
- Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo nhóm đôi 
Mời đại diện các nhóm trình bày 
Nhận xét, kết luận 
- HD làm bài vào vở
HDHS lựa chọn nhiều cách giải khác nhau
4.Củng cố: GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
5.Dặn dò: GV nhắc HS về nhà học bài
- 2 HS lên bảng làm bài tập 3
- Nhận xét
- Lắng nghe
+ Bài 1:Chiếc ví nào có nhiều tiền nhất? 
- Nêu yêu cầu bài tập 
- Quan sát hình vẽ trong SGK và trả lời miệng 
- Nhận xét
. Lời giải: Chiếc ví c) nhiều tiền nhất có : 10 000 đồng
+ Bài 2: Phải lấy ra các tờ giấy bạc nào để được số tiền ở bên phải ?
- Nêu yêu cầu bài 2
- Làm bài vào giấy nháp
- Một số HS trình bày
- Nhận xét
a.Phải lấy ra 3 tờ 1000đ, 1 tờ 500đ, 1 tờ 100đ để được 3600đồng 
b.Phải lấy ra 1 tờ 5000đ, 1 tờ 2000đ, 1 tờ 500đ để được 7500đồng 
c. Phải lấy ra 1 tờ 2000đ, 1tờ 1000đ, 1tờ 100đ để được 3100đồng 
+ Bài 3:Xem tranh rồi trả lời các câu hỏi sau(SGK)
- Đọc yêu cầu bài tập 
- Quan sát tranh , thảo luận theo nhóm đôi
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét
a.Mai có 3000 đồng đủ tiền mua một cái kéo
b.Nam có , đủ tiền mua bút và kéo hoặc mua sáp màu và thước.
+ Bài 4: 
- Đọc bài toán, nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán
- Làm bài vào vở( 1 HS làm bài ở bảng phụ)
- Nhận xét 
Bài giải
Mẹ mua hết số tiền là:
6700 + 2300 = 9000(đồng)
Cô bán hàng phải trả lại số tiền là:
10 000 - 9000 = 1000(đồng)
Đáp số: 1000 đồng
- Lắng nghe 
- Ghi nhớ 
Đạo đức (26) 
TÔN TRỌNG THƯ TỪ VÀ TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC
( Tiết 1 )
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: 
Biết nhận xét hành vi liên quan đến thư từ và tài sản của người khác.
 2.Kĩ năng: 
Phân biệt các hành vi tôn trọng tư từ và tài sản của người khác.
 3.Thái độ: 
Có ý thức tôn trọng thư từ và tài sản của người khác.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Tranh ảnh minh hoạ SGK .
 - HS : SGK
III. Các hoạt động dạy- học:
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: 
+ Thế nào là tôn trọng đám tang? Em đã biết tôn trọng đám tang chưa?
2.Bài mới:
 2.1.Giới thiệu bài: (Dùng lời nói)
 2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:
a.Hoạt động 1: Xử lí tình huống qua đóng vai
- Đưa ra tình huống
+ Mục tiêu: Biết một số biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác 
- Yêu cầu HS đọc từng tình huống và đóng vai theo tình huống đã chọn
*Kết luận: Minh cần khuyên bạn không nên bóc thư của người khác, Đó là thể hiện tôn trọng thư từ, tài sản của người khác 
b.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
+ Mục tiêu: Hiểu thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác? Vì sao phải tôn trọng?
*Kết luận: Thư từ và tài sản của người khác là của riêng nếu xâm phạm là sai trái, vi phạm Pháp luật.
 Trẻ em được mọi người tôn trọng bí mật riêng đó là quyền trẻ em.
Tôn trọng là hỏi mượn khi cần, chỉ sử dụng khi được phép.
c.Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
+ Mục tiêu: Tự đánh giá việc làm của mình
- Yêu cầu tự liên hệ theo nhóm đôi
- Gọi một số em liên hệ trước lớp
- Nhận xét, biểu dương những em có biểu hiện tốt. GDHS
4.Củng cố: - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
- Nhắc HS về nhà học bài.
- 2 em trả lời câu hỏi
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Thảo luận theo nhóm, đọc từng tình huống rồi phân công đóng vai
- Các nhóm đóng vai theo tình huống trước lớp
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe.
- Thảo luận theo nhóm ( bài tập 2 trong VBT)
- Đại diện các nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét
- Lắng nghe
- Từng cặp trao đổi và liên hệ thực tế những việc mình đã làm thể hiện việc tôn trọng thư từ, tài sản của người khác hay chưa? việc đó xảy ra khi nào?
- Lắng nghe, tự liên hệ bản thân
- Thực hiện theo y/c
Nhận xét
- Lắng nghe
- Nghe, thực hiện
 Soạn: 25 / 02 / 2011
 Giảng chiều : Thứ hai ngày 28 tháng 02 năm 2011
Luyện Toán 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Ôn tập các phép tính nhân, chia đã học. Tìm thành phần chưa biết của phép tính. Luyện giải toán có lời văn.
- HSKG: Thực hiện các phép tính nhân, chia và giải toán nâng cao.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV : Bảng nhóm làm bài tập 2.
- HS : Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổ định tổ chức:
- Nhận xét.
- Hát.
2. Hướng dẫn luyện tập:
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức :
1204 : 4 - 32 = 2409 : ( 3 + 3) = 
43 + 2524 : 5 = 11 x 6 : 3 =
- HS nêu yêu cầu bài tập
 - Thảo luận và làm bài bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 2 : Đặt tính rồi tính :
1253 : 2 2714 : 3 3504 : 5
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV yêu cầu HS thực hiện bảng nhóm.
- Quan sát, giúp đỡ HS yếu.
- HS làm vào bảng nhóm.
- GV nhận xét – kết luận.
Bài 3: 
 Bài toán : Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài 234m, chiều rộng chiều dài. Tính chu vi khu đất đó.
* HSKG : giải bằng hai cách.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn mẫu.
- HS quan sát – làm vào vở.
- HS Làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng làm bài.
- GV nhận xét- kết luận bài làm đúng.
3. Củng cố: 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Lắng nghe.
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe.
4. Dặn dò:
- Dặn HS hoàn thành BT ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học. 
- Lắng nghe.
Luyện viết 
NGÀY HỘI RỪNG XANH
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng viết 3 khổ thơ đầu ; trình bày đúng hình thức văn xuôi.
	- HSKG: Luyện viết chữ nghiêng hoặc chữ sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học: 
 	- GV : Bảng phụ chép sẵn đoạn viết.
- HS: Bảng con, phấn.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
- Hát.
2. Bài mới:
 2.1, Giới thiệu bài ... ghi đầu bài.
- Chú ý lắng nghe.
 2.2, Các hoạt động tìm hiểu kiến 
thức.
a. H ... áu ngày 11 tháng 3 năm 2011
1.Kiểm tra bài cũ: 
+ Đọc cho HS viết
2.Bài mới:
 2.1.Giới thiệu bài: (Dùng lời nói)
 2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:
a. HĐ 1. Hướng dẫn viết bảng con
* Luyện viết chữ hoa
- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa T, D, N - Yêu cầu HS nêu cách viết.
- Viết mẫu lên bảng 
- Cho HS viết chữ hoa vào bảng con 
- Quan sát giúp đỡ những em viết chưa đẹp.
*Luyện viết từ ứng dụng
- Giới thiệu từ ứng dụng: Tân Trào 
*Luyện đọc câu ứng dụng ở dòng kẻ li
- Nêu ý nghĩa câu ứng dụng, GDHS
b. HĐ 2. Hướng dẫn viết bài vào vở
- Nêu yêu cầu viết, nhắc nhở tư thế ngồi viết đúng
*Chấm, chữa bài: 
- Chấm 6 bài, nhận xét từng bài
4.Củng cố: 
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
- Nhắc HS về nhà viết bài.
- 2 em lên bảng viết, cả lớp viết ra bảng con chữ Sầm Sơn
- Lắng nghe
- Quan sát
- Viết chữ hoa vào bảng con
- Đọc từ ứng dụng
+ Tân trào thuộc huyện Sơn Dương ,tỉnh Tuyên Quang, nơi diễn ra nhiều sự kiện lịch sử của cách mạng Việt Nam.
- Viết từ ứng dụng vào bảng con
- Đọc câu ứng dụng, nêu cách viết
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba.
- Lắng nghe
- Viết bài vào vở
- 2 em đọc nội dung bài viết
- Lắng nghe, viết bài vào vở
- Lắng nghe
- Nghe
- Thực hiện ở nhà.
Tự nhiên và Xã hội (52) 
CÁ
I.Mục tiêu
 1.Kiến thức: 
Biết chỉ và nêu tên các bộ phận của cơ thể cá được quan sát. Biết ích lợi của cá đối với đời sống con người.
 2.Kĩ năng:
Nhận biết một số loài cá
 3.Thái độ:
Biết bảo vệ và chăm sóc các loại cá.
II. Đồ dùng dạy- học
 Thầy: Các hình trong SGK(trang 100, 101)	
 Trò : Sưu tầm tranh ảnh về cá và đánh bắt cá
III. Các hoạt động dạy- học
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: 
Nêu đặc điểm và ích lợi của tôm, cua
2.Bài mới:
 2.1.Giới thiệu bài:(Dùng lời nói)
 2.2.Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:
a. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận 
. Mục tiêu: Chỉ tên và nói được các bộ phận trên cơ thể cá
- Y/c các em quan sát tranh SGK, thảo luân theo cặp.
+ Kết luận: Cá là động vật có xương sống, sống ở dưới nước thở bằng mang, cơ thể thường có vẩy bao bọc
 b.Hoạt động 2:Thảo luận cả lớp
. Mục tiêu: Nêu được ích lợi của cá
Yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh đã sưu tầm, chỉ ra các loài cá sống ở nước ngọt và các loài cá sống ở nước mặn và ích lợi của cá
Mời đại diện các nhóm trình bày
+ Kết luận: Cá được sử dụng làm thức ăn ngon và bổ.
 Nước ta có nhiều sông suối, ao, hồ. Biển là môi trường thuận lợi cho việc nuôi và đánh bắt cá
 Ngày nay cá đã trở thành mặt hàng xuất khẩu của nước ta.
c. HĐ 3. HD làm bài tập:
HD làm bài tập 1, 2 VBT
Nhận xét, đánh giá 5 bài
3.Củng cố: 
GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
4. Dặn dò: 
GV nhắc HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu, lớp nhận xét
- Lắng nghe
- 2 em nêu y/c
- Quan sát tranh trong SGK, thảo luận theo cặp
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Quan sát tranh, ảnh đã sưu tầm, thảo luận theo nhóm 4. phan loại các loại cá nước ngọt, cá nước mặn
- Đại diện xcác nhóm trình bày
- Nhận xét
- HS liên hệ thực tế
- Nêu y/c, làm bài tập và chữa
Nhận xét
- 3 em đọc nội dung cần nhớ SGK
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
 Soạn: 27/2/2011
Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2011
Tập làm văn(26) 
KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
Biết kể và viết lại điều đã kể thành một đoạn văn ngắn từ 5 đến 6 câu kể về một ngày hội .
 2. Kĩ năng: 
Rèn kĩ năng diễn đạt tự nhiên, dễ hiểu, giúp người nghe hình dung ra quang cảnh của ngày hội.
 3. Thái độ: 
Yêu quý, có hứng thú với những quang cảnh trong ngày hội.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Viết sẵn câu hỏi gợi ý bài tập 1	
 - HS : SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy - học:
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi HS kể lại quang cảnh hoạt động lễ hội
( Tiêt TLV trước)
- Nhận xét, cho điểm
2.Bài mới:
 2.1.Giới thiệu bài: (Dùng lời nói)
 2.2.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Kể lại một ngày hội mà em biết
- Hướng dẫn HS làm bài
- Có thể kể về một lễ hội 
- Lời kể cần giúp người nghe hình dung được quang cảnh và các hoạt động trong ngày hội
- Yêu cầu kể theo nhóm đôi
- Mời HS trình bày trước lớp
- Nhận xét, sửa cho HS về cách diễn đạt, dùng từ
Bài 2: Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn ( 5 - 6 câu)
- Yêu cầu làm bài vào vở
- Mời một số em trình bày bài trước lớp
- Nhận xét, biểu dương những em làm bài tốt
3. Củng cố: - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
4. Dặn dò:Nhắc HS về nhà HT nốt bài viết.
- 2 em kể lại quang cảnh hoạt động lễ hội
 - Nhận xét
- Lắng nghe
- Đọc yêu cầu bài tập
- Lắng nghe
VD: Hội Đền Hùng, hội tung còn, hội chọi trâu, ...hoặc kể về một lễ hội mà em đã được xem trên truyền hình, xem phim, ...
- Kể theo nhóm đôi
- Nối tiếp kể trước lớp
- Cả lớp nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu bài 2
- Làm bài vào vở
- Nối tiếp trình bày bài trước lớp
VD: Quê em có hội Lim. Hội được tổ chức hàng năm vào đầu xuân, sau ngày Tết. Đến ngày hội, mọi người ở khắp nơi đổ về làng Lim. Trên đồi và ở những bãi đất rộng, từng đám đông tụ họp xem hát quan họ, đấu cờ, đấu vật, hoặc chọi gà, kéo co,  Trên những cây đu mới dựng, các cặp thanh niên nam nữ nhún đu bay bổng. Dưới mặt hồ rộng, những chiếc thuyền nhỏ trang trí rất đẹp trôi nhè nhẹ. Trên thuyền, các liền anh liền chị say sưa hát quan họ. Hội Lim thật đông vui. Em rất thích hội này. Năm nào em cũng mong sớm đến ngày mở hội Lim. 
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
Toán(130) 
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II
Chính tả(52) 
RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
Nghe - viết đúng một đoạn trong bài “ Rước đèn ông sao”. Làm đúng các bài tập phân biệt r / d / gi, vần ên / ênh
 2. Kĩ năng: 
Viết đúng chính tả, đúng mẫu chữ, cỡ chữ, trình bày sạch đẹp
 3. Thái độ: 
Có ý thức rèn chữ viết.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Viết sẵn nội dung bài tập 2a	
 - HS : Bảng con
III. Các hoạt động dạy - học:
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Đọc cho HS viết.
Bổ sung
2. Bài mới:
 2.1. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói)
 2.2. Các hoạt động dạy và học:
a. HĐ 1. HD viết bảng con:
* Đọc mẫu
+ Những chữ nào trong bài cần viết hoa? 
* Hướng dẫn luyện viết từ khó
- Đọc cho HS viết từ khó vào bảng con
b. HĐ 2. Hướng dẫn viết bài vào vở
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết đúng, trình bày bài viết sạch sẽ.
- Đọc cho HS viết bài
- Đọc lại bài cho HS soát lỗi
* Chấm, chữa bài
- Chấm 3 bài, nhận xét.
- Nhận xét từng bài
c. HĐ 3. Hướng dẫn làm bài tập:
- HD làm bài vào VBT
Treo bảng phụ
Bổ sung, kết luận
Bổ sung, kết luận, khắc sâu nội dung cần nhớ.
3. Củng cố: - Nhận xét giờ học
4. Dặn dò: - Nhắc HS về nhà sửa lỗi trong bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 em lên bảng viết, cả lớp viết ra bảng con
chốn xa, Trường sa, chăm chỉ,
trong trẻo
Nhận xét
- Lắng nghe
- Theo dõi trong SGK
- 2 em đọc bài
+ Các chữ đầu câu, tên riêng: 
Tết Trung thu, Tâm
- Viết từ khó ra bảng con
quả bưởi, sắm mâm cỗ, nải chuối
- Lắng nghe
- Viết bài vào vở
- Soát lại bài
- Lắng nghe
+ Bài 2:
a. Tìm và viết tiếp tên con vật, đồ vật bắt đầu bằng r / d / gi
- Nêu yêu cầu bài tập
- Làm bài vào vở bài tập
- 3 em lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét
+ r : rổ, rá, rắn, rết
+ d : dao, dây, dê, dế
+ gi : giường, giá sách, giáo mác
b. Viết vào vở những tiếng có vần ên hoặc ênh?
- Nêu y/c, làm bài và chữa
Nhận xét
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
Thủ công (26) 
LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG ( Tiếp )
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
Biết cách làm lọ hoa gắn tường.
 2. Kĩ năng: 
Biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán lọ hoa gắn tường đúng quy trình.
 3. Thái độ: 
Yêu sản phẩm mình làm ra, có hứng thú với giờ học.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Mẫu lọ hoa, tranh quy trình	
 - HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy - học:
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán lọ hoa gắn tường.
- Nhận xét, đánh giá
2. Bài mới:
 2.1. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói)
 2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:
a. HĐ 1. HD nhắc lại quy trình thực hiện
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường
+ Bước 1: Gấp làm đế lọ và gấp các nếp gấp cách đều.
+ Bước 2:Tách phần đế lọ hoa ra khỏi phần thân
+ Bước 3:Làm thành lọ hoa gắn tường
b. Hoạt động 2: Thực hành
- Gắn tranh quy trình và mẫu lọ hoa gắn tường lên bảng cho HS quan sát và thực hành
- Quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
- Gợi ý cho các em cắt, dán bông hoa có cành, lá để cắm trang trí vào lọ hoa.
c. Hoạt động 3:Nhận xét
Bổ sung, khen ngợi cá nhân, nhóm có sản phẩm đẹp.
4. Củng cố: 
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học – GDHS sau bài học
5. Dặn dò:
- Nhắc HS về nhà làm lọ hoa gắn tường để giờ sau thực hành tiếp.
- 2 em nhắc lại quy trình
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường
- Nhận xét
- Quan sát quy trình và mẫu lọ hoa gắn tường thực hành cá nhân.
- Trang trí và trưng bày sản phẩm theo nhóm
- Nhận xét giữa các nhóm
- Tập đánh giá sản phẩm của nhóm bạn, nhóm mình.
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
Sinh hoạt (26)
SƠ KẾT TUẦN
 I. Mục tiêu:
- Học sinh nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động trong tuần.
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
 II. Nội dung sinh hoạt:
1. Đạo đức:
- Đa số các em ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo. Hoà nhã, với bạn bè.
2. Học tập:
a. Ưu điểm:
	- Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao, đi học đúng giờ.
	- Có ý thức tự quản khá tốt.
	- Một số em đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
	- Học bài và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp.
	- Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài:
* Tuyên dương: ..
b. Nhược điểm:
- 1 số em còn viết và đọc yếu như : .
- Hay nghịch ngợm và nói chuyện trong giờ như : ......
3. Các hoạt động khác:
	- Vệ sinh thân thể + vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Hát khá đều và khá sôi nổi.
- Thể dục xếp hàng còn chậm, một số em chưa nghiêm túc.
4. Phương hướng tuần tới:
	- Phát huy những ưu điểm đã đạt được trong tuần, khắc phục tồn tại.
- Tiếp tục rèn chữ cho một số học sinh viết xấu. Rèn chữ viết cho đội tuyển học sinh viết chữ đẹp cấp huyện.
	- Thường xuyên kiểm tra những học sinh lười học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 26.doc